KẾ HOẠCH NGHỀ NGHIỆP KHỐI 4 TUỔI TRƯỜNG MẦM NON PHÚ THINH
Chia sẻ bởi Trần Thị Hằng |
Ngày 05/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: KẾ HOẠCH NGHỀ NGHIỆP KHỐI 4 TUỔI TRƯỜNG MẦM NON PHÚ THINH thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ 4
NGHỀ NGHIỆP
( Thực hiện 5 tuần từ : 24/11 - 28/12 / 2014 )
I/MỤC TIÊU:
1. phát triển thể chất:
- Biết ích lợi ích của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khoẻ của con người (cần ăn uống để có sức khoẻ tốt)
- Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày.
- Nhận biết và tránh một số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm.
- Có kỹ năng và giữ thăng bằng trong một số lao động: đi khuỵu gối, chạy nhanh, bật nhảy. Bò, trườn phối hợp nhịp nhàng, có thể thực hiện mô phỏng một số hành động, thao tác trong lao động của một số nghề.
2. Phát triển nhận thức:
- Biết trong xã hội có nhiều nghề, lợi ích của các nghề đối với đời sống của con người.
- Phân biệt được một số nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương qua một số đặc điểm nổi bật.
- Phân loại dụng cụ, sản phẩm của một số nghề.
- Biết đo và so sánh bằng các đơn vị đo khác nhau (một số sản phẩm).
- Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 4.
- Biết đếm, tách, gộp nhóm theo dấu hiệu chung trong phạm vi 4 (đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm theo nghề).
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét về một số nghề phổ biến và truyền thống của địa phương (tên, dụng cụ, sản phẩm, lợi ích).
- Nhận dạng được một số chữ cái trong các từ chỉ tên nghề, dụng cụ, sản phẩm của nghề.
- Biết một số từ mới về nghề, có thể nói câu dài, kể chuyện về một số nghề gần gũi quen thuộc.
4. Phát triển tình cảm xã hội:
- Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều đáng quý, đáng trân trọng.
- Biết yêu quý người lao động.
- Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động.
5. Phát triển thẩm mỹ:
- Biết hát và vận động theo nhạc một số bài hat về nghề nghiệp.
- Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình để tạo ra các sản phẩm đa dạng về các nghề.
II. MẠNG NỘI DUNG
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
NHÁNH 1: NGHỀ SẢN XUẤT
(Thực hiện từ ngày 24 đến ngày 28/11//2014)
Ngày hoạt động
Thứ 2
Ngày 24/11/2014
Thứ 3
Ngày 25/11/2014
Thứ 4
Ngày 26/11/2014
Thứ 5
Ngày 27/11/2014
Thứ 6
Ngày 28/11/2014
Đón trẻ
- Chuẩn bị phòng nhóm sạch sẽ. Đồ dùng đồ chơi đầy đủ cho các hoạt động.
- Cô ân cần đón trẻ vào lớp.Quan tâm đến sức khỏe,trang phục của trẻ. Trao đổi với phụ huynh về tình của trẻ ở trường,ở nhà. Phối hợp cùng phụ huynh rèn cho trẻ có những nền nếp, thói quen tốt.
- Nhắc trẻ cất đồ dung cá nhận vào đúng nơi quy định,cô cùng trẻ cho tranh,trò chuyện về những bức tranh chủ đề nghề nghiệp mà cô đã treo cô giới thiệu chủ điểm
- Cô trò chuyện với trẻ nhắc trẻ ăn mặc quần áo phù hợp theo mùa, và biết giữ gìn vệ sinh cá nhân
- Điểm danh trẻ theo danh sách.
Thể dục sáng
- Tập những động tác theo cô,theo nhạc và lời bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày, cháu yêu cô chú công nhân...”
Hoạt động chung
* PTTC
VĐCB: Trèo lên xuống thang
TC: Đua ngựa
* PTNT:
Đếm, nhận biết nhóm có 4 đối tượng.
