KE HOACH MON SU 2009 - 2010
Chia sẻ bởi Võ Huỳnh Thị Trà Mi |
Ngày 11/05/2019 |
98
Chia sẻ tài liệu: KE HOACH MON SU 2009 - 2010 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Trường Thcs Nguyễn Du
KẾ HOẠCH BỘ MÔN LỊCH SỬ LỚP 7
Phần thứ nhất
TÌNH HÌNH THỰC TẾ
A. Đặc điểm tình hình
1- Thuận lợi:
- Đa số học sinh đều ngoan có ý thức học tập tốt
- Cơ sở vật chất nhà trường tương đối đầy đủ, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh trong quá trình tiếp nhận kiến thức
- Về phía BGH nhà trương đã có sự quan tâm chr đạo sâu sát
- Đa số học sinh có đầy đủ sách vở, đồ dùng dạy học
2- Khó khăn:
- Còn 1 số học sinh ý thức tự giác chưa cao.Học đối phó, học vẹt nhưng không hiểu bài
- Học sinh thuộc hộ nghèo còn nhiều điều kiện học tập chưa đầy đủ, các em ít có thời gian học, phụ huynh ít quan tâm .
B. Chỉ tiêu và biện pháp thực hiện
1- Chỉ tiêu phấn đấu :
a, Chỉ tiêu chung:
- Số học sinh đạt điểm trung bình trở lên : 92%
b, Chỉ tiêu cụ thể:
Loại
Lớp
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
7/2
7/4
7/6
7/8
2- Biện pháp thực hiện:
a. Đối với giáo viên:
- Có đầy đủ SGK, SGV, Tài liệu tham khảo
- Nắm vững đặc trưng bộ môn, kiến thức trọng tâm của từng bài, từng chương. Từ đó đề ra kế hoạch, phương pháp giảng day phù hợp với từng đối tượng học sinh
- Luôn nêu cao tinh thần học hỏi, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
- Phải thực hiện nghiêm túc các qui định về chuyên môn dạy. Đúng, đủ nội dung chương trình, thường xuyên dự giờ để rút kinh nghiệm, tìm ra phương pháp giảng dạy có hiệu quả cao
- Thường xuyên kiểm tra, đánh giá học sinh ở nhiều cách khác nhau
b. Đối với học sinh:
- Phải nhận thức rõ tầm quan trọng của bộ môn từ đó nêu cao ý thức tự giác học tập. Tự đề ra kế hoạch, phương pháp học tập 1 cách chủ động, tích cực
- Học sinh phải có đầy đủ SGK, Vở ghi, vở bài tập
Phần thứ hai
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
STT
Tên chương
Tên bài
Kiến thức trọng tâm
Phương tiện
dạy học
Ghi chú
1
I. Khái quát lịch sử TG trung đại
( 10 : 9 tiết bài mới, 1 tiết bài tập )
Bài 1, 2, 3 Xã hội phong kiến ở Châu Âu.
( 3 )
Bài 4, 5, 6, 7 Xã hội phong kiến phương Đông
(6 )
- Trình bày sự ra đời xã hội phong kiến châu Âu
- Hiểu biết về thành thị trung đại: sự ra đời, các quan hệ KT, sự hình thành tầng lớp thị dân
- Các phong trào: Văn hóa Phục Hưng, Cải cách tôn giáo, chiến tranh nông dân đức, ý nghĩa của các phong trào.
- TQ: Một số điểm nổi bật về KT, chính trị, những thành tựu tiêu biểu về văn hoá TQ trong thời kì phong kiến
- Ấn Độ: Các vương triều, văn hoá Ấn Độ
- Các quốc gia PK đông Nam Á. Những nét nổi bật về KT, chính trị, văn hoá
- Những nét chung nhất về PK phương đông.
- Lược đồ châu Âu thời phong kiến
KẾ HOẠCH BỘ MÔN LỊCH SỬ LỚP 7
Phần thứ nhất
TÌNH HÌNH THỰC TẾ
A. Đặc điểm tình hình
1- Thuận lợi:
- Đa số học sinh đều ngoan có ý thức học tập tốt
- Cơ sở vật chất nhà trường tương đối đầy đủ, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh trong quá trình tiếp nhận kiến thức
- Về phía BGH nhà trương đã có sự quan tâm chr đạo sâu sát
- Đa số học sinh có đầy đủ sách vở, đồ dùng dạy học
2- Khó khăn:
- Còn 1 số học sinh ý thức tự giác chưa cao.Học đối phó, học vẹt nhưng không hiểu bài
- Học sinh thuộc hộ nghèo còn nhiều điều kiện học tập chưa đầy đủ, các em ít có thời gian học, phụ huynh ít quan tâm .
B. Chỉ tiêu và biện pháp thực hiện
1- Chỉ tiêu phấn đấu :
a, Chỉ tiêu chung:
- Số học sinh đạt điểm trung bình trở lên : 92%
b, Chỉ tiêu cụ thể:
Loại
Lớp
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
7/2
7/4
7/6
7/8
2- Biện pháp thực hiện:
a. Đối với giáo viên:
- Có đầy đủ SGK, SGV, Tài liệu tham khảo
- Nắm vững đặc trưng bộ môn, kiến thức trọng tâm của từng bài, từng chương. Từ đó đề ra kế hoạch, phương pháp giảng day phù hợp với từng đối tượng học sinh
- Luôn nêu cao tinh thần học hỏi, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
- Phải thực hiện nghiêm túc các qui định về chuyên môn dạy. Đúng, đủ nội dung chương trình, thường xuyên dự giờ để rút kinh nghiệm, tìm ra phương pháp giảng dạy có hiệu quả cao
- Thường xuyên kiểm tra, đánh giá học sinh ở nhiều cách khác nhau
b. Đối với học sinh:
- Phải nhận thức rõ tầm quan trọng của bộ môn từ đó nêu cao ý thức tự giác học tập. Tự đề ra kế hoạch, phương pháp học tập 1 cách chủ động, tích cực
- Học sinh phải có đầy đủ SGK, Vở ghi, vở bài tập
Phần thứ hai
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
STT
Tên chương
Tên bài
Kiến thức trọng tâm
Phương tiện
dạy học
Ghi chú
1
I. Khái quát lịch sử TG trung đại
( 10 : 9 tiết bài mới, 1 tiết bài tập )
Bài 1, 2, 3 Xã hội phong kiến ở Châu Âu.
( 3 )
Bài 4, 5, 6, 7 Xã hội phong kiến phương Đông
(6 )
- Trình bày sự ra đời xã hội phong kiến châu Âu
- Hiểu biết về thành thị trung đại: sự ra đời, các quan hệ KT, sự hình thành tầng lớp thị dân
- Các phong trào: Văn hóa Phục Hưng, Cải cách tôn giáo, chiến tranh nông dân đức, ý nghĩa của các phong trào.
- TQ: Một số điểm nổi bật về KT, chính trị, những thành tựu tiêu biểu về văn hoá TQ trong thời kì phong kiến
- Ấn Độ: Các vương triều, văn hoá Ấn Độ
- Các quốc gia PK đông Nam Á. Những nét nổi bật về KT, chính trị, văn hoá
- Những nét chung nhất về PK phương đông.
- Lược đồ châu Âu thời phong kiến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Huỳnh Thị Trà Mi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)