Kế hoạch năm lớp mầm
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Trúc Linh |
Ngày 05/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: kế hoạch năm lớp mầm thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GDMN MỚI- 4-5 TUỔI 1.TÌNH CẢM-QUAN HỆ XÃ HỘI 1. Phát triển các phẩm chất cá nhân: Tự lực: • Có ý thức và kỹ năng tự phục vụ: VS cá nhân( rửa tay, lau mặt, đánh răng), tự thay quần áo, giày dép, xếp đồ dùng cá nhân ngăn nắp,xúc ăn, bỏ chén, muỗng, ly sau khi ăn vào xô theo từng loại, dọn dẹp đồ chơi cất đúng chỗ,,ghế nhẹ nhàng. • Cố gắng hoàn thành,không bỏ dở công việc được giao. • Giúp đỡ người lớn: dọn dẹp cất đồ dùng đồ chơi, chuẩn bị giờ học( bưng bàn, xếp học cụ..), giữ VS lớp, tưới cây. • Nhớ trách nhiệm được phân công( trực nhật) Tự tin: • Tự hào về bản thân. • Mạnh dạn xung phong nhận nhiệm vu khi được đề nghị. • Thoải mái trước đám đông, người lạ. Độc lập: • Biết đưa ra ý kiến riêng( có thể khác với mọi người). • Biết lựa chọn lựa theo ý mình. . Vui tươi, hồn nhiên: trong sinh hoạt, giao tiếp, trình diễn. 2. Kỹ năng sống trong cộng đồng: • Biết tuân theo quy định chung ở trường, lớp, nơi công cộng: nề nếp SH của lớp-trường,quy tắc chơi, giao thông … • Bé biết những điều nên và không nên làm, những việc không được làm trong sinh hoạt cộng đồng. • Chơi-sống hoà thuận: kiên nhẫn chờ đợi,thay phiên nhau,biết xếp hàng, không chen lấn, cùng thực hiện nhiệm vụè tập kỹ năng hợp tác với bạn khi chơi,trực nhật ... • Tập kiềm chế. • Nhận thức ra sự bình đẳng giữa mình và các bạn. • Thương yêu bạn, giúp đỡ , ủng hộ bạn( vỗ tay tán thưởng) . • Nhận ra sự khác biệt giữa các bạnèTôn trọng bạn. • Biết xin lỗi và tập sửa chữa những gì làm sai. • Biết biểu lộ cảm xúc. • Nhận ra cảm xúc của người khác: vui-buồn-giận-ngạc nhiên-xấu hổ-sợ hãi… • Biết chia sẻ cảm xúc, đồng cảm(trong câu chuyện , với mọi người…). • Cởi mở,hoà đồng,dễ gần gũi. • Biết giữ gìn đồ dùng chung: sách, đồ dùng, đồ chơi. 3. Yêu quý đất nước VN: Biết chơi 1 số trò chơi dân gian, nghe bài hát dân ca , đọc đồng dao, thích tham dự lễ hội-sự kiện: tết, trung thu… . 4. Yêu quý nơi bé sống: ngôi nhà, đường phố,cảnh vật, hàng xóm,… 2./NHẬN THỨC 1. Cơ thể của bé: • Giác quan và một số bộ phận cơ thể béèChức năng( giúp bé làm gì),sự phát triển, sử dụng và giữ gìn. • Quá trình trưởng thành( bé lớn lên thế nào? Cần gì để lớn). 2. Bé và gia đình: • Tên (và tên thân mật ở nhà),tuổi,con thứ mấy. • Bé biết mình có thể tự làm và thích làm gì.Đồ chơi,trò chơi, trang phục,món ăn yêu thích. • Tên từng thành viên trong gia đình, công việc,sở thích của mỗi người. • Mối quan hệ( là mẹ,ba,ông, bà, anh, chị,em…) của từng thành viên trong gia đình với bé. • Biết biểu lộ tình cảm: ôm ấp, hôn, an ủi, quan tâm… với người thân trong gia đình. • Có ý thức giúp đỡ ba mẹ: tự làm những gì có thể, giúp khi ba mẹ yêu câu… • Biết địa chỉ và số điện thoại của nhà. 3. Trường mầm non: • Tên trường, lớp,cô giáo, các bạn . • Biết tìm đường đến lớp mình. • Công việc của cô, các nhân viênèBé làm gì để giảm nhẹ công việc cho cô.Nghề giáo viên • Một số HĐ trong trường .Chia sẻ HĐ yêu thích của bé. 4. Đồ dùng-đồ chơi: • Tìm hiểu các đặc điểm, chức năng, công dụng của các đồ vật trong đời sống XH. • Chức năng thay thế:có thể dùng đồ dùng, đồ vật này vào việc khác , khám phá khả năng tái dụng đồ vật • Mối liên hệ đơn giản giữa các đồ vật với nhau, và cách sử dụng chúng • Làm quen với đặc tính của vải , chất liệu thông dụng của đồ vật : nhựa , kim loại, vải, gỗ,.. • So sánh giữa 2-3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Trúc Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)