* KPKH
Trò chuyện về nghề nông
* PTNN
Truyện: Sự tích quả dưa hấu
* PTTM:
Nặn các loại bánh
* PTTM
Dạy hát : Lớn lên cháu lái máy cày Nghe hát: Hạt gạo làng ta
TCAN: Nhận hình đoán tên bài hát
Hoạt động ngoài trời
* Quan sát tranh nghề nông - TCVĐ : Mèo đuổi chuột - Chơi tự do : Chơi với đồ chơi xích đu
NGHỀ NGHIỆP
( Thực hiện 5 tuần từ : 24/11 - 28/12 / 2014 )
I/MỤC TIÊU:
1. phát triển thể chất:
- Biết ích lợi ích của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khoẻ của con người (cần ăn uống để có sức khoẻ tốt)
- Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày.
- Nhận biết và tránh một số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm.
- Có kỹ năng và giữ thăng bằng trong một số lao động: đi khuỵu gối, chạy nhanh, bật nhảy. Bò, trườn phối hợp nhịp nhàng, có thể thực hiện mô phỏng một số hành động, thao tác trong lao động của một số nghề.
2. Phát triển nhận thức:
- Biết trong xã hội có nhiều nghề, lợi ích của các nghề đối với đời sống của con người.
- Phân biệt được một số nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương qua một số đặc điểm nổi bật.
- Phân loại dụng cụ, sản phẩm của một số nghề.
- Biết đo và so sánh bằng các đơn vị đo khác nhau (một số sản phẩm).
- Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 4.
- Biết đếm, tách, gộp nhóm theo dấu hiệu chung trong phạm vi 4 (đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm theo nghề).
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét về một số nghề phổ biến và truyền thống của địa phương (tên, dụng cụ, sản phẩm, lợi ích).
- Nhận dạng được một số chữ cái trong các từ chỉ tên nghề, dụng cụ, sản phẩm của nghề.
- Biết một số từ mới về nghề, có thể nói câu dài, kể chuyện về một số nghề gần gũi quen thuộc.
4. Phát triển tình cảm xã hội:
- Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều đáng quý, đáng trân trọng.
- Biết yêu quý người lao động.
- Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động.
5. Phát triển thẩm mỹ:
- Biết hát và vận động theo nhạc một số bài hat về nghề nghiệp.
- Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình để tạo ra các sản phẩm đa dạng về các nghề.
II. MẠNG NỘI DUNG
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
NHÁNH 1: NGHỀ SẢN XUẤT
(Thực hiện từ ngày 24 đến ngày 28/11//2014)
Ngày hoạt động
Thứ 2
Ngày 24/11/2014
Thứ 3
Ngày 25/11/2014
Thứ 4
Ngày 26/11/2014
Thứ 5
Ngày 27/11/2014
Thứ 6
Ngày 28/11/2014
Đón trẻ
- Chuẩn bị phòng nhóm sạch sẽ. Đồ dùng đồ chơi đầy đủ cho các hoạt động.
- Cô ân cần đón trẻ vào lớp.Quan tâm đến sức khỏe,trang phục của trẻ. Trao đổi với phụ huynh về tình của trẻ ở trường,ở nhà. Phối hợp cùng phụ huynh rèn cho trẻ có những nền nếp, thói quen tốt.
- Nhắc trẻ cất đồ dung cá nhận vào đúng nơi quy định,cô cùng trẻ cho tranh,trò chuyện về những bức tranh chủ đề nghề nghiệp mà cô đã treo cô giới thiệu chủ điểm
- Cô trò chuyện với trẻ nhắc trẻ ăn mặc quần áo phù hợp theo mùa, và biết giữ gìn vệ sinh cá nhân
- Điểm danh trẻ theo danh sách.
Thể dục sáng
- Tập những động tác theo cô,theo nhạc và lời bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày, cháu yêu cô chú công nhân...”
Hoạt động chung
* PTTC
VĐCB: Trèo lên xuống thang
TC: Đua ngựa
* PTNT:
Đếm, nhận biết nhóm có 4 đối tượng.
* KPKH
Trò chuyện về nghề nông
* PTNN
Truyện: Sự tích quả dưa hấu
* PTTM:
Nặn các loại bánh
* PTTM
Dạy hát : Lớn lên cháu lái máy cày Nghe hát: Hạt gạo làng ta
TCAN: Nhận hình đoán tên bài hát
Hoạt động ngoài trời
* Quan sát tranh nghề nông - TCVĐ : Mèo đuổi chuột - Chơi tự do : Chơi với đồ chơi xích đu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)