Kế hoạch giảng dạy GDCDK10
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Vân Anh |
Ngày 26/04/2019 |
85
Chia sẻ tài liệu: Kế hoạch giảng dạy GDCDK10 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI 10
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
THỜI GIAN VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
PHẦN I: CÔNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC
BÀI 1 (2 tết)
THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG
1. Về kiến thức:
Nhận biết được mối quan hệ giữa Triết học và các môn khoa học cụ thể.
Hiểu biết vai trò thế gới quan và phương pháp luận của Triết học.
Hiểu rõ nguyên tắc xác định chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm trong Triết học.
Bản chất của các trường phái Triết học trong lịch sử.
So sánh phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình.
2. Về kỹ năng:
Phân biệt sự giống nhau, khác nhau giữa tri thức Triết học và tri thức khoa học chuyên ngành.
Biết nhận xét, kết luận những biểu hiện duy tâm, duy vật trong cuộc sống.
3. Về thái độ:
Trân trọng ý nghĩa của Triết học biện chứng và khoa học.
Phê phán Triết học duy tâm, dẫn con người đến bi quan, tiêu cực.
Cảm nhận được Triết học là cần thiết, bổ ích và hỗ trợ cho các môn khoa học khác.
1
(22/08/11 – 27/08/11)
Tuần 2
(29/08/11 – 03/09/11)
3
(05/09/11 – 10/09/11)
Kiểm tra 15`
BÀI 2 (2 tiết)
THẾ GIỚI VẬT CHẤT TỒN TẠI KHÁCH QUAN
1. Về kiến thức:
Hiểu được giới tự nhiên tồn tại khách quan.
Con người và xã hội là sản phẩm của giới tự nhiên.
Con người có thể nhận thức, cải tạo được thế giới.
2. Về kỹ năng:
Biết phân biệt một số dạng cụ thể của giới tự nhiên.
Lấy được ví dụ chứng minh giới tự nhiên tồn tại khách quan.
Vận dụng kiến thức đã học lý giải được một số vấn đề trong cuộc sống phù hợp khả năng của HS.
3. Về thái độ:
Tôn trọng giới tự nhiên, tích cực bảo vệ môi trường.
Tôn trọng thực tại khách quan trong suy nghĩ và hành động.
tải:
Không học
BÀI 3 (1 tiết)
SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
1. Về kiến thức:
Hiểu rõ khái niệm vận động, nhận thức được vận động là phương pháp tồn tại của sự vật và hiện tượng.
Hiểu rõ khái niệm phát triển, nhận thức được phát triển là khuynh hướng chung của quá trình vận động của sự vật và hiện tượng.
2. Về kỹ năng:
Phân loại được các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất.
Giải thích được sự vật nào, hiện tượng nào cũng thể hiện hình thức này hoặc hình thức khác của vận động. Không có sự vật, hiện tượng nào không vận động.
3. Về thái độ:
Xem xét các sự vật, hiện tượng trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng.
Khắc phục quan niệm cứng nhắc và thái độ thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống cá nhân, tập thể.
Tuần 4
(12/09/11 – 17/09/11)
BÀI 4 (2 tiết)
NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG
1. Về kiến thức:
Nhận biết được kết cấu của một mâu thuẫn.
Hiểu rõ sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.
2. Về kỹ năng:
Vận dụng được khái niệm mâu thuẫn khi phân tích một sự vật, hiận tượng. Tránh sự nhầm lẫn giữa khái niệm mâu thuẫn trong triết học với khaii niệm mâu thuẫn trong sinh hoạt hằng ngày.
Vận dụng được ý nghĩa của nguyên lý đấu tranh giữa các mặt đối lặp của mâu thuẫn khi nhận xét các hiện tượng biến đổi trong giới tự nhiên và đời sống xã hội.
3. Về thái độ:
Dám đấu tranh giải quyết mâu thuẫn, phê phán lối sống ngại va chạm, che dấu mâu thuẫn, dĩ hoà vi quý trong đời sống cá nhân và tập thể.
Trong công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay, phải chú ý cả mặt hợp tác và đấu tranh, đối thoại và đối đầu, tránh cả 2 khuynh hướng cực đoan: tả khuynh và hữu khuynh.
