Kế hoạch lịch sử 7
Chia sẻ bởi Bùi Phú Hưng |
Ngày 10/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: kế hoạch lịch sử 7 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH BỘ MÔN LỊCH SỬ LỚP 7
Phần thứ nhất
TÌNH HÌNH THỰC TẾ
I. Thuận lợi:
Đa số học sinh đều ngoan có ý thức học tập tốt.
Cơ sở vật chất của nhà trường tương đối đầy đủ thuận lợi cho việc học sinh tiếp nhận kiến thức.
Ban giám hiệu nhà trường có sự quan tâm giúp đỡ chỉ đạo sâu sát đến từng môn học.
Được sự giúp đỡ nhiệt tình từ phía địa phương cũng như hội cha mẹ học sinh.
Đa số học sinh có đủ sach vở, đồ dùng học tập.
II. Khó khăn:
Một số học sinh ý thức tự giác học tập chưa cao, còn học vẹt, học đối phó…
Địa phương là một xã vùng sâu vùng xa nên đa số gia đình các em học sinh thuộc diện nghèo có điều kiện học tập chưa đầy đủ, ngoài việc học tập trên lớp các em còn phải phụ giúp gia đình nên các em có ít có thời gian học và làm bài ở nhà.
Trường chưa có phòng học chức năng nên việc áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học còn nhiều bất cập.
Phần thứ hai
MỤC TIÊU VÀ CHỈ TIÊU NĂM HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được một cách khái quát, chính xác về quá trình phát triển của lịch sử dân tộc ; nội dung chủ yếu, những sự kiện nổi bật, những nhân vật lịch sử tiêu biểu của thời kì lịch sử từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX.
- Biết được một cách khái quát, chính xác về quá trình phát triển của lịch sử thế giới ; nội dung chủ yếu, những sự kiện nổi bật, những nhân vật lịch sử tiêu biểu của thời kì lịch sử trung đại.
2. Kĩ năng:
- Tập cho học sinh bước đầu hình thành các kĩ năng:
+ Làm việc với sách giáo khoa và các nguồn sử liệu, các loại đồ dùng trực quan phổ biến…
+ Phân tích, đánh giá, so sánh sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử…
+ Vận dụng những kiến thức đã học vào các tình huống học tập và cuộc sống…
- Hình thành năng lực phát hiện , đề xuất và giải quyết vấn đề trong học tập lịch sử.
3. Thái độ:
- Có lòng yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc và trân trọng đối với những di tích lịch sử.
- Trân trọng đối với các dân tộc , các nền văn hoá trên thế giới, có tinh thần quốc tế chân chính, yêu chuộng hoà bình, hữu nghị…
- Có niềm tin về sự phát triển từ thấp đến cao, từ lạc hậu đến văn minh của lịch sử nhân loại và dân tộc.
- Bước đầu hình thành những phẩm chất cần thiết của người công dân…
II. Chỉ tiêu năm học:
1. Giáo viên:
- Thường xuyên học hỏi để nâng cao trình độ, nghiệp vụ chuyên môn, trau dồi đạo đức nghề nghiệp.
- Soạn giảng đầy đủ nội dung, phương pháp phong phú, đúng đặc thù chính xác và khoa học bộ môn.
- Thường xuyên theo dõi thái độ học tập của học sinh, nhắc nhở và có biện pháp cụ thể để bồi dưỡng học sinh giỏi, quan tâm giúp đỡ học sinh yếu kém…Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục bộ môn.
2. Học sinh:
Lớp
Tổng số HS
Giỏi
Khá
TB
Yéu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
7A1
20
6
5
9
0
7A2
20
5
7
8
0
Phần thứ 3
KẾ HOACH DẠY HỌC
A.Khái quát LS thế giới trung đại
Chủ đề
Mức độ cần đạt
Nhấn mạnh
1. Xã hội phong kiến châu Âu
- Trình bày sự ra đời xã hội phong kiến châu Âu
- Hiểu biết về thành thị trung đại: sự ra đời, các quan hệ KT, sự hình thành tầng lớp thị dân
- Các phong trào: Văn hióa Phục Hưng, Cải cách tôn giáo, chiến tranh nông dân đức, ý nghĩa của các phong trào.
- Sưu tầm tài liệu viết và tranh ảnh về văn hoá phục hưng
2. Xã hội phong kiến phương Đông
- TQ: Một số điểm nổi bật về KT, chính trị, những thành tựu tiêu biểu về văn hoá TQ trong thời kì phong kiến
- Ấn Độ: Các vương triều, văn hoá Ấn Độ
- Các quốc gia PK đông Nam Á. Những nét nổi bật về KT, chính trị, văn hoá
- Những nét chung nhất về PK phương đông.
