Kế hoạch tháng 9

Chia sẻ bởi Mai Ánh Kiều Vân | Ngày 05/10/2018 | 41

Chia sẻ tài liệu: kế hoạch tháng 9 thuộc Lớp 3 tuổi

Nội dung tài liệu:

Chế độ sinh hoạt
Các giờ học
Vui chơi
Nhận xét

- Chào hỏi lễ phép
- Dạy trẻ một số quy định ở lớp: Nhận ra đồ dùng cá nhân của mình , cất đồ dùng.. đúng nơi quy định
- Tên trường, lớp, cô và Công việc của cô cũng như tên bạn trong lớp.Biết tìm đường đến lớp mình.
- Đặc điểm nỗi bật, công dụng , cách sử dụng đồ dùng đồ chơi.
- Phát triển các nhóm cơ (tay : đưa 2 tay lên cao, hạ xuống ; chân : dậm chân tại chỗ ; bụng : cúi gập thân người về phía trước ; bật tại chỗ) và hô hấp.
- Đi giữ thăng bằng. Đi làm theo người dẫn đầu
- Chạy theo hướng thẳng liên tục 15m
- Kỹ năng vệ sinh cá nhân: lau mặt, rửa tay (trước khi ăn)
- Tập xúc cơm , tập nhai kỹ thức ăn và biết một số món ăn: cơm ,canh, cháo, xào…
- Biết tránh nơi nguy hiểm (nước sôi, đồ ăn nóng...)
- Biết thực hiện bằng lời về nhu cầu vệ sinh
- Tập thay quần áo khi bị ướt. Khi thức dậy biết cất gối .
- Biết tự cài-cởi nút, biết chọn quần áo để mặc
- Tập chải tóc .
- Không thay quần áo trước mặt bạn .
- Rèn kỹ năng âm nhạc (hát thuộc , vỗ theo phách-nhịp), văn học (kể chuyện, đọc thơ ).
- Tập mang giày, cài quai dép
- Tập thói quen chào cô ra về
- Không đi theo người lạ.

I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- Đi trong đường hẹp dài 3m x 0,2 m.

II. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
- Tô màu hình: Tập tô bên trong hình, điều chỉnh không ra ngoài, kín hình (xoay tròn, di bút chì màu)
- Nhào đất , ngắt miếng đất từ cục to , lăn dọc, xoay tròn, ấn bẹt, uốn cong, gắn, kéo dái ... để tạo thành sản phẩm có 1 hoặc 2 khối.
- Dán phết hồ vào mặt trái hình, dán hình có sẳn
- Vận động theo nhạc bằng cơ thể (dậm chân, vổ tay, lắc lư, nhún, nhảy)
- Hát thuộc và biết thể hiện cảm xúc theo bài hát:
+ Bài: Trường chúng cháu là trường mầm non
+ Bài: Cô và Mẹ

III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Đọc thuộc, diễn cảm bài thơ : Cô và cháu
- Kể chuyện theo tranh chuyện: Chú vịt khàn

IV. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Đếm vẹt theo khả năng . Đếm khoảng 5 vật .
- Nhận biết 1 và nhiều
- Tên trường, lớp, cô giáo và một vài bạn trong lớp
- Đặc điểm nổi bật, công dụng, cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi.


1/ Vui chơi ngoài trời:
- Đi giử thăng bằng. Đi làm theo người dẫn đầu. Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
- Biết chia sẻ - chơi hòa thuận và phối hợp hoạt động với bạn.
- Nhận ra và tránh các nơi nguy hiểm: Bếp, cống rãnh, ao, lu nước, chổ xe cộ ra vào, đường trơn.
- Biết cách đi lại trong nhà trường: đi về bên phải trên hành lang và khi lên xuống cầu thang ..
- Vẽ theo mẫu ( vẽ phấn trên sân, trên bảng )
- Tập phụ cô: lấy – cất đồ chơi , rửa tay sau khi chơi
- Biết chơi 1 số trò chơi dân gian , vận động , góc cát nước .Thích tham dự Lễ hội Trung thu.

2/ Vui chơi trong lớp:
- Xây dựng : Trường – lớp em (Xếp cạnh , xếp chồng 4 - 5 khối để tạo mô hình đơn giản , thêm vây xanh…
- Phân vai : Tập thể hiện vai chơi trong trò chơi "Cô cấp dưỡng” > Đồ chơi, trò chơi, trang phục, món ăn yêu thích.
- Học tập : Đếm vẹt theo khả năng. Xếp tương ứng 1-1 (đồ chơi trong lớp) so sánh-phân loại theo 2-3 dấu hiệu
- Khám phá: Vật chìm - vật nổi >Chất liệu của đồ dùng,đồ chơi
- Tạo hình: Tập, dạy cầm bút đúng .Tô màu bên trong hình. Nhồi đất, ngắt ,vo , lăn dọc, ấp bẹp, xoay tròn
- Thư viện : Tập mở sách, cầm sách đúng chiều
- Các góc chơi khác dựa vào kỹ năng các giờ học theo tháng để đưa các trò chơi-bài tập phù hợp




* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Ánh Kiều Vân
Dung lượng: 40,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)