Kế hoạch dạy học vật lí
Chia sẻ bởi Dương Hoàng Minh |
Ngày 21/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Kế hoạch dạy học vật lí thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TẬP HUẤN GIẢNG VIÊN NGUỒN
DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC CHO HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS
MỤC TIÊU VÀ KẾT QUẢ MONG ĐỢI
- Cung cấp các kiến thức cơ bản về dạy học tích cực;
- Xác định các nội dung quản lý việc triển khai dạy học tích cực trong các trường THCS;
- Hình thành các kỹ năng quản lý, triển khai dạy học tích cực ở THCS;
Có thái độ tích cực trong việc chỉ đạo giáo viên đổi mới PP dạy học tích cực trong nhà trường.
NỘI DUNG TÀI LIỆU
GỒM 4 PHẦN:
Phần 1: NHỮNG CƠ SỞ TRIỂN KHAI DHTC Ở THCS
Phần 2: CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ DHTC
Phần 3: CÁC BIỆN PHÁP QL DHTC Ở TRƯỜNG THCS
Phần 4: HIỆU TRƯỞNG CẦN LÀM GÌ ĐỂ HỖ TRỢ GIÁO VIÊN TRONG VIỆC DẠY HỌC TÍCH CỰC
NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TRAO ĐỔI
CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ
DẠY HỌC TÍCH CỰC*
NHỮNG CƠ SỞ
TRIỂN KHAI DHTC Ở THCS
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
DHTC Ở TRƯỜNG THCS
Các điều kiện khác để đổi mới PPDH ở TTHCS?
HT CẦN LÀM GÌ ĐỂ HỖ TRỢ GIÁO VIÊN TRONG VIỆC DHTC
Một cuộc khám phá mới không chỉ là tìm được vùng đất mới mà còn nhìn bằng cặp mắt mới
Marcel Proust
I. Những cơ sở để triển khai DHTC ở THCS
Lịch sử phát triển
và kinh nghiệm các
nước về DHTC
Cơ sở thực tiễn
Cơ sở Tâm lý học
Lý thuyết kiến tạo
1.1. Cơ sở khoa học của việc đổi mới PPDH ở trường THCS.
- Cơ sở pháp lý và thực tiễn
Nghị quyết TW 2 – Khoá 8
Nghị quyết 40 của Quốc hội
Các văn bản chỉ đạo của Bộ, Sở và Phòng GD&DT
I. Những cơ sở để triển khai DHTC ở THCS
- Xu thế xã hội phát triển, nhà trường hội nhập, công nghệ phát triển...
- Chương trình, sách giáo khoa thay đổi
Yêu cầu xã hội
Phải đổi mới GD trong đó có đổi mới PPDH
- Cơ sở pháp lý và thực tiễn
I. Những cơ sở để triển khai DHTC ở THCS
- Cơ sở tâm lý học:
I. Những cơ sở để triển khai DHTC ở THCS
- Lí thuyết kiến tạo:
Thuyết hành vi
Thuyết kiến tạo
I. Những cơ sở để triển khai DHTC ở THCS
* Lí thuyết hành vi (Behaviorism):
- Do Watson (Mĩ ) (1878-1958) sáng lập
+ Bản chất : Kích thích- Phản xạ (S-R)
+ Hành vi không điều kiện
+ Hành vi có điều kiện (Paplov)
+ Hành vi tạo tác (tạo ra lí thuyết hoạt động học của Skinner)
. Các hành vi không có sự tham gia của ý thức
. Sự ra đời của dạy học chương trinh hóa vớiB.F Skinner(1904-1990)-chương trình đường thẳng và N.A.Crowder- chương trinh phân nhánh
I. Những cơ sở để triển khai DHTC ở THCS
Lý thuyết kiến tạo (Constructivism)
Dựa trên nền tảng của tư duy phê phán
Dạy học bằng các trải nghiệm:sự tham gia của cá nhân người học;cá nhân tự khởi xướng; người học tự đánh giá;có tác động đều khắp đến người học
Dạy học khám phá theo thuyết kiến tạo: khám phá qui nạp;khám phá diễn dịch;giải quyết vấn đề;dạy học dự án;dạy học tự phát hiện.
I. Những cơ sở để triển khai DHTC ở THCS
1.2. Lịch sử phát triển và kinh nghiệm các nước về PPDHTC
Các nước trong khu vực
Các nước trên thế giới
I. Những cơ sở để triển khai DHTC ở THCS
Thuận lợi
Thuận lợi
1.3.Thực trạng việc đổi mới, sử dụng PPDH theo hướng tích cực trong trường THCS hiện nay ở VN
I. Những cơ sở để triển khai DHTC ở THCS
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Active teaching and learning methods)
2.1. Khái niệm
1. Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động
học tập của người học
2. Dạy và học chú trọng rèn luyện PP tự học .
3. Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập
hợp tác
4. Kết hợp đánh giá của người dạy với tự đánh giá
của người học.
2.2. Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Active teaching and learning methods)
Bản chất
Đặc trưng chung nhất của dạy và học tích cực
Tính hoạt động cao của chủ thể giáo dục
Tính nhân văn cao của chủ thể giáo dục
- Khai thác động lực học tập trong bản thân người học để phát triển chính họ
- Coi trọng lợi ích nhu cầu của cá nhân người học, đảm bảo cho họ thích ứng với đời sống xã hội
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Active teaching and learning methods)
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Active teaching and learning methods)
2.3.1. Mối quan hệ giữa dạy và học, tích cực với
dạy học lấy học sinh làm trung tâm.
- Chuyển từ dạy học lấy người dạy làm trung tâm sang dạy tập trung vào người học
- Dạy học hướng vào người học
2.3. Những nội dung cơ bản về dạy học tích cực
2.3.2. So sánh dạy học cổ truyền và các mô hình dạy học mới
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Active teaching and learning methods)
CÔNG VIỆC CẦN LÀM
- Trình bày mối quan hệ giữa người dạy và người học
- Nờu tờn PPDH
- Vớ d? minh ho?
Phân tích bảng PPDHTC
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Active teaching and learning methods)
DẠY HỌC KHÁM PHÁ
(inquiry teaching)
Khám phá qui nạp (Inductive inquiry)
Khám phá diễn dịch (Deductive inquiry)
Dạy học giải quyết vấn đề (Problem solving)
Dạy học tự phát hiện (Discovery learning)
Dạy học dự án (Project based learning)
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Active teaching and learning methods)
1. Phương pháp Dạy học nêu vấn đề (Dạy học nêu và giải quyết vấn đề)
Cách thức tiến hành
- Tạo tình huống có vấn đề
- Phát hiện và nhận dạng vấn đề nảy sinh
- Phát biểu vấn đề cần giải quyết
a. D?t v?n d? v xõy d?ng bi toỏn nh?n th?c
2.4. Các PPDHTC và kĩ thuật triển khai
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Active teaching and learning methods)
- Đề xuất các giả thuyết
- Lập kế hoạch giải quyết vấn đề
- Thực hiện kế hoạch giải quyết
b. Giải quyết vấn đề đặt ra
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Active teaching and learning methods)
- Th?o lu?n k?t qu? v dỏnh giỏ
- Kh?ng d?nh hay bỏc b? gi? thuy?t dó nờu
- Phỏt bi?u k?t lu?n
- D? xu?t v?n d? m?i
c. Kết luận
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Active teaching and learning methods)
Các mức độ của tình huống có vấn đề trong giờ học
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Active teaching and learning methods)
2. Phương pháp làm việc theo nhóm
a. Trao đổi, thảo luận trong nhóm
b. Phân công trong nhóm, cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi
c. Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc của nhóm
Cách tiến hành
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Active teaching and learning methods)
Thảo luận tổng kết trước lớp
b. Thảo luận chung
a. Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả
c. Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho bài học
hoặc vấn đề tiếp theo
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Active teaching and learning methods)
3. Phương pháp trò chơi học tập
Cách tiến hành
- Gi?i thi?u tờn trũ choi, hu?ng d?n cỏch choi, th?i gian choi v ph? bi?n lu?t choi.
