Kế hoach su dụng đô dùng dạy học sinh hoc

Chia sẻ bởi Lê Thị Thực | Ngày 26/04/2019 | 89

Chia sẻ tài liệu: kế hoach su dụng đô dùng dạy học sinh hoc thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
(Năm học 2015 – 2016)
Môn: Sinh học 11

Bài
Đồ dùng

1
Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ
Bài 2: QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
- Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK.
- Tranh vẽ hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5 SGK. Phiếu HT

2
Bài 3: THOÁT HƠI NƯỚC
Bài 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG
 - Tranh vẽ hình 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 SGK
- Tranh vẽ hình 4.1, 4.2, 4.3 SGK.

3
Bài 5: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT
Bài 6: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT (tiếp)
- Tranh vẽ hình 5.1, 5.2, SGK.
- Máy chiếu.
- Tranh vẽ hình 6.1, 6.2, SGK. - PHT.

4
Bài 7: THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM THOÁT HƠI NƯỚC VÀ THÍ NGHIỆM VỀ VAI TRÒ CỦA PHÂN BÓN.

1. Thí nghiệm 1:
- Kẹp gỗ
- Lam kính
- Giấy lọc
- Dung dịch Côban clorua 5%
- Bình tam giác
2. Thí nghiệm 2:
- Hạt lúa đã nảy mầm 2 - 3 ngày.
- Chậu hay cốc nhựa.
- Thước nhựa có chia mm.
- Tấm xốp đặt vừa trong lòng chậu có khoan lỗ.
- Ống đong dung tích 100ml.
- Đũa thủy tinh.
- hóa chất: Dung dịch dinh dưỡng (phân NPK) 1g/lit.


4
Bài 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
-Tranh vẽ hình 8.1, 8.2, SGK. - PHT

5
Bài 9: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT C3, C4 và CAM
Bài 10: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP VÀ QUANG HỢP VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG
- Tranh vẽ hình 9.1, 9.2, 9.3, 9.4 SGK.
- PHT.
- Tranh vẽ hình 10.1, 10.2, 10.3, 10.4 và 10.5 SGK.


6
Bài 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
- Hình 12.1, 12.2, 12.3 SGK.
- PHT

6
Bài 13: THỰC HÀNH
PHÁT HIỆN DIỆP LỤC VÀ CARÔTENÔIT

1. Dụng cụ:
- Cốc thủy tinh 20 - 50 ml.
- Ống đong 20 - 50 ml có chia độ.
- Ống nghiệm.
- Kéo.
2. Hóa chất:
- Nước sạch.
- Cồn.
3. Mẫu thực vật để chiết sắc tố.
- Lá xanh tươi.
- Lá có màu vàng.
- Các loại quả có màu đỏ: Gấc, hồng.
- Các loại củ có màu đỏ vàng: Cà rốt, nghệ


7
THỰC HÀNH
PHÁT HIỆN HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
1. Dụng cụ:
- Bình thủy tinh 1000 ml, nút cao su không khoan lỗ, nút cao su có khoan lỗ vừa khít với ống thủy tinh hình chữ U và phễu thủy tinh, ống nghiệm, cố có mỏ.
2. Hóa chất:
- Nước bari [Ba(OH)2] hay nước vôi trong [Ca(OH)2], diêm
3. Mẫu thực vật để chiết sắc tố.
- Hạt (lúa, ngô hay các loại đậu) mới nhú mầm.

7
TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
- Hình 15.1, 15.2, 15.3, 15.4, 15.5, 15.6 SGK.

8
TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (tiếp)
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT

Hình 16.1, 16.2 SGK
- Hình 17.1, 17.2, 17.3, 17.4, 17.5 SGK. - PHT

10
TUẦN HOÀN MÁU
Hình 18.1, 18.2, 18.3 SGK.
- Hình 19.1, 19.2, 19.3 và 19.4 SGK.
- Bảng 19.1, 19.2 SGK.


13
CÂN BẰNG NỘI MÔI

+ Hình vẽ: Sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi


14
THỰC HÀNH: ĐO MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ Ở NGƯỜI
- Huyết áp điện tử hoặc huyết áp kế.
- Nhiệt kế để đo thân nhiệt
- Đồng hồ bấm giây


15
ÔN TẬP CHƯƠNG I

- Hình 22.1, 22.2, 22.3 và bảng 22 SGK

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thực
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)