Kế hoạch giảng dạy tin 10

Chia sẻ bởi Nguyễn Mộng Thúy | Ngày 25/04/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: Kế hoạch giảng dạy tin 10 thuộc Tin học 10

Nội dung tài liệu:

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TIN HỌC KHỐI 10
(((
Tổng số tiết học: 64 tiết/32 tuần; trong đó tổng số tiết thực hành: 18 tiết/32 tuần
Học kỳ I: 32 tiết (2 tiết/tuần)
Học kỳ II: 32 tiết (2 tiết/tuần)
Tuần
Tiết
Chủ Đề
Mức Độ Cần Đạt
Phương Pháp
Đồ Dùng Dạy Học
Ghi Chú

Học kỳ I








CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC




1
1
Bài 1: Tin học là một ngành khoa học

Kiến thức
- Biết tin học là một ngành khoa học có đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu riêng. Biết máy tính vừa là đối tượng nghiên cứu, vừa là công cụ.
- Biết được sự phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu của xã hội.
- Biết các đặc trưng ưu việt của máy tính.
- Biết được một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử trong các hoạt động của đời sống.
Diễn giải, phát vấn và thảo luận.

- Lấy các ví dụ về ứng dụng tin học trong đời sống thường ngày.


2
Bài 2: Thông tin và dữ liệu

Kiến thức
- Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hoá thông tin cho máy tính.
- Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính.
- Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn vị bội của bit.
- Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin.
Kĩ năng
Bước đầu mã hoá thông tin đơn giản thành dãy bit.
- Diễn giải, phát vấn và thảo luận.
- Gọi HS lên bảng.



2
3







4
Bài tập và thực hành 1: Làm quen với thông tin và mã hóa thông tin
- Củng cố hiểu biết ban đầu về tin học, máy tính.
- Sử dụng bộ mã ASCII để mã hóa xâu kí tự, số nguyên.
- Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động.
- Diễn giải, phát vấn và thảo luận.
- Gọi HS lên bảng.



3
5
Bài 3: Giới thiệu về máy tính
Kiến thức
- Biết chức năng các thiết bị chính của máy tính.
- Biết máy tính làm việc theo nguyên lí J. Von Neumann.
Kĩ năng
Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính.
- Diễn giải, phát vấn và thảo luận.
- Củng cố bằng trắc nghiệm khách quan.
- Gọi HS nhận xét.
- Một máy tính hoặc ảnh một máy tính.
- Bảng nội dung nguyên lí và ảnh J. Von Neumann treo ở phòng thực hành.
- Vẽ lược đồ khái quát của cấu trúc máy tính để giải thích.
- GV chỉ dẫn các bộ phận của máy tính tại phòng máy.


6






4
7
Bài tập và thực hành 2: Làm quen với máy tính
- Quan sát và nhận biết được các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bị khác như máy in, bàn phím, chuột, đĩa, ổ đĩa, cổng USB,…
- Làm quen và tập một số thao tác sử dụng bàn phím, chuột.
- Nhận thức được máy tính được thiết kế rất thân thiện với con người.
- Diễn giải, phát vấn và thảo luận.
- Gọi HS nhận xét.
Phòng máy



8
Bài 4: Bài toán và thuật toán

Kiến thức
- Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các tính chất của thuật toán.
- Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bước.
- Hiểu một số thuật toán thông dụng.
Kĩ năng
Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê các bước.
- Diễn giải, phát vấn và thảo luận.
- Gọi HS lên bảng.
- GV có thể đưa ra 1 VD rất đơn giản.
- Lưu đồ thuật toán.
- Trình bày thuật toán giải 1 số bài toán đơn giản như tìm ước chung lớn nhất của hai số tự nhiên, kiểm tra 1 số tự nhiên là số nguyên tố hay không, tìm kiếm và sắp xếp 1 dãy số nguyên.
- Nên đưa 1 số VD gần gũi với HS để mô phỏng cho các thuật toán.

5
9







10






6
11







12






7
13
Bài tập
Kĩ năng
Xây dựng được thuật toán giải một
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Mộng Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)