- Cho ngu?i h?c choi th?.
- T? ch?c choi.
- Nh?n xột k?t qu? c?a trũ choi
- K?t lu?n: Bi h?c thu du?c qua trũ choi.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Active teaching and learning methods)
4. Phương pháp trò chuyện ngắn
- Mục đích: * Khởi động, thu hút sự chú ý
* Thu thập nhanh thông tin
* Kiểm tra kiến thức của học sinh
- Kỹ thuật câu hỏi triển khai:
+ Tùy theo điều kiện cụ thể, có thể tổ chức theo đội hình nào đó ( đứng thành vòng tròn, ngồi tại chỗ)
+ GV nêu câu hỏi 1 và nhiều HS cùng trả lời câu hỏi 1
+ GV có thể nêu câu hỏi 2 và nhiều HS cùng trả lời câu hỏi 2
+ GV có thể định hướng nội dung của phần này vào mục đích của bài học
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Active teaching and learning methods)
Cách tiến hành
5. PP Động não(Brainstorming)
Cách tiến hành
- Người dạy nêu câu hỏi hoặc vấn đề(có nhiều cách trả lời) cần được tìm hiểu trước lớp hoặc trước nhóm
- Khích lệ người học phát biểu càng nhiều càng tốt
- Liệt kê mọi ý kiến lên bảng hoặc giấy khổ to, không loại trừ ý kiến nào trừ ý kiến trùng lặp
- Phân loại các ý kiến
- Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng
- Tổng hợp ý kiến, hỏi xem có thắc mắc hay bổ sung
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Active teaching and learning methods)
6. PP trực quan bằng hình ảnh, sơ đồ, biểu đồ, biểu bảng:
Mục đích: làm rõ nội dung bài giảng, thu hút sự chú ý và giúp HS hiểu bài dễ dàng hơn.
Kỹ thuật triển khai: GV chọn cách thức và phương tiện phù hợp để thiết kế hình ảnh, biểu đồ; sắp xếp theo thứ tự để tất cả học sinh có thể quan sát; giáo viên giới thiệu nội dung bài theo từng loại; nguyên tắc là GV quay mặt lại học sinh để giải thích.
Lưu ý: Bảng biểu, sơ đồ…nên đơn giản, nhiều màu sắc và phù hợp với chủ đề.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Active teaching and learning methods)
Cách tiến hành
2.3.3.Thực hành triển khai kỹ thuật ở một số PPTC
Làm việc theo nhóm
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Active teaching and learning methods)
Quá trình dạy học là một quá trình tổng thể, chịu sự chi phối tác động của nhiều yếu tố có liên hệ hữu cơ vừa có ưu điểm vừa có nhược điểm
Để quá trình DH đạt hiệu quả cần phải phối hợp và lồng ghép rất nhiều phương pháp bổ trợ lẫn nhau nhằm huy động được tối đa những lợi thế và hạn chế được những nhược điểm
Nghiên cứu tình huống
Thảo luận
Đóng vai
Hỏi đáp
Làm việc theo nhóm
Phương án
Thuyết trình
Lồng ghép các phương pháp dạy học hiện đại
Trong dạy học phải luôn lưu ý câu ngạn ngữ sau:
TÔI NGHE - TÔI SẼ QUÊN;
TÔI NHÌN - TÔI SẼ NHỚ;
TÔI LÀM - TÔI SẼ HIỂU
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Active teaching and learning methods)
3.1.Vai trò, trách nhiệm của Hiệu trưởng trong việc quản lý, triển khai DHTC ở trường THCS
3.1.1. QL kế hoạch, chương trình dạy học
3.1.2. QL việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp
3.1.3. QL giờ lên lớp của GV
3.1.4. QL việc GV kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo hướng đổi mới PPDH:
3.1.5. QL công tác bồi dưỡng GV
3.1.6. QL cơ sở vật chất và thiết bị dạy học
3.1.7. QL hoạt động học tập của HS
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Hiệu trưởng cần thực hiện tốt các hoạt động:
a. Tuyên truyền, vận động
Khi đã có sự suy nghĩ đúng đắn và thông suốt về mặt tư tưởng thì mọi hành động đều nhất quán và sẽ đi đến thành công
3.2.1. Tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức
cho giáo viên.
3.2.Biện pháp quản lý, triển khai thực hiện DHTC ở trường THCS
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
GV nói lên tâm tư nguyện vọng về thực hiện PPDH TC;
Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn;
Tổ chức các giờ giảng áp dụng PPDH tích cực ở các bộ môn, tạo điều kiện cho giáo viên tham dự;
Tổ chức các chuyên đề về đổi mới PPDH, mời những chuyên gia về PPDH tích cực để hướng dẫn, tập huấn cho đội ngũ giáo viên của trường;
Tổ chức các chuyến đi tham quan, học tập.
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
b. Động viên, khuyến khích:
Khuyến khích, động viên bằng kinh tế;
Khuyến khích động viên bằng tinh thần;
Được tham gia vào công việc nhiều hơn;
Tạo môi trường cạnh tranh;
Đổi mới môi trường làm việc.
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
c. Xây dựng nội qui cụ thể về DH tích cực
- Đổi mới PPDH gắn liền với nội qui, qui chế của nhà là hết sức cần thiết.
- Khi đã trở thành nội qui, qui chế sẽ bắt buộc mọi người trong tập thể nhà trường thực hiện nghiêm túc.
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
3.2.2. Chỉ đạo xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động dạy học tích cực của các tổ chuyên môn
Xây dựng kế hoạch
1. Xác định mục tiêu xây dựng kế hoạch hoạt động dạy học tích cực của các tổ chuyên môn
Việc xác định mục tiêu thường được dựa trên nguyên tắc: SMARTER và bảng SWOT
- Khảo sát, đánh giá thực trạng
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Xác định mục tiêu QL phải đảm bảo nguyên tắc SMARTER
S: Special Cụ thể
M: Measurable Đo lường
A: Achievable Vừa sức
R: Realistic Thực tế
T: Timebound Thời hạn
E: Engagement Liên kết
R: Relevant Thích đáng.
