Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém (welldone!!!) Hot
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Đương |
Ngày 11/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém (welldone!!!) Hot thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT LƯƠNG SƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS CƯ YÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KẾ HOẠCH
TỔ CHỨC PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU, KÉM
NĂM HỌC 2015 – 2016
Căn cứ công văn số 162/PGD&ĐT-TrH ngày 07 tháng 9 năm 2015 của Phòng Giáo dục và Đào tạo về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục THCS năm học 2015 - 2016.
Căn cứ kế hoạch năm học 2015 - 2016 của trường THCS Cư Yên. Trường THCS Cư Yên xây dựng kế hoạch phụ đạo học sinh yếu năm học 2015 - 2016 cụ thể như sau:
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Mục đích:
- Nhằm củng cố, bổ sung, hệ thống kiến thức bị “hỏng” cho một số học sinh có nhận thức chậm và lực học Yếu, Kém ở một số môn.
- Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, giảm tỷ lệ học sinh yếu kém ở các bộ môn, ở các khối lớp.
2. Yêu cầu:
- Giáo viên được phân công phụ đạo học sinh Yếu, Kém cần xây dựng bài soạn đầy đủ với kiến thức cơ bản, cần thiết theo nhu cầu của học sinh. Các chủ đề phụ đạo cần thống nhất theo bộ môn, đảm bảo yêu cầu và phù hợp với nhận thức của học sinh.
- Các giáo viên trong quá trình phụ đạo cần đảm bảo tính hệ thống, chú trọng phát triển tư duy và kỹ năng học tập, phương pháp nhận thức của môn học.
- Phụ đạo thực hiện song song vừa bổ xung kiến thức cơ sở dùng để phục vụ ngay bài học của chương trình.
- Giáo viên nghiên cứu tài liệu, có kế hoạch từng tháng, có giáo án đầy đủ khi lên lớp trong quá trình phụ đạo.
- Học sinh tham gia đầy đủ các buổi ôn tập phụ đạo, tích cực học tập .
II. KẾ HOẠCH CỤ THỂ
1. Hình thức tổ chức:
- Phụ đạo theo từng môn, từng khối lớp. Phụ đạo không thu tiền.
- Lịch phụ đạo: 3 buổi/tuần (Chiều thứ 3, thứ 5, thứ 7)
2. Số môn tổ chức phụ đạo:
- Thời gian tổ chức phụ đạo: trong cả năm học (HKI từ cuối tháng 9/2015 đến tháng 12/2015 ; HKII từ tháng 01/2016 đến tháng 4/2016)
- Tập trung vào các môn: Toán, Văn, Tiếng Anh.
- Các tổ chuyên môn và cá nhân phải có kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém: Gồm nội dung, thời lượng, mức độ kiến thức và yêu cầu đạt được.
- Số tiết ở các môn và thời gian cụ thể: Thực hiện theo TKB buổi chiều.
3. Nội dung phụ đạo
- Nội dung ôn tập, phụ đạo chủ yếu tập trung vào việc bù lấp những kiến thức còn thiếu hụt, những kỹ năng còn yếu của học sinh từ những học kỳ, năm học trước. Củng cố, ôn tập, hệ thống hoá, khắc sâu những kiến thức đã học để học sinh nắm vững kiến thức cơ bản theo chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học đã quy định.
- Chương trình phụ đạo thực hiện theo kế hoạch phụ đạo đã được tổ, nhóm chuyên môn thống nhất xây dựng cho từng khối lớp. Trong quá trình phụ đạo, có thể điều chỉnh kế hoạch, nội dung và phương pháp cho phù hợp với đối tượng học sinh.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Ban giám hiệu
- Xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch phụ đạo học sinh Yếu, Kém.
- Quản lý, chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp.
2. Tổ trưởng chuyên môn
- Chịu trách nhiệm trước BGH nhà trường về việc về công tác quản lý tổ viên về công tác phụ đạo.
- Xây dựng kế hoạch, phân công giảng dạy và quản lý, theo dõi việc thực hiện kế hoạch của giáo viên; điều chỉnh kế hoạch phù hợp với đối tượng học sinh.
- Tổ chức họp rút kinh nghiệm việc phụ đạo và báo cáo tình hình và kết quả thực hiện nhiệm vụ với nhà trường.
3. Giáo viên bộ môn
- Thực hiện nghiêm túc chương trình, kế hoạch phụ đạo đã được thống nhất ở tổ chuyên môn và kế hoạch của nhà trường. Có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình giúp đỡ học sinh yếu kém tiến bộ, giúp các em đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học.