- Liên hệ các triều đại PK TQ với những sự kiện lS VN trong cùng thời gian.
- Chú
Phần thứ nhất
TÌNH HÌNH THỰC TẾ
I. Thuận lợi:
Đa số học sinh đều ngoan có ý thức học tập tốt.
Cơ sở vật chất của nhà trường tương đối đầy đủ thuận lợi cho việc học sinh tiếp nhận kiến thức.
Ban giám hiệu nhà trường có sự quan tâm giúp đỡ chỉ đạo sâu sát đến từng môn học.
Được sự giúp đỡ nhiệt tình từ phía địa phương cũng như hội cha mẹ học sinh.
Đa số học sinh có đủ sach vở, đồ dùng học tập.
II. Khó khăn:
Một số học sinh ý thức tự giác học tập chưa cao, còn học vẹt, học đối phó…
Địa phương là một xã vùng sâu vùng xa nên đa số gia đình các em học sinh thuộc diện nghèo có điều kiện học tập chưa đầy đủ, ngoài việc học tập trên lớp các em còn phải phụ giúp gia đình nên các em có ít có thời gian học và làm bài ở nhà.
Trường chưa có phòng học chức năng nên việc áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học còn nhiều bất cập.
Phần thứ hai
MỤC TIÊU VÀ CHỈ TIÊU NĂM HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được một cách khái quát, chính xác về quá trình phát triển của lịch sử dân tộc ; nội dung chủ yếu, những sự kiện nổi bật, những nhân vật lịch sử tiêu biểu của thời kì lịch sử từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX.
- Biết được một cách khái quát, chính xác về quá trình phát triển của lịch sử thế giới ; nội dung chủ yếu, những sự kiện nổi bật, những nhân vật lịch sử tiêu biểu của thời kì lịch sử trung đại.
2. Kĩ năng:
- Tập cho học sinh bước đầu hình thành các kĩ năng:
+ Làm việc với sách giáo khoa và các nguồn sử liệu, các loại đồ dùng trực quan phổ biến…
+ Phân tích, đánh giá, so sánh sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử…
+ Vận dụng những kiến thức đã học vào các tình huống học tập và cuộc sống…
- Hình thành năng lực phát hiện , đề xuất và giải quyết vấn đề trong học tập lịch sử.
3. Thái độ:
- Có lòng yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc và trân trọng đối với những di tích lịch sử.
- Trân trọng đối với các dân tộc , các nền văn hoá trên thế giới, có tinh thần quốc tế chân chính, yêu chuộng hoà bình, hữu nghị…
- Có niềm tin về sự phát triển từ thấp đến cao, từ lạc hậu đến văn minh của lịch sử nhân loại và dân tộc.
- Bước đầu hình thành những phẩm chất cần thiết của người công dân…
II. Chỉ tiêu năm học:
1. Giáo viên:
- Thường xuyên học hỏi để nâng cao trình độ, nghiệp vụ chuyên môn, trau dồi đạo đức nghề nghiệp.
- Soạn giảng đầy đủ nội dung, phương pháp phong phú, đúng đặc thù chính xác và khoa học bộ môn.
- Thường xuyên theo dõi thái độ học tập của học sinh, nhắc nhở và có biện pháp cụ thể để bồi dưỡng học sinh giỏi, quan tâm giúp đỡ học sinh yếu kém…Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục bộ môn.
2. Học sinh:
Lớp
Tổng số HS
Giỏi
Khá
TB
Yéu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
7A1
20
6
5
9
0
7A2
20
5
7
8
0
Phần thứ 3
KẾ HOACH DẠY HỌC
A.Khái quát LS thế giới trung đại
Chủ đề
Mức độ cần đạt
Nhấn mạnh
1. Xã hội phong kiến châu Âu
- Trình bày sự ra đời xã hội phong kiến châu Âu
- Hiểu biết về thành thị trung đại: sự ra đời, các quan hệ KT, sự hình thành tầng lớp thị dân
- Các phong trào: Văn hióa Phục Hưng, Cải cách tôn giáo, chiến tranh nông dân đức, ý nghĩa của các phong trào.
- Sưu tầm tài liệu viết và tranh ảnh về văn hoá phục hưng
2. Xã hội phong kiến phương Đông
- TQ: Một số điểm nổi bật về KT, chính trị, những thành tựu tiêu biểu về văn hoá TQ trong thời kì phong kiến
- Ấn Độ: Các vương triều, văn hoá Ấn Độ
- Các quốc gia PK đông Nam Á. Những nét nổi bật về KT, chính trị, văn hoá
- Những nét chung nhất về PK phương đông.
- Liên hệ các triều đại PK TQ với những sự kiện lS VN trong cùng thời gian.
- Chú
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Phú Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)