Vì nó định hướng cho các hoạt động
trong tương lai
Phải có tính thách thức để cố gắng
Nhưng không được vượt quá sức
đo lường sự cân bằng giữa khả năng thực hiện so vối nguồn lực của tổ chức
Lượng hoá các MT sẽ có đích cụ thể để vươn tới
TG hợp lý giúp đạt được mục tiêu lại vừa dưỡng sức cho các mục tiêu khác
Thực hiện MT phải liên kết giữa các bộ phận
thích đáng, công bằng với tất cả các bộ phận
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
2. Xác định các nguồn lực cụ thể
- Nguồn nhân lực
- Cơ sở vật chất thiết bị
- Nguồn tài chính
- Học sinh
- Môi trường học tập
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
3. Xây dựng kế hoạch cho từng hoạt động cụ thể để thực hiện tốt mục tiêu
- Xây dựng kế hoạch cho từng hoạt động;
- Thiết kế các bước đi, biện pháp qua các nguồn lực đã có và sẽ có;
- Lập kế hoạch ở các cấp độ QL khác nhau.
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
4. Triển khai kế hoạch
- Quán triệt việc thực hiện kế hoạch toàn đơn vị;
- Xây dựng lực lượng cốt cán, cơ chế hoạt động;
- Triển khai, hướng dẫn, đôn đốc;
- Giám sát để kịp thời điều chỉnh
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
5. Kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch
Kiểm tra việc xác định các mục tiêu của TCM, KT các bản kế hoạch cụ thể, KT việc thực hiện KH như thế nào nhằm:
- Điều chỉnh, uốn nắn
- Rút kinh nghiệm và đánh giá kết quả thực hiện
- Báo cáo kết quả.
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
3.2.3. Tổ chức, chỉ đạo thực hiện dạy học tích cực ở trường THCS
Tổ chức, chỉ đạo thực hiện dạy học tích cực ở trường THCS là quản lý đổi mới PPDH thông qua quản lý hoạt động giảng dạy của GV, quản lý hoạt động học tập của HS.
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Với hoạt động giảng dạy của giáo viên
Hiệu trưởng cần quan tâm tới:
- Quản lý việc chuẩn bị giờ lên lớp của GV
- Quản lý giờ dạy trên lớp của GV
- Tổ chức dự giờ và phân tích, đánh giá giờ dạy của GV
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
3.2.3.1. Chỉ đạo GV thiết kế giáo án theo hướng dạy học tích cực
- Hướng dẫn giáo viên đổi mới soạn giáo án theo hoạt động
- Chỉ rõ những yêu cầu của giáo án theo hoạt động
- Quy định chất lượng giáo án đáp ứng mục tiêu dạy học tích cực
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Hướng dẫn GV lựa chọn được các PPDH vừa phù hợp với nội dung vừa phát huy được tính tích cực, tự lực, tự giác của HS và ứng dụng CNTT hỗ trợ GV thực hiện đổi mới PPDH.
- Hướng dẫn GV lựa chọn TBDH, phương tiện kỹ thuật phù hợp với các hoạt động nhằm phát huy khả năng tự học của HS
3.2.3.1. Chỉ đạo GV thiết kế giáo án theo hướng dạy học tích cực
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI THIẾT KẾ KH BÀI HỌC THEO HOẠT ĐỘNG
Thay đổi cách viết mục tiêu
- Mục tiêu phải xác định rõ mức độ hoàn thành việc học tập của học sinh
- MT không chỉ đơn thuần là chủ đề của bài học mà là cái đích bài học phải đạt tới
- Mục tiêu phải nói rõ kết quả của bài học chứ không phải là mô tả nội dung, tiến trình bài học.
- Mỗi kết quả trong mục tiêu được diễn tả bằng một động từ hành động.
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
THIẾT KẾ KHDH THEO HOẠT ĐỘNG
- Thiết kế KHBH theo hoạt động đặt HS vào tình huống cụ thể sẽ giúp HS nắm được nhưng kiến thức... trên cơ sở tự giải quyết vấn đề.
- GV không rập theo khuôn mẫu sẵn có mà hướng dẫn hành động, giúp mỗi HS giải quyết vấn đề theo cách suy nghĩ của mình.
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Hướng dẫn giáo viên lựa chọn hoạt động
- Đạt mục tiêu của từng nội dung cụ thể của bài học
- Hoạt động phù hợp với trình độ nhận thức của HS
- Hoạt động phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi.
- Hoạt động phải cuốn hút HS, tạo hứng thú cho HS, kích thích HS tích cực tham gia.
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Hướng dẫn giáo viên lựa chọn hoạt động
Hoạt động đảm bảo nguyên tắc từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ thụ động đến chủ động.
- Hoạt động đảm bảo sự tương tác hiệu quả giữa giáo viên - học sinh.
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Xây dựng tiêu chuẩn giờ lên lớp theo hướng dạy học tích cực
Đối với dạy học tích cực chuẩn giờ lên lớp cần chú trọng tới:
+ Tổ chức, điều khiển HS tham gia hoạt động học tập tích cực, chủ động
+ Sử dụng linh hoạt nhiều PPDH trong giờ lên lớp.
3.2.3.2. Chỉ đạo dạy học trên lớp theo hướng dạy học tích cực
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
- Xây dựng tiêu chuẩn giờ lên lớp theo hướng dạy học tích cực
+ Vận dụng hiệu quả các PPDH tích cực để kích thích hoạt động học của HS
+ Sử dụng và kết hợp tốt các phương tiện, TBDH với PPDH như mặt kỹ thuật của PPDH
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
- Tổ chức hoạt động học tập cho học sinh
+ GV nêu rõ tên hoạt động, mục tiêu của hoạt động, nội dung của hoạt động.
+ Định hướng thực hiện hoạt động
+ Xác định kết quả cụ thể cần đạt của hoạt động
+ Phân bổ nguồn lực cho hoạt động
+ Phân công, giao nhiệm vụ rõ ràng cho học sinh (cá nhân hoặc nhóm)
+ Tổ chức thực hiện.
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
- Triển khai kế hoạch bài học (giáo án)
+ Đảm bảo kế hoạch của giờ học
+ Thực hiện đầy đủ các hoạt động dự kiến,
+ Đảm bảo học sinh được tham gia các hoạt động học tập dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ của giáo viên.
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
- Chỉ đạo giáo viên đổi mới PP dạy học
Định hướng đổi mới PPDH
+ Đáp ứng nhu cầu, lợi ích của người học, phát triển khả năng tự học
+ Sử dụng hiệu quả hệ thống PPDH, kết hợp PPDH truyền thống với PPDH tích cực đúng mức.
+ Tổ chức hoạt động học tập, tạo điều kiện cho HS tham gia hoạt động để phát huy tính tích cực, tự giác.
+ Đổi mới PPDH cùng với đổi mới kiểm tra, đánh giá.
+ GV là người tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ.
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
3.2.3.3. Biện pháp cụ thể
1. Nâng cao nhận thức của giáo viên về việc đổi mới PPDH
- Quán triệt mục tiêu để nâng cao nhận thức
- Đề cao tinh thần trách nhiệm của giáo viên
- Coi việc đổi mới PPDH là một hoạt động bình thường
- Động viên, khen thưởng
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
2. Tạo động lực cho GV thực hiện đổi mới PPDH
Các yếu tố tạo động lực
- Thành tích
- Sự công nhận
- Bản thân công việc
- Trách nhiệm
- Cơ hội phát triển
- Sự tự chủ
- Sự tôn trọng...