- Trong quá trình phụ đạo cần lưu ý nắm bắt được đối tượng, năng lực nhận thức, phát hiện hổng về kiến thức, chưa có phương pháp nhận thức môn học, thống nhất về nội dung giảng dạy giữa chính khóa, phụ đạo, và tự học, sử dụng các hình thức tổ chức học tập, phát huy ưu
TRƯỜNG THCS CƯ YÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KẾ HOẠCH
TỔ CHỨC PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU, KÉM
NĂM HỌC 2015 – 2016
Căn cứ công văn số 162/PGD&ĐT-TrH ngày 07 tháng 9 năm 2015 của Phòng Giáo dục và Đào tạo về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục THCS năm học 2015 - 2016.
Căn cứ kế hoạch năm học 2015 - 2016 của trường THCS Cư Yên. Trường THCS Cư Yên xây dựng kế hoạch phụ đạo học sinh yếu năm học 2015 - 2016 cụ thể như sau:
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Mục đích:
- Nhằm củng cố, bổ sung, hệ thống kiến thức bị “hỏng” cho một số học sinh có nhận thức chậm và lực học Yếu, Kém ở một số môn.
- Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, giảm tỷ lệ học sinh yếu kém ở các bộ môn, ở các khối lớp.
2. Yêu cầu:
- Giáo viên được phân công phụ đạo học sinh Yếu, Kém cần xây dựng bài soạn đầy đủ với kiến thức cơ bản, cần thiết theo nhu cầu của học sinh. Các chủ đề phụ đạo cần thống nhất theo bộ môn, đảm bảo yêu cầu và phù hợp với nhận thức của học sinh.
- Các giáo viên trong quá trình phụ đạo cần đảm bảo tính hệ thống, chú trọng phát triển tư duy và kỹ năng học tập, phương pháp nhận thức của môn học.
- Phụ đạo thực hiện song song vừa bổ xung kiến thức cơ sở dùng để phục vụ ngay bài học của chương trình.
- Giáo viên nghiên cứu tài liệu, có kế hoạch từng tháng, có giáo án đầy đủ khi lên lớp trong quá trình phụ đạo.
- Học sinh tham gia đầy đủ các buổi ôn tập phụ đạo, tích cực học tập .
II. KẾ HOẠCH CỤ THỂ
1. Hình thức tổ chức:
- Phụ đạo theo từng môn, từng khối lớp. Phụ đạo không thu tiền.
- Lịch phụ đạo: 3 buổi/tuần (Chiều thứ 3, thứ 5, thứ 7)
2. Số môn tổ chức phụ đạo:
- Thời gian tổ chức phụ đạo: trong cả năm học (HKI từ cuối tháng 9/2015 đến tháng 12/2015 ; HKII từ tháng 01/2016 đến tháng 4/2016)
- Tập trung vào các môn: Toán, Văn, Tiếng Anh.
- Các tổ chuyên môn và cá nhân phải có kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém: Gồm nội dung, thời lượng, mức độ kiến thức và yêu cầu đạt được.
- Số tiết ở các môn và thời gian cụ thể: Thực hiện theo TKB buổi chiều.
3. Nội dung phụ đạo
- Nội dung ôn tập, phụ đạo chủ yếu tập trung vào việc bù lấp những kiến thức còn thiếu hụt, những kỹ năng còn yếu của học sinh từ những học kỳ, năm học trước. Củng cố, ôn tập, hệ thống hoá, khắc sâu những kiến thức đã học để học sinh nắm vững kiến thức cơ bản theo chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học đã quy định.
- Chương trình phụ đạo thực hiện theo kế hoạch phụ đạo đã được tổ, nhóm chuyên môn thống nhất xây dựng cho từng khối lớp. Trong quá trình phụ đạo, có thể điều chỉnh kế hoạch, nội dung và phương pháp cho phù hợp với đối tượng học sinh.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Ban giám hiệu
- Xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch phụ đạo học sinh Yếu, Kém.
- Quản lý, chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp.
2. Tổ trưởng chuyên môn
- Chịu trách nhiệm trước BGH nhà trường về việc về công tác quản lý tổ viên về công tác phụ đạo.
- Xây dựng kế hoạch, phân công giảng dạy và quản lý, theo dõi việc thực hiện kế hoạch của giáo viên; điều chỉnh kế hoạch phù hợp với đối tượng học sinh.
- Tổ chức họp rút kinh nghiệm việc phụ đạo và báo cáo tình hình và kết quả thực hiện nhiệm vụ với nhà trường.
3. Giáo viên bộ môn
- Thực hiện nghiêm túc chương trình, kế hoạch phụ đạo đã được thống nhất ở tổ chuyên môn và kế hoạch của nhà trường. Có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình giúp đỡ học sinh yếu kém tiến bộ, giúp các em đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học.
- Trong quá trình phụ đạo cần lưu ý nắm bắt được đối tượng, năng lực nhận thức, phát hiện hổng về kiến thức, chưa có phương pháp nhận thức môn học, thống nhất về nội dung giảng dạy giữa chính khóa, phụ đạo, và tự học, sử dụng các hình thức tổ chức học tập, phát huy ưu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Đương
Dung lượng: 30,45KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)