Kế hoạch Hóa9 phục vụ 2008
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Lâm |
Ngày 06/11/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Kế hoạch Hóa9 phục vụ 2008 thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
Kế hoạch bộ môn : hoá học 9
Phần I: Kế hoạch chung
A. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch:
1. Căn cứ nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ X:
Quán triệt tinh thần nội dung luật giáo dục năm 2006; Căn cứ chỉ thị số 33-2006/CT – Bộ GD & ĐT của bộ trưởng Bộ GD & ĐT về nhiệm vụ năm học 2007-2008, hưởng ứng tích cực tinh thần cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, không có học sinh ngồi nhầm lớp và không vi phạm đạo đức nhà giáo” do Bộ GD & ĐT phát động; Căn cứ các chỉ thị, nghị quyết về phát triển giáo dục của Tỉnh, của Huyện và của Nhà trường trong nam học 2007-2008. Phát huy những thành tích đã đạt được của nhà trường và các cá nhân trong năm học 2006-2007.
2. Căn cứ vào nhiệm vụ, chức năng bộ môn Hoá học 9 trong nhà trường:
Chương trình Hóa học 9 thuộc giai đoạn hai của chương trình Hoá học THCS. Chương trình Hoá học 9 có vị trí quan trọng vì lớp 9 là lớp kết thúc cấp học THCS và do đó, nó có nhiệm vụ thực hiện trọn vẹn các mục tiêu đã được quy định chính thức trong chương trình môn Hoá học cấp THCS.
a. Về kiến thức:
Chương trình Hoá học THCS phải cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức Hoá học phổ thông, cơ bản về các chất, nguyên tố, các hợp chất vô cơ và hữu cơ. Trên cơ sở các kiến thức về những phân môn này mà học sinh đã đạt được ở các lớp dưới. Hóa học 9 tạo điều kiện phát triển các năng lực của học sinh lên một mức cao hơn và đặt ra các yêu cầu cao hơn đối với học sinh.
Đó là những yêu cầu về khả năng phân tích tổng hợp các thông tin và dữ liệu thu thập được; khả năng tư duy trừu tượng, khái quát trong xử lý thông tin để hình thành các khái niệm, những bản chất và những ứng dụng của hoá học vào thực tiễn cuộc sống…
b. Về kĩ năng:
Trên cơ sở các kĩ năng đã đạt được, Hoá học 9 tiếp tục phát triển các kĩ năng ở mức độ cao hơn. Chẳng hạn như vận dụng kiến thức Hoá học để giải quyết những bài toán phức tạp, yêu cầu thấy được bản chất của các quá trình hoá học.
c. Về thái độ – tình cảm:
Học sinh có ý thức làm việc hợp tác, khoa học trong hoạt động nhóm, có thói quen làm việc theo phương pháp khoa học. Tự giác phát hiện và giải quyết vấn đề, có ý thức tự vuơn lên trong học tập và trong khi kiểm tra đánh giá.
3. Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường và địa phương:
a. Địa phương:
Thuận lợi: Phần lớn nhân dân trong xã đã quan tâm tới việc cho con em đi học; Đảng bộ, chính quyền địa phương, các ban ngành đoàn thể... đã có sự quan tâm tới sự nghiệp giáo dục; Đã xây dựng xong cơ sở vật chất chuẩn bị cho trường chuẩn quốc gia năm học 2007-2008.
Khó khăn:
Phần I: Kế hoạch chung
A. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch:
1. Căn cứ nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ X:
Quán triệt tinh thần nội dung luật giáo dục năm 2006; Căn cứ chỉ thị số 33-2006/CT – Bộ GD & ĐT của bộ trưởng Bộ GD & ĐT về nhiệm vụ năm học 2007-2008, hưởng ứng tích cực tinh thần cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, không có học sinh ngồi nhầm lớp và không vi phạm đạo đức nhà giáo” do Bộ GD & ĐT phát động; Căn cứ các chỉ thị, nghị quyết về phát triển giáo dục của Tỉnh, của Huyện và của Nhà trường trong nam học 2007-2008. Phát huy những thành tích đã đạt được của nhà trường và các cá nhân trong năm học 2006-2007.
2. Căn cứ vào nhiệm vụ, chức năng bộ môn Hoá học 9 trong nhà trường:
Chương trình Hóa học 9 thuộc giai đoạn hai của chương trình Hoá học THCS. Chương trình Hoá học 9 có vị trí quan trọng vì lớp 9 là lớp kết thúc cấp học THCS và do đó, nó có nhiệm vụ thực hiện trọn vẹn các mục tiêu đã được quy định chính thức trong chương trình môn Hoá học cấp THCS.
a. Về kiến thức:
Chương trình Hoá học THCS phải cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức Hoá học phổ thông, cơ bản về các chất, nguyên tố, các hợp chất vô cơ và hữu cơ. Trên cơ sở các kiến thức về những phân môn này mà học sinh đã đạt được ở các lớp dưới. Hóa học 9 tạo điều kiện phát triển các năng lực của học sinh lên một mức cao hơn và đặt ra các yêu cầu cao hơn đối với học sinh.
Đó là những yêu cầu về khả năng phân tích tổng hợp các thông tin và dữ liệu thu thập được; khả năng tư duy trừu tượng, khái quát trong xử lý thông tin để hình thành các khái niệm, những bản chất và những ứng dụng của hoá học vào thực tiễn cuộc sống…
b. Về kĩ năng:
Trên cơ sở các kĩ năng đã đạt được, Hoá học 9 tiếp tục phát triển các kĩ năng ở mức độ cao hơn. Chẳng hạn như vận dụng kiến thức Hoá học để giải quyết những bài toán phức tạp, yêu cầu thấy được bản chất của các quá trình hoá học.
c. Về thái độ – tình cảm:
Học sinh có ý thức làm việc hợp tác, khoa học trong hoạt động nhóm, có thói quen làm việc theo phương pháp khoa học. Tự giác phát hiện và giải quyết vấn đề, có ý thức tự vuơn lên trong học tập và trong khi kiểm tra đánh giá.
3. Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường và địa phương:
a. Địa phương:
Thuận lợi: Phần lớn nhân dân trong xã đã quan tâm tới việc cho con em đi học; Đảng bộ, chính quyền địa phương, các ban ngành đoàn thể... đã có sự quan tâm tới sự nghiệp giáo dục; Đã xây dựng xong cơ sở vật chất chuẩn bị cho trường chuẩn quốc gia năm học 2007-2008.
Khó khăn:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)