Kế hoạch năm học 2012-2013

Chia sẻ bởi Ca Van Toan | Ngày 02/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Kế hoạch năm học 2012-2013 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN SÔNG MÃ
TRƯỜNG THCS CHIỀNG EN

















KẾ HOẠCH
THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2011 -2012













Sông Mã, tháng 9 năm 2011


PHÒNG GD&ĐT SÔNG MÃ
TRƯỜNG THCS CHIỀNG EN
Số 02/KH-GD
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Sông Mã, ngày 10 tháng 9 năm 2011



KẾ HOẠCH
THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2011 -2012


PHẦN I: NHỮNG CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
I. Cơ sở lý luận:
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI.
Căn cứ Chỉ thị số 3398/CT-BGDĐT ngày 12.8.2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2011 -2012; Công văn số 5358/BGDĐT-GDTrH ngày 12.8.2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2011 - 2012; Quyết định số 1562/QĐ-UBND ngày 08.7.2011 của Uỷ ban nhân dân tỉnh ban hành kế hoạch thời gian năm học 2011 - 2012 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên tỉnh Sơn La; Sở Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học tỉnh Sơn La năm học 2011 - 2012; Chỉ thị số 21/CT-UBND ngày 24/8/2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La về việc thực hiện nhiệm vụ năm học 2011 - 2012;  Hướng dẫn số: 643/SGDĐT-GDTrH ngày 24 tháng 8 năm 2011
Của Sở GD&ĐT Sơn La, V/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2011 - 2012.
Căn cứ vào công văn 961/SGDĐT ngày 30/10/2008 của Sở GD&ĐT Sơn La - V.v Qui định mẫu hồ sơ, sổ sách trong nhà trường.
II. Cơ sở thực tiễn
1. Đặc điểm tình hình năm học 2011-2012:
1.1. Tình hình địa phương:
- Trường đóng trên địa bàn xã Chiềng En là xã vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, địa bàn không tập trung đồi núi nhiều, đi lại khó khăn, nhất là mùa mưa. Cả xã có 16 bản với 1040 hộ, tổng dân số tính đến năm 2011 là 5616 người, với 4 dân tộc cùng chung sống: Thái, Mông, Khơ Mú, Sinh Mun chủ yếu làm nông nghiệp.Trình độ dân trí thấp, hộ nghèo vẫn còn chiếm tỉ lệ cao.
- Đảng uỷ, Chính quyền địa phương đã có hướng quan tâm đến sự nghiệp Giáo dục. Tuy nhiên nhân dân trong xã vẫn còn chưa nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục, một số hủ tục lac hậu vẫn còn ảnh hưởng không tốt tới công tác giáo dục, học sinh chưa ham học còn có truyền thống bỏ học nhiều.
1.2. Tình hình nhà trường:
a. Tình hình đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên:
STT
Các bộ phận
T/S
Dân tộc
Nữ
Nữ
DT
Trình độ chuyên môn
Trình độ chính trị
Đảng viên







CQĐT
TC
CĐ
ĐH
TC
CC
CT
DB

1
Ban giám hiệu
2
1





2
1

2


2
Giáo viên trực tiếp GD
21
8
10
3


15
6


3


3
GV đoàn đội
1
1
1
1


1






4
Cán bộ nhân viên, phục vụ
1
1




1






Tổng biên chế

25
11
11
4


17
8
1

5


- Về Giáo viên tổng biên chế đủ, nhưng cơ cấu không đồng bộ (Thừa 1 tin học, 1 GDCD-địa; thiếu 1 Toán lý, 1 tiếng Anh); Nhân viên phục vụ thiếu: 6 (1 Văn thư, 1 thiết bị, 1 kế toán, 1 y tế, 1 bảo vệ, 1 phục vụ).
b. Tình hình đội ngũ học sinh:
STT
Khối

T/S

Nữ
Đoàn viên
Đội viên

Thành phần các dân tộc




Lớp
H/S



Mông
Sinh Mun
Thái
Khơ Mú
Kinh
Tày
…

1
6
3
86
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ca Van Toan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)