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
3. Tăng cường công tác bồi dưỡng GV
Nội dung bồi dưỡng
- KN xây dựng KH bài học theo hoạt động.
- KN lựa chọn và sử dụng các PPDH.
- KN sử dụng TBDH nhằm hỗ trợ việc đổi mới PPDH.
- KN tổ chức các hoạt động trong giờ học.
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Hình thức bồi dưỡng
- Hội giảng
- Hội thảo theo chuyên đề
- Sinh hoạt tổ chuyên môn
- Mở lớp tập huấn
- Tự bồi dưỡng
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
4. Chỉ đạo đổi mới PPDH theo quy trình
Bước 1: Chuẩn bị
Nghiên cứu thực trạng đội ngũ giáo viên
- Xem xét các điều kiện
- Xây dựng kế hoạch chỉ đạo
Chọn đối tượng thực nghiệm
- Chỉ đạo dạy thí điểm
- Dự giờ, đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Bước 2 : Chỉ đạo điểm
- Ch?n d?i tu?ng th?c nghi?m
- Th?ng nh?t m?c dớch, yờu c?u c?a gi? h?c th?c hi?n d?i m?i PPDH
- Phõn cụng GV so?n giỏo ỏn theo hu?ng t? ch?c ho?t d?ng h?c t?p nh?m phỏt huy tớnh tớch c?c, t? l?c, t? giỏc c?a HS
- Trao d?i, thu th?p ý ki?n c?a cỏc thnh viờn trong t? chuyờn mụn, hon thi?n giỏo ỏn
T? ch?c d?y thớ di?m
T? ch?c d? gi?, dỏnh giỏ KQ, rỳt kinh nghi?m
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Bước 3 : Chỉ đạo đại trà
- Chỉ đạo thực hiện ở tất cả giáo viên và tất cả các môn học.
- Dự giờ, đánh giá, rút kinh nghiệm.
Bước 4: Tổng kết đánh giá
- Khen thưởng, trách phạt.
- Tổng kết, nêu bài học kinh nghiệm
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
- Thông qua việc dự giờ giảng dạy của Giáo viên
- Tổ chức dự giờ theo quy trình
3.2.4. Kiểm tra đánh giá thực hiện DHTC
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Bước 1: Chuẩn bị dự giờ
+ Xác định mục đích dự giờ: Xem xét, đánh giá việc thực hiện dạy học tích cực của GV.
+ Nắm được KH thực hiện bài giảng của GV: Các hoạt động dạy của GV, hoạt động học của HS.
+ Dự kiến nội dung cần quan sát: các hoạt động cơ bản của GV đảm bảo mục tiêu của việc thực hiện dạy học tích cực
+ Xác định các PPDH mà GV sử dụng để tạo điều kiện cho HS phát huy tính tích cực, tự lực, tự giác
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Bước 2: Tiến hành dự giờ
+ GV thực hiện nội dung bài giảng đảm bảo tính hệ thống
+ Hệ thống câu hỏi của GV kích thích tính tích cực, phát triển tư duy của HS.
+ GV lựa chọn và sử dụng PPDH tích cực
+ Sử dụng thiết bị dạy học hỗ trợ hiệu quả
+ Kết hợp các PPDH trong khi Tổ chức hoạt động Dạy – Học
+ GV hướng dẫn HS tự đánh giá để điều chỉnh cách học.
+ Giao tiếp, hợp tác giữa thày-trò và trò-trò
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Bước 3: Phân tích và đánh giá giờ dạy của GV
- Phân tích giờ dạy
+ Hoạt động dạy của GV: tổ chức hoạt động học tập của HS, lựa chọn PPDH nhằm tích cực hóa người học, sử dụng TBDH hỗ trợ đổi mới PPDH, phân phối thời gian của các hoạt động hợp lý.
+ Hoạt động học của HS: PP học tập, PP học tập thể hiện tính tích cực. HS chủ động trong học tập.
+ Quan hệ giao tiếp:
Quan hệ thày-trò, quan hệ trò-trò; KN xử lý tình huống của GV
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
- Đánh giá giờ dạy
+ Theo quy chuẩn giờ lên lớp
+ Trình độ kiến thức, khả năng giảng dạy, tinh thần trách nhiệm…
+ Khả năng vận dụng PPDH tích cực
Bộ phiếu đánh giá giờ dạy:
+ Thảo luận và phân tích bộ phiếu đánh giá giờ dạy trên lớp của giáo viên
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Bộ phiếu đánh giá giờ dạy tích cực của giáo viên:
Các nội dung cần đánh giá Điểm đánh giá
Kém(1)Yếu(2)TB(3)Khá(4)Tốt(5)
1. N?i dung gi? day:
2. T? ch?c gi? d?y
3. Sự giao tiếp thầy trò
(Quan trọng)
4. Diễn đạt
5. Sử dụng phương tiện dạy học
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
IV. Hiệu trưởng cần làm gì để hỗ trợ giáo viên trong việc triển khai dạy học tích cực
Hiệu trưởng phải nắm vững nguyên tắc đổi mới PPDH, phấn đấu làm người đi tiên phong:
- Đổi mới PPDH phải có tính kế thừa, kết hợp các PPDH truyền thống với PPDH hiện đại
- Phải phù hợp với điều kiện của trường, trình độ, năng lực của GV và HS
- Phải tạo các điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện đổi mới PPDH
- Hiệu trưởng phải thực hiện được giờ dạy theo PPDH tích cực ở môn mình phụ trách…
Tăng cường sinh hoạt tổ chuyên môn(HT chỉ đạo)
- Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề về đổi mới PPDH
- Trao đổi việc thiết kế bài dạy theo PPDH tích cực
- Trao đổi cách tổ chức các hoạt động HT cho HS, cách xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở nhằm kích thích tính tích cực, sáng tạo của HS trong các giờ học …
Tổ chức dự giờ thăm lớp để rút kinh nghiệm
- Tổ chức dự giờ theo nhóm chuyên môn, cụm trường
- Khuyến khích GV chủ động dự giờ của đồng nghiệp để học hỏi về PPDH
- Sau dự giờ cần đánh giá nghiêm túc dựa vào các đặc trưng cơ bản, biểu hiện của dạy và học tích cực cũng như các mức độ đạt được để cung cấp các phản hồi có tính xây dựng….
IV. Hiệu trưởng cần làm gì để hỗ trợ giáo viên trong việc triển khai dạy học tích cực
Hiệu trưởng phải xây dựng đội ngũ GV giỏi làm nòng cốt. Tạo điều kiện để GV học tập nâng cao trình độ:
- Khuyến khích GV chủ động đăng kí các giờ dạy đổi mới PP
- Thực hiện chỉ đạo điểm rồi nhân ra diện rộng dựa vào lực lượng GV cốt cán
- Cử GV tham gia các đợt tập huấn chuyên môn do Phòng GD, Sở GD, Bộ GD tổ chức. Chủ động tổ chức các lớp tại trường mời chuyên gia báo cáo cho GV về PPDH tích cực, về cách thiết kế bài dạy theo PP tích cực, cách khai thác thông tin và hướng dẫn HS cách tìm hiểu thông tin học tập…
- Tổ chức các đợt học tập tham quan các trường bạn, trong nước hoặc nước ngoài….
IV. Hiệu trưởng cần làm gì để hỗ trợ giáo viên trong việc triển khai dạy học tích cực
Cung cấp đầy đủ phương tiện, đồ dùng dạy học cho GV và khuyến khích GV sử dụng CNTT trong dạy học
- Đầu năm học chủ động xây dựng kế hoạch mua sắm, bổ sung TBDH phù hợp với chuyên môn
- Khuyến khích GV và HS tự làm đồ dùng dạy học
- Chủ động khai thác các nguồn tại trợ từ các dự án, các tổ chức và cá nhân để bổ sung CSVC và TBDH phục vụ đổi mới PPDH
- Sắp xếp bố trí TBDH phù hợp, tập huấn cách sử dụng để GV chủ động trong khai thác phục vụ đổi mới PPDH….
IV. Hiệu trưởng cần làm gì để hỗ trợ giáo viên trong việc triển khai dạy học tích cực
Đánh giá sát đúng trình độ, năng lực và sự phù hợp trong PP dạy học của từng GV trong trường
- Cụ thể hóa chuẩn đánh giá giờ dạy để đánh giá cụ thể các giờ dạy tích cực theo chuẩn KT kỹ năng
- Xây dựng các tiêu chí đánh giá vừa để đánh giá đúng năng lực của GV, vừa là sự định hướng cho việc chuẩn bị và thực hiện các giờ dạy học đổi mới PP phù hợp với chuẩn và thực tế của nhà trường
- Đánh giá có tính xây dựng để GV muốn được đồng nghiệp dự giờ và chia sẻ thông tin, tư vấn giúp họ điều chỉnh việc dạy học…@
Biết cách tiếp nhận TTin phản hồi từ sự đánh giá nhận xét xây dựng của học HS để điều chỉnh việc DH của GV…
IV. Hiệu trưởng cần làm gì để hỗ trợ giáo viên trong việc triển khai dạy học tích cực
CHÚC CÁC THẦY CÔ THÀNH CÔNG !
DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC CHO HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS
MỤC TIÊU VÀ KẾT QUẢ MONG ĐỢI
- Cung cấp các kiến thức cơ bản về dạy học tích cực;
- Xác định các nội dung quản lý việc triển khai dạy học tích cực trong các trường THCS;
- Hình thành các kỹ năng quản lý, triển khai dạy học tích cực ở THCS;
Có thái độ tích cực trong việc chỉ đạo giáo viên đổi mới PP dạy học tích cực trong nhà trường.
NỘI DUNG TÀI LIỆU
GỒM 4 PHẦN:
Phần 1: NHỮNG CƠ SỞ TRIỂN KHAI DHTC Ở THCS
Phần 2: CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ DHTC
Phần 3: CÁC BIỆN PHÁP QL DHTC Ở TRƯỜNG THCS
Phần 4: HIỆU TRƯỞNG CẦN LÀM GÌ ĐỂ HỖ TRỢ GIÁO VIÊN TRONG VIỆC DẠY HỌC TÍCH CỰC
NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TRAO ĐỔI
CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ
DẠY HỌC TÍCH CỰC*
NHỮNG CƠ SỞ
TRIỂN KHAI DHTC Ở THCS
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
DHTC Ở TRƯỜNG THCS
Các điều kiện khác để đổi mới PPDH ở TTHCS?
HT CẦN LÀM GÌ ĐỂ HỖ TRỢ GIÁO VIÊN TRONG VIỆC DHTC
Một cuộc khám phá mới không chỉ là tìm được vùng đất mới mà còn nhìn bằng cặp mắt mới
Marcel Proust
I. Những cơ sở để triển khai DHTC ở THCS
Lịch sử phát triển
và kinh nghiệm các
nước về DHTC
Cơ sở thực tiễn
Cơ sở Tâm lý học
Lý thuyết kiến tạo
1.1. Cơ sở khoa học của việc đổi mới PPDH ở trường THCS.
- Cơ sở pháp lý và thực tiễn
Nghị quyết TW 2 – Khoá 8
Nghị quyết 40 của Quốc hội
Các văn bản chỉ đạo của Bộ, Sở và Phòng GD&DT
I. Những cơ sở để triển khai DHTC ở THCS
- Xu thế xã hội phát triển, nhà trường hội nhập, công nghệ phát triển...
- Chương trình, sách giáo khoa thay đổi
Yêu cầu xã hội
Phải đổi mới GD trong đó có đổi mới PPDH
- Cơ sở pháp lý và thực tiễn
I. Những cơ sở để triển khai DHTC ở THCS
- Cơ sở tâm lý học:
I. Những cơ sở để triển khai DHTC ở THCS
- Lí thuyết kiến tạo:
Thuyết hành vi
Thuyết kiến tạo
I. Những cơ sở để triển khai DHTC ở THCS
* Lí thuyết hành vi (Behaviorism):
- Do Watson (Mĩ ) (1878-1958) sáng lập
+ Bản chất : Kích thích- Phản xạ (S-R)
+ Hành vi không điều kiện
+ Hành vi có điều kiện (Paplov)
+ Hành vi tạo tác (tạo ra lí thuyết hoạt động học của Skinner)
. Các hành vi không có sự tham gia của ý thức
. Sự ra đời của dạy học chương trinh hóa vớiB.F Skinner(1904-1990)-chương trình đường thẳng và N.A.Crowder- chương trinh phân nhánh
I. Những cơ sở để triển khai DHTC ở THCS
Lý thuyết kiến tạo (Constructivism)
Dựa trên nền tảng của tư duy phê phán
Dạy học bằng các trải nghiệm:sự tham gia của cá nhân người học;cá nhân tự khởi xướng; người học tự đánh giá;có tác động đều khắp đến người học
Dạy học khám phá theo thuyết kiến tạo: khám phá qui nạp;khám phá diễn dịch;giải quyết vấn đề;dạy học dự án;dạy học tự phát hiện.
I. Những cơ sở để triển khai DHTC ở THCS
1.2. Lịch sử phát triển và kinh nghiệm các nước về PPDHTC
Các nước trong khu vực
Các nước trên thế giới
I. Những cơ sở để triển khai DHTC ở THCS
Thuận lợi
Thuận lợi
1.3.Thực trạng việc đổi mới, sử dụng PPDH theo hướng tích cực trong trường THCS hiện nay ở VN
I. Những cơ sở để triển khai DHTC ở THCS
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Active teaching and learning methods)
2.1. Khái niệm
1. Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động
học tập của người học
2. Dạy và học chú trọng rèn luyện PP tự học .
3. Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập
hợp tác
4. Kết hợp đánh giá của người dạy với tự đánh giá
của người học.
2.2. Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Active teaching and learning methods)
Bản chất
Đặc trưng chung nhất của dạy và học tích cực
Tính hoạt động cao của chủ thể giáo dục
Tính nhân văn cao của chủ thể giáo dục
- Khai thác động lực học tập trong bản thân người học để phát triển chính họ
- Coi trọng lợi ích nhu cầu của cá nhân người học, đảm bảo cho họ thích ứng với đời sống xã hội
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Active teaching and learning methods)
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Active teaching and learning methods)
2.3.1. Mối quan hệ giữa dạy và học, tích cực với
dạy học lấy học sinh làm trung tâm.
- Chuyển từ dạy học lấy người dạy làm trung tâm sang dạy tập trung vào người học
- Dạy học hướng vào người học
2.3. Những nội dung cơ bản về dạy học tích cực
2.3.2. So sánh dạy học cổ truyền và các mô hình dạy học mới
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Active teaching and learning methods)
CÔNG VIỆC CẦN LÀM
- Trình bày mối quan hệ giữa người dạy và người học
- Nờu tờn PPDH
- Vớ d? minh ho?
Phân tích bảng PPDHTC
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Active teaching and learning methods)
DẠY HỌC KHÁM PHÁ
(inquiry teaching)
Khám phá qui nạp (Inductive inquiry)
Khám phá diễn dịch (Deductive inquiry)
Dạy học giải quyết vấn đề (Problem solving)
Dạy học tự phát hiện (Discovery learning)
Dạy học dự án (Project based learning)
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Active teaching and learning methods)
1. Phương pháp Dạy học nêu vấn đề (Dạy học nêu và giải quyết vấn đề)
Cách thức tiến hành
- Tạo tình huống có vấn đề
- Phát hiện và nhận dạng vấn đề nảy sinh
- Phát biểu vấn đề cần giải quyết
a. D?t v?n d? v xõy d?ng bi toỏn nh?n th?c
2.4. Các PPDHTC và kĩ thuật triển khai
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Active teaching and learning methods)
- Đề xuất các giả thuyết
- Lập kế hoạch giải quyết vấn đề
- Thực hiện kế hoạch giải quyết
b. Giải quyết vấn đề đặt ra
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Active teaching and learning methods)
- Th?o lu?n k?t qu? v dỏnh giỏ
- Kh?ng d?nh hay bỏc b? gi? thuy?t dó nờu
- Phỏt bi?u k?t lu?n
- D? xu?t v?n d? m?i
c. Kết luận
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Active teaching and learning methods)
Các mức độ của tình huống có vấn đề trong giờ học
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Active teaching and learning methods)
2. Phương pháp làm việc theo nhóm
a. Trao đổi, thảo luận trong nhóm
b. Phân công trong nhóm, cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi
c. Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc của nhóm
Cách tiến hành
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Active teaching and learning methods)
Thảo luận tổng kết trước lớp
b. Thảo luận chung
a. Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả
c. Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho bài học
hoặc vấn đề tiếp theo
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Active teaching and learning methods)
3. Phương pháp trò chơi học tập
Cách tiến hành
- Gi?i thi?u tờn trũ choi, hu?ng d?n cỏch choi, th?i gian choi v ph? bi?n lu?t choi.
- Cho ngu?i h?c choi th?.
- T? ch?c choi.
- Nh?n xột k?t qu? c?a trũ choi
- K?t lu?n: Bi h?c thu du?c qua trũ choi.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Active teaching and learning methods)
4. Phương pháp trò chuyện ngắn
- Mục đích: * Khởi động, thu hút sự chú ý
* Thu thập nhanh thông tin
* Kiểm tra kiến thức của học sinh
- Kỹ thuật câu hỏi triển khai:
+ Tùy theo điều kiện cụ thể, có thể tổ chức theo đội hình nào đó ( đứng thành vòng tròn, ngồi tại chỗ)
+ GV nêu câu hỏi 1 và nhiều HS cùng trả lời câu hỏi 1
+ GV có thể nêu câu hỏi 2 và nhiều HS cùng trả lời câu hỏi 2
+ GV có thể định hướng nội dung của phần này vào mục đích của bài học
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Active teaching and learning methods)
Cách tiến hành
5. PP Động não(Brainstorming)
Cách tiến hành
- Người dạy nêu câu hỏi hoặc vấn đề(có nhiều cách trả lời) cần được tìm hiểu trước lớp hoặc trước nhóm
- Khích lệ người học phát biểu càng nhiều càng tốt
- Liệt kê mọi ý kiến lên bảng hoặc giấy khổ to, không loại trừ ý kiến nào trừ ý kiến trùng lặp
- Phân loại các ý kiến
- Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng
- Tổng hợp ý kiến, hỏi xem có thắc mắc hay bổ sung
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Active teaching and learning methods)
6. PP trực quan bằng hình ảnh, sơ đồ, biểu đồ, biểu bảng:
Mục đích: làm rõ nội dung bài giảng, thu hút sự chú ý và giúp HS hiểu bài dễ dàng hơn.
Kỹ thuật triển khai: GV chọn cách thức và phương tiện phù hợp để thiết kế hình ảnh, biểu đồ; sắp xếp theo thứ tự để tất cả học sinh có thể quan sát; giáo viên giới thiệu nội dung bài theo từng loại; nguyên tắc là GV quay mặt lại học sinh để giải thích.
Lưu ý: Bảng biểu, sơ đồ…nên đơn giản, nhiều màu sắc và phù hợp với chủ đề.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Active teaching and learning methods)
Cách tiến hành
2.3.3.Thực hành triển khai kỹ thuật ở một số PPTC
Làm việc theo nhóm
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Active teaching and learning methods)
Quá trình dạy học là một quá trình tổng thể, chịu sự chi phối tác động của nhiều yếu tố có liên hệ hữu cơ vừa có ưu điểm vừa có nhược điểm
Để quá trình DH đạt hiệu quả cần phải phối hợp và lồng ghép rất nhiều phương pháp bổ trợ lẫn nhau nhằm huy động được tối đa những lợi thế và hạn chế được những nhược điểm
Nghiên cứu tình huống
Thảo luận
Đóng vai
Hỏi đáp
Làm việc theo nhóm
Phương án
Thuyết trình
Lồng ghép các phương pháp dạy học hiện đại
Trong dạy học phải luôn lưu ý câu ngạn ngữ sau:
TÔI NGHE - TÔI SẼ QUÊN;
TÔI NHÌN - TÔI SẼ NHỚ;
TÔI LÀM - TÔI SẼ HIỂU
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Active teaching and learning methods)
3.1.Vai trò, trách nhiệm của Hiệu trưởng trong việc quản lý, triển khai DHTC ở trường THCS
3.1.1. QL kế hoạch, chương trình dạy học
3.1.2. QL việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp
3.1.3. QL giờ lên lớp của GV
3.1.4. QL việc GV kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo hướng đổi mới PPDH:
3.1.5. QL công tác bồi dưỡng GV
3.1.6. QL cơ sở vật chất và thiết bị dạy học
3.1.7. QL hoạt động học tập của HS
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Hiệu trưởng cần thực hiện tốt các hoạt động:
a. Tuyên truyền, vận động
Khi đã có sự suy nghĩ đúng đắn và thông suốt về mặt tư tưởng thì mọi hành động đều nhất quán và sẽ đi đến thành công
3.2.1. Tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức
cho giáo viên.
3.2.Biện pháp quản lý, triển khai thực hiện DHTC ở trường THCS
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
GV nói lên tâm tư nguyện vọng về thực hiện PPDH TC;
Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn;
Tổ chức các giờ giảng áp dụng PPDH tích cực ở các bộ môn, tạo điều kiện cho giáo viên tham dự;
Tổ chức các chuyên đề về đổi mới PPDH, mời những chuyên gia về PPDH tích cực để hướng dẫn, tập huấn cho đội ngũ giáo viên của trường;
Tổ chức các chuyến đi tham quan, học tập.
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
b. Động viên, khuyến khích:
Khuyến khích, động viên bằng kinh tế;
Khuyến khích động viên bằng tinh thần;
Được tham gia vào công việc nhiều hơn;
Tạo môi trường cạnh tranh;
Đổi mới môi trường làm việc.
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
c. Xây dựng nội qui cụ thể về DH tích cực
- Đổi mới PPDH gắn liền với nội qui, qui chế của nhà là hết sức cần thiết.
- Khi đã trở thành nội qui, qui chế sẽ bắt buộc mọi người trong tập thể nhà trường thực hiện nghiêm túc.
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
3.2.2. Chỉ đạo xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động dạy học tích cực của các tổ chuyên môn
Xây dựng kế hoạch
1. Xác định mục tiêu xây dựng kế hoạch hoạt động dạy học tích cực của các tổ chuyên môn
Việc xác định mục tiêu thường được dựa trên nguyên tắc: SMARTER và bảng SWOT
- Khảo sát, đánh giá thực trạng
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Xác định mục tiêu QL phải đảm bảo nguyên tắc SMARTER
S: Special Cụ thể
M: Measurable Đo lường
A: Achievable Vừa sức
R: Realistic Thực tế
T: Timebound Thời hạn
E: Engagement Liên kết
R: Relevant Thích đáng.
Vì nó định hướng cho các hoạt động
trong tương lai
Phải có tính thách thức để cố gắng
Nhưng không được vượt quá sức
đo lường sự cân bằng giữa khả năng thực hiện so vối nguồn lực của tổ chức
Lượng hoá các MT sẽ có đích cụ thể để vươn tới
TG hợp lý giúp đạt được mục tiêu lại vừa dưỡng sức cho các mục tiêu khác
Thực hiện MT phải liên kết giữa các bộ phận
thích đáng, công bằng với tất cả các bộ phận
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
2. Xác định các nguồn lực cụ thể
- Nguồn nhân lực
- Cơ sở vật chất thiết bị
- Nguồn tài chính
- Học sinh
- Môi trường học tập
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
3. Xây dựng kế hoạch cho từng hoạt động cụ thể để thực hiện tốt mục tiêu
- Xây dựng kế hoạch cho từng hoạt động;
- Thiết kế các bước đi, biện pháp qua các nguồn lực đã có và sẽ có;
- Lập kế hoạch ở các cấp độ QL khác nhau.
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
4. Triển khai kế hoạch
- Quán triệt việc thực hiện kế hoạch toàn đơn vị;
- Xây dựng lực lượng cốt cán, cơ chế hoạt động;
- Triển khai, hướng dẫn, đôn đốc;
- Giám sát để kịp thời điều chỉnh
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
5. Kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch
Kiểm tra việc xác định các mục tiêu của TCM, KT các bản kế hoạch cụ thể, KT việc thực hiện KH như thế nào nhằm:
- Điều chỉnh, uốn nắn
- Rút kinh nghiệm và đánh giá kết quả thực hiện
- Báo cáo kết quả.
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
3.2.3. Tổ chức, chỉ đạo thực hiện dạy học tích cực ở trường THCS
Tổ chức, chỉ đạo thực hiện dạy học tích cực ở trường THCS là quản lý đổi mới PPDH thông qua quản lý hoạt động giảng dạy của GV, quản lý hoạt động học tập của HS.
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Với hoạt động giảng dạy của giáo viên
Hiệu trưởng cần quan tâm tới:
- Quản lý việc chuẩn bị giờ lên lớp của GV
- Quản lý giờ dạy trên lớp của GV
- Tổ chức dự giờ và phân tích, đánh giá giờ dạy của GV
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
3.2.3.1. Chỉ đạo GV thiết kế giáo án theo hướng dạy học tích cực
- Hướng dẫn giáo viên đổi mới soạn giáo án theo hoạt động
- Chỉ rõ những yêu cầu của giáo án theo hoạt động
- Quy định chất lượng giáo án đáp ứng mục tiêu dạy học tích cực
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Hướng dẫn GV lựa chọn được các PPDH vừa phù hợp với nội dung vừa phát huy được tính tích cực, tự lực, tự giác của HS và ứng dụng CNTT hỗ trợ GV thực hiện đổi mới PPDH.
- Hướng dẫn GV lựa chọn TBDH, phương tiện kỹ thuật phù hợp với các hoạt động nhằm phát huy khả năng tự học của HS
3.2.3.1. Chỉ đạo GV thiết kế giáo án theo hướng dạy học tích cực
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI THIẾT KẾ KH BÀI HỌC THEO HOẠT ĐỘNG
Thay đổi cách viết mục tiêu
- Mục tiêu phải xác định rõ mức độ hoàn thành việc học tập của học sinh
- MT không chỉ đơn thuần là chủ đề của bài học mà là cái đích bài học phải đạt tới
- Mục tiêu phải nói rõ kết quả của bài học chứ không phải là mô tả nội dung, tiến trình bài học.
- Mỗi kết quả trong mục tiêu được diễn tả bằng một động từ hành động.
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
THIẾT KẾ KHDH THEO HOẠT ĐỘNG
- Thiết kế KHBH theo hoạt động đặt HS vào tình huống cụ thể sẽ giúp HS nắm được nhưng kiến thức... trên cơ sở tự giải quyết vấn đề.
- GV không rập theo khuôn mẫu sẵn có mà hướng dẫn hành động, giúp mỗi HS giải quyết vấn đề theo cách suy nghĩ của mình.
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Hướng dẫn giáo viên lựa chọn hoạt động
- Đạt mục tiêu của từng nội dung cụ thể của bài học
- Hoạt động phù hợp với trình độ nhận thức của HS
- Hoạt động phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi.
- Hoạt động phải cuốn hút HS, tạo hứng thú cho HS, kích thích HS tích cực tham gia.
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Hướng dẫn giáo viên lựa chọn hoạt động
Hoạt động đảm bảo nguyên tắc từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ thụ động đến chủ động.
- Hoạt động đảm bảo sự tương tác hiệu quả giữa giáo viên - học sinh.
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Xây dựng tiêu chuẩn giờ lên lớp theo hướng dạy học tích cực
Đối với dạy học tích cực chuẩn giờ lên lớp cần chú trọng tới:
+ Tổ chức, điều khiển HS tham gia hoạt động học tập tích cực, chủ động
+ Sử dụng linh hoạt nhiều PPDH trong giờ lên lớp.
3.2.3.2. Chỉ đạo dạy học trên lớp theo hướng dạy học tích cực
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
- Xây dựng tiêu chuẩn giờ lên lớp theo hướng dạy học tích cực
+ Vận dụng hiệu quả các PPDH tích cực để kích thích hoạt động học của HS
+ Sử dụng và kết hợp tốt các phương tiện, TBDH với PPDH như mặt kỹ thuật của PPDH
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
- Tổ chức hoạt động học tập cho học sinh
+ GV nêu rõ tên hoạt động, mục tiêu của hoạt động, nội dung của hoạt động.
+ Định hướng thực hiện hoạt động
+ Xác định kết quả cụ thể cần đạt của hoạt động
+ Phân bổ nguồn lực cho hoạt động
+ Phân công, giao nhiệm vụ rõ ràng cho học sinh (cá nhân hoặc nhóm)
+ Tổ chức thực hiện.
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
- Triển khai kế hoạch bài học (giáo án)
+ Đảm bảo kế hoạch của giờ học
+ Thực hiện đầy đủ các hoạt động dự kiến,
+ Đảm bảo học sinh được tham gia các hoạt động học tập dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ của giáo viên.
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
- Chỉ đạo giáo viên đổi mới PP dạy học
Định hướng đổi mới PPDH
+ Đáp ứng nhu cầu, lợi ích của người học, phát triển khả năng tự học
+ Sử dụng hiệu quả hệ thống PPDH, kết hợp PPDH truyền thống với PPDH tích cực đúng mức.
+ Tổ chức hoạt động học tập, tạo điều kiện cho HS tham gia hoạt động để phát huy tính tích cực, tự giác.
+ Đổi mới PPDH cùng với đổi mới kiểm tra, đánh giá.
+ GV là người tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ.
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
3.2.3.3. Biện pháp cụ thể
1. Nâng cao nhận thức của giáo viên về việc đổi mới PPDH
- Quán triệt mục tiêu để nâng cao nhận thức
- Đề cao tinh thần trách nhiệm của giáo viên
- Coi việc đổi mới PPDH là một hoạt động bình thường
- Động viên, khen thưởng
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
2. Tạo động lực cho GV thực hiện đổi mới PPDH
Các yếu tố tạo động lực
- Thành tích
- Sự công nhận
- Bản thân công việc
- Trách nhiệm
- Cơ hội phát triển
- Sự tự chủ
- Sự tôn trọng...
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
3. Tăng cường công tác bồi dưỡng GV
Nội dung bồi dưỡng
- KN xây dựng KH bài học theo hoạt động.
- KN lựa chọn và sử dụng các PPDH.
- KN sử dụng TBDH nhằm hỗ trợ việc đổi mới PPDH.
- KN tổ chức các hoạt động trong giờ học.
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Hình thức bồi dưỡng
- Hội giảng
- Hội thảo theo chuyên đề
- Sinh hoạt tổ chuyên môn
- Mở lớp tập huấn
- Tự bồi dưỡng
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
4. Chỉ đạo đổi mới PPDH theo quy trình
Bước 1: Chuẩn bị
Nghiên cứu thực trạng đội ngũ giáo viên
- Xem xét các điều kiện
- Xây dựng kế hoạch chỉ đạo
Chọn đối tượng thực nghiệm
- Chỉ đạo dạy thí điểm
- Dự giờ, đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Bước 2 : Chỉ đạo điểm
- Ch?n d?i tu?ng th?c nghi?m
- Th?ng nh?t m?c dớch, yờu c?u c?a gi? h?c th?c hi?n d?i m?i PPDH
- Phõn cụng GV so?n giỏo ỏn theo hu?ng t? ch?c ho?t d?ng h?c t?p nh?m phỏt huy tớnh tớch c?c, t? l?c, t? giỏc c?a HS
- Trao d?i, thu th?p ý ki?n c?a cỏc thnh viờn trong t? chuyờn mụn, hon thi?n giỏo ỏn
T? ch?c d?y thớ di?m
T? ch?c d? gi?, dỏnh giỏ KQ, rỳt kinh nghi?m
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Bước 3 : Chỉ đạo đại trà
- Chỉ đạo thực hiện ở tất cả giáo viên và tất cả các môn học.
- Dự giờ, đánh giá, rút kinh nghiệm.
Bước 4: Tổng kết đánh giá
- Khen thưởng, trách phạt.
- Tổng kết, nêu bài học kinh nghiệm
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
- Thông qua việc dự giờ giảng dạy của Giáo viên
- Tổ chức dự giờ theo quy trình
3.2.4. Kiểm tra đánh giá thực hiện DHTC
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Bước 1: Chuẩn bị dự giờ
+ Xác định mục đích dự giờ: Xem xét, đánh giá việc thực hiện dạy học tích cực của GV.
+ Nắm được KH thực hiện bài giảng của GV: Các hoạt động dạy của GV, hoạt động học của HS.
+ Dự kiến nội dung cần quan sát: các hoạt động cơ bản của GV đảm bảo mục tiêu của việc thực hiện dạy học tích cực
+ Xác định các PPDH mà GV sử dụng để tạo điều kiện cho HS phát huy tính tích cực, tự lực, tự giác
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Bước 2: Tiến hành dự giờ
+ GV thực hiện nội dung bài giảng đảm bảo tính hệ thống
+ Hệ thống câu hỏi của GV kích thích tính tích cực, phát triển tư duy của HS.
+ GV lựa chọn và sử dụng PPDH tích cực
+ Sử dụng thiết bị dạy học hỗ trợ hiệu quả
+ Kết hợp các PPDH trong khi Tổ chức hoạt động Dạy – Học
+ GV hướng dẫn HS tự đánh giá để điều chỉnh cách học.
+ Giao tiếp, hợp tác giữa thày-trò và trò-trò
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Bước 3: Phân tích và đánh giá giờ dạy của GV
- Phân tích giờ dạy
+ Hoạt động dạy của GV: tổ chức hoạt động học tập của HS, lựa chọn PPDH nhằm tích cực hóa người học, sử dụng TBDH hỗ trợ đổi mới PPDH, phân phối thời gian của các hoạt động hợp lý.
+ Hoạt động học của HS: PP học tập, PP học tập thể hiện tính tích cực. HS chủ động trong học tập.
+ Quan hệ giao tiếp:
Quan hệ thày-trò, quan hệ trò-trò; KN xử lý tình huống của GV
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
- Đánh giá giờ dạy
+ Theo quy chuẩn giờ lên lớp
+ Trình độ kiến thức, khả năng giảng dạy, tinh thần trách nhiệm…
+ Khả năng vận dụng PPDH tích cực
Bộ phiếu đánh giá giờ dạy:
+ Thảo luận và phân tích bộ phiếu đánh giá giờ dạy trên lớp của giáo viên
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Bộ phiếu đánh giá giờ dạy tích cực của giáo viên:
Các nội dung cần đánh giá Điểm đánh giá
Kém(1)Yếu(2)TB(3)Khá(4)Tốt(5)
1. N?i dung gi? day:
2. T? ch?c gi? d?y
3. Sự giao tiếp thầy trò
(Quan trọng)
4. Diễn đạt
5. Sử dụng phương tiện dạy học
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
IV. Hiệu trưởng cần làm gì để hỗ trợ giáo viên trong việc triển khai dạy học tích cực
Hiệu trưởng phải nắm vững nguyên tắc đổi mới PPDH, phấn đấu làm người đi tiên phong:
- Đổi mới PPDH phải có tính kế thừa, kết hợp các PPDH truyền thống