Kế hoạch giảng dạy GDCDK12
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Vân Anh |
Ngày 26/04/2019 |
84
Chia sẻ tài liệu: Kế hoạch giảng dạy GDCDK12 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
LỚP 12
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
BIỆN PHÁP
PHẦN V – CÔNG DÂN VỚI PHÁP LUẬT
I – BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN, ĐẤT NƯỚC VÀ NHÂN LOẠI
1. Pháp luật và đời sống.
Kiến thức:
- Nêu được khái niệm, bản chất của pháp luật; mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức.
- Hiểu được vai trò của pháp luật đối với Nhà nước, xã hội và công dân.
Kĩ năng:
Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và của những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật.
Thái độ:
Có ý thức tôn trọng pháp luật và luôn xử sự theo đúng quy định của pháp luật.
2. Thực hiện pháp luật
Kiến thức:
- Nêu được khái niệm pháp luật, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật.
- Hiểu được thế nào là vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.
Kĩ năng:
Biết cách thực hiện pháp luật phù hợp với lứa tuổi.
Thái độ:
Tôn trọng pháp luật; ủng hộ những hành vi thực hiện đúng pháp luật và phê phán những hành vi làm trái quy định của pháp luật.
Bao gồm: khái niệm vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí; các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.
3. Pháp luật với sự phát triển của công dân
Kiến thức:
-Nêu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa các quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân.
-Trình bày được trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền học tập, sáng tạo avf phát triển của công dân.
Kĩ năng:
Biết thực hiện và có khả năng nhận xét việc thực hiện các quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân theo quy định của pháp luật.
Thái độ:
Có ý thức thực hiện quyền học tập, sáng tạo và phát triển của mình; tôn trọng các quyền đó của người khác.
4. Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước.
Kiến thức:
-Hiểu được vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nước.
-Trình bày được một số nội dung cơ bản của pháp luật trong việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, bảo vệ môi trường và bảo vệ an ninh, quốc phòng.
Kĩ năng:
Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân về phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, bảo vệ môi trường và bảo vệ an ninh, quốc phòng theo quy định của pháp luật.
Thái độ:
-Tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật về kinh tế, văn hoá, xã hội, bảo vệ môi trường và bảo vệ an ninh, quốc phòng.
-Có thái độ phê phán những hành vi vi phạm pháp luật về các lĩnh vực trên.
5. Pháp luật với hòa bình và sự phát triển, tiến bộ của nhân loại
Kiến thức:
-Hiểu được vai trò của pháp luật đối với hòa bình và sự phát triển, tiến bộ của nhân loại.
-Nhận biết được thế nào là điều ước quốc tế, mối quan hệ giữa điều ước quốc tế và pháp luật quốc gia.
-Hiểu được Việt Nam tham gia và thực hiện tích cực các điều ước quốc tế về quyền con người, về hòa bình, về hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia, về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.
Kĩ năng:
Phân biệt được điều ước quốc tế và pháp luật quốc gia.
Thái độ:
Tôn trọng pháp luật của Nhà nước về quyền con người, về hòa bình, hưuc nghị và hợp tác giữa các quốc gia, về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.
Vai trò của pháp luật trong việc bảo vệ quyền con người, giữ gìn hòa bình và an ninh quốc tế, giữ gìn tình hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia, thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.
- Một cách sơ bộ.
II – QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÔNG DÂN TRONG CÁC LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. Công dân bình đẳng trước pháp luật
Kiến thức:
-Hiểu được thế nào là công dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí.
-Nêu được khái niệm, nội dung một số quyền bình đẳng của công dân trong các lĩnh vực của đời sống xã hội.
-Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật.
Kĩ năng:
Biết thực hiện và nhận xét việc
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
BIỆN PHÁP
PHẦN V – CÔNG DÂN VỚI PHÁP LUẬT
I – BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN, ĐẤT NƯỚC VÀ NHÂN LOẠI
1. Pháp luật và đời sống.
Kiến thức:
- Nêu được khái niệm, bản chất của pháp luật; mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức.
- Hiểu được vai trò của pháp luật đối với Nhà nước, xã hội và công dân.
Kĩ năng:
Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và của những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật.
Thái độ:
Có ý thức tôn trọng pháp luật và luôn xử sự theo đúng quy định của pháp luật.
2. Thực hiện pháp luật
Kiến thức:
- Nêu được khái niệm pháp luật, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật.
- Hiểu được thế nào là vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.
Kĩ năng:
Biết cách thực hiện pháp luật phù hợp với lứa tuổi.
Thái độ:
Tôn trọng pháp luật; ủng hộ những hành vi thực hiện đúng pháp luật và phê phán những hành vi làm trái quy định của pháp luật.
Bao gồm: khái niệm vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí; các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.
3. Pháp luật với sự phát triển của công dân
Kiến thức:
-Nêu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa các quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân.
-Trình bày được trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền học tập, sáng tạo avf phát triển của công dân.
Kĩ năng:
Biết thực hiện và có khả năng nhận xét việc thực hiện các quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân theo quy định của pháp luật.
Thái độ:
Có ý thức thực hiện quyền học tập, sáng tạo và phát triển của mình; tôn trọng các quyền đó của người khác.
4. Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước.
Kiến thức:
-Hiểu được vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nước.
-Trình bày được một số nội dung cơ bản của pháp luật trong việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, bảo vệ môi trường và bảo vệ an ninh, quốc phòng.
Kĩ năng:
Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân về phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, bảo vệ môi trường và bảo vệ an ninh, quốc phòng theo quy định của pháp luật.
Thái độ:
-Tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật về kinh tế, văn hoá, xã hội, bảo vệ môi trường và bảo vệ an ninh, quốc phòng.
-Có thái độ phê phán những hành vi vi phạm pháp luật về các lĩnh vực trên.
5. Pháp luật với hòa bình và sự phát triển, tiến bộ của nhân loại
Kiến thức:
-Hiểu được vai trò của pháp luật đối với hòa bình và sự phát triển, tiến bộ của nhân loại.
-Nhận biết được thế nào là điều ước quốc tế, mối quan hệ giữa điều ước quốc tế và pháp luật quốc gia.
-Hiểu được Việt Nam tham gia và thực hiện tích cực các điều ước quốc tế về quyền con người, về hòa bình, về hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia, về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.
Kĩ năng:
Phân biệt được điều ước quốc tế và pháp luật quốc gia.
Thái độ:
Tôn trọng pháp luật của Nhà nước về quyền con người, về hòa bình, hưuc nghị và hợp tác giữa các quốc gia, về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.
Vai trò của pháp luật trong việc bảo vệ quyền con người, giữ gìn hòa bình và an ninh quốc tế, giữ gìn tình hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia, thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.
- Một cách sơ bộ.
II – QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÔNG DÂN TRONG CÁC LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. Công dân bình đẳng trước pháp luật
Kiến thức:
-Hiểu được thế nào là công dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí.
-Nêu được khái niệm, nội dung một số quyền bình đẳng của công dân trong các lĩnh vực của đời sống xã hội.
-Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật.
Kĩ năng:
Biết thực hiện và nhận xét việc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Vân Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)