5
(19/09/11 – 24/09/11)
6
(26/09/11 – 01/10/11)
BÀI 5 (1 tiết)
CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
THỜI GIAN VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
PHẦN I: CÔNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC
BÀI 1 (2 tết)
THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG
1. Về kiến thức:
Nhận biết được mối quan hệ giữa Triết học và các môn khoa học cụ thể.
Hiểu biết vai trò thế gới quan và phương pháp luận của Triết học.
Hiểu rõ nguyên tắc xác định chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm trong Triết học.
Bản chất của các trường phái Triết học trong lịch sử.
So sánh phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình.
2. Về kỹ năng:
Phân biệt sự giống nhau, khác nhau giữa tri thức Triết học và tri thức khoa học chuyên ngành.
Biết nhận xét, kết luận những biểu hiện duy tâm, duy vật trong cuộc sống.
3. Về thái độ:
Trân trọng ý nghĩa của Triết học biện chứng và khoa học.
Phê phán Triết học duy tâm, dẫn con người đến bi quan, tiêu cực.
Cảm nhận được Triết học là cần thiết, bổ ích và hỗ trợ cho các môn khoa học khác.
1
(22/08/11 – 27/08/11)
Tuần 2
(29/08/11 – 03/09/11)
3
(05/09/11 – 10/09/11)
Kiểm tra 15`
BÀI 2 (2 tiết)
THẾ GIỚI VẬT CHẤT TỒN TẠI KHÁCH QUAN
1. Về kiến thức:
Hiểu được giới tự nhiên tồn tại khách quan.
Con người và xã hội là sản phẩm của giới tự nhiên.
Con người có thể nhận thức, cải tạo được thế giới.
2. Về kỹ năng:
Biết phân biệt một số dạng cụ thể của giới tự nhiên.
Lấy được ví dụ chứng minh giới tự nhiên tồn tại khách quan.
Vận dụng kiến thức đã học lý giải được một số vấn đề trong cuộc sống phù hợp khả năng của HS.
3. Về thái độ:
Tôn trọng giới tự nhiên, tích cực bảo vệ môi trường.
Tôn trọng thực tại khách quan trong suy nghĩ và hành động.
tải:
Không học
BÀI 3 (1 tiết)
SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
1. Về kiến thức:
Hiểu rõ khái niệm vận động, nhận thức được vận động là phương pháp tồn tại của sự vật và hiện tượng.
Hiểu rõ khái niệm phát triển, nhận thức được phát triển là khuynh hướng chung của quá trình vận động của sự vật và hiện tượng.
2. Về kỹ năng:
Phân loại được các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất.
Giải thích được sự vật nào, hiện tượng nào cũng thể hiện hình thức này hoặc hình thức khác của vận động. Không có sự vật, hiện tượng nào không vận động.
3. Về thái độ:
Xem xét các sự vật, hiện tượng trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng.
Khắc phục quan niệm cứng nhắc và thái độ thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống cá nhân, tập thể.
Tuần 4
(12/09/11 – 17/09/11)
BÀI 4 (2 tiết)
NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG
1. Về kiến thức:
Nhận biết được kết cấu của một mâu thuẫn.
Hiểu rõ sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.
2. Về kỹ năng:
Vận dụng được khái niệm mâu thuẫn khi phân tích một sự vật, hiận tượng. Tránh sự nhầm lẫn giữa khái niệm mâu thuẫn trong triết học với khaii niệm mâu thuẫn trong sinh hoạt hằng ngày.
Vận dụng được ý nghĩa của nguyên lý đấu tranh giữa các mặt đối lặp của mâu thuẫn khi nhận xét các hiện tượng biến đổi trong giới tự nhiên và đời sống xã hội.
3. Về thái độ:
Dám đấu tranh giải quyết mâu thuẫn, phê phán lối sống ngại va chạm, che dấu mâu thuẫn, dĩ hoà vi quý trong đời sống cá nhân và tập thể.
Trong công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay, phải chú ý cả mặt hợp tác và đấu tranh, đối thoại và đối đầu, tránh cả 2 khuynh hướng cực đoan: tả khuynh và hữu khuynh.
5
(19/09/11 – 24/09/11)
6
(26/09/11 – 01/10/11)
BÀI 5 (1 tiết)
CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Vân Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)