Kế hoạch tự chọn ngữ văn 7
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hoa |
Ngày 11/05/2019 |
79
Chia sẻ tài liệu: Kế hoạch tự chọn ngữ văn 7 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Kế HOạCH Tự CHọN MÔN NGữ VĂN
Chủ đề
Mục tiêu cần đạt
Phương pháp
Chuẩn bị thầy trò
Ngoại khoá
Kiểm tra
Văn bản nhật dụng
- Giúp học sinh nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của 3 văn bản nhật dụng
- Hiểu được những vấn đề mà tác giả đưa ra trong các văn bản là những vấn đề thường gặp trong cuộc sống hàng ngày
- Qua các văn bản: giúp người đọc hiểu các vấn đề thực tế, quan tâm đến những người xung quanh mình, biết sửa lỗi khi sai
- Rèn kỹ năng cảm nhận tác phẩm văn học
- Giáo viên sử dụng phương pháp quy nạp qua bài tập hệ thống câu hỏi dẫn dắt học sinh luyện tập tổng hợp vấn đề
- Nắm được đặc trưng thể loại nhật dụng
- Giáo viên đọc sách tham khảo hệ thống kiến thức
- Soạn giáo án
- Trò: Ôn tập thể loại văn nhật dụng đã học
Ôn tập chú trọng hs yếu kém
Hs viết bài ngoài giờ, gv sửa cho học sinh
- Học tới đâu, kiểm tra miệng tới đó, mỗi giờ 2 hs
- Kiểm tra bài
Ca dao
- Học sinh nắm được khái niệm về ca dao dân ca, thấy được sự phong phú đặc sắc của ca dao, dân ca
- Nắm được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của ca dao
- Hiểu được đạo lý làm người, yêu thương con người trong gia đình họ hàng, yêu quê hương đất nước, hiểu nỗi đau khổ của người dân nghèo trong xã hội cũ
- Đả kích, châm biếm những hành động sai tráI, những kẻ lười nhác
- Rèn kỹ năng đọc ca dao
- Dạy theo phương pháp bộ môn
- Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi theo từng bài cụ thể
- Tích hợp với Tiếng Việt và Tập làm văn
- GV: hệ thống kiến thức
- Soạn giáo án chi tiết
- Trò: đọc sách tham khảo
Ôn tập kiến thức đã học
- Chú ý đến những học sinh yếu kém
- Tổ chức học sinh thảo luận theo nhóm
- Kiểm tra miệng: 2 hs 1 giờ
- Kiểm tra viết: 1 bài
Văn biểu cảm
- Học sinh hiểu được khái niệm văn biểu cảm và đặc điểm của văn biểu cảm với các tên gọi khác
- Học sinh hiểu được phương thức biểu cảm là thường mượn cảnh vật, đồ vật, con người để bày tỏ tình cảm khác với văn miêu tả
- Rèn kỹ năng viết văn biểu cảm, đặc biệt là phát biểu cảm nghĩ của bản thân về cái hay, cái đẹp của một tác phẩm văn học, một bài thơ, bài văn học sinh đã học theo chương trình Văn lớp 7
- Giáo dục học sinh yêu văn chương
- Dạy theo phương pháp bộ môn Tập làm văn
Quy nạp tổng hợp, khái quát rút ra nội dung thể loại văn biểu cảm
- Tích hợp với Văn học và Tiếng Việt
Thày:đọc tài liệu tham khảo và soạn bài
-Hs ôn tập viết các bài văn biểu cảm
-Chú ý đến đối tượng học sinh yếu kém
-Giao bài cho học sinh làm ngoài giờ,giáo viên sửa lỗi cho học sinh
- Kiểm tra
Chủ đề
Mục tiêu cần đạt
Phương pháp
Chuẩn bị thầy trò
Ngoại khoá
Kiểm tra
Văn bản nhật dụng
- Giúp học sinh nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của 3 văn bản nhật dụng
- Hiểu được những vấn đề mà tác giả đưa ra trong các văn bản là những vấn đề thường gặp trong cuộc sống hàng ngày
- Qua các văn bản: giúp người đọc hiểu các vấn đề thực tế, quan tâm đến những người xung quanh mình, biết sửa lỗi khi sai
- Rèn kỹ năng cảm nhận tác phẩm văn học
- Giáo viên sử dụng phương pháp quy nạp qua bài tập hệ thống câu hỏi dẫn dắt học sinh luyện tập tổng hợp vấn đề
- Nắm được đặc trưng thể loại nhật dụng
- Giáo viên đọc sách tham khảo hệ thống kiến thức
- Soạn giáo án
- Trò: Ôn tập thể loại văn nhật dụng đã học
Ôn tập chú trọng hs yếu kém
Hs viết bài ngoài giờ, gv sửa cho học sinh
- Học tới đâu, kiểm tra miệng tới đó, mỗi giờ 2 hs
- Kiểm tra bài
Ca dao
- Học sinh nắm được khái niệm về ca dao dân ca, thấy được sự phong phú đặc sắc của ca dao, dân ca
- Nắm được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của ca dao
- Hiểu được đạo lý làm người, yêu thương con người trong gia đình họ hàng, yêu quê hương đất nước, hiểu nỗi đau khổ của người dân nghèo trong xã hội cũ
- Đả kích, châm biếm những hành động sai tráI, những kẻ lười nhác
- Rèn kỹ năng đọc ca dao
- Dạy theo phương pháp bộ môn
- Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi theo từng bài cụ thể
- Tích hợp với Tiếng Việt và Tập làm văn
- GV: hệ thống kiến thức
- Soạn giáo án chi tiết
- Trò: đọc sách tham khảo
Ôn tập kiến thức đã học
- Chú ý đến những học sinh yếu kém
- Tổ chức học sinh thảo luận theo nhóm
- Kiểm tra miệng: 2 hs 1 giờ
- Kiểm tra viết: 1 bài
Văn biểu cảm
- Học sinh hiểu được khái niệm văn biểu cảm và đặc điểm của văn biểu cảm với các tên gọi khác
- Học sinh hiểu được phương thức biểu cảm là thường mượn cảnh vật, đồ vật, con người để bày tỏ tình cảm khác với văn miêu tả
- Rèn kỹ năng viết văn biểu cảm, đặc biệt là phát biểu cảm nghĩ của bản thân về cái hay, cái đẹp của một tác phẩm văn học, một bài thơ, bài văn học sinh đã học theo chương trình Văn lớp 7
- Giáo dục học sinh yêu văn chương
- Dạy theo phương pháp bộ môn Tập làm văn
Quy nạp tổng hợp, khái quát rút ra nội dung thể loại văn biểu cảm
- Tích hợp với Văn học và Tiếng Việt
Thày:đọc tài liệu tham khảo và soạn bài
-Hs ôn tập viết các bài văn biểu cảm
-Chú ý đến đối tượng học sinh yếu kém
-Giao bài cho học sinh làm ngoài giờ,giáo viên sửa lỗi cho học sinh
- Kiểm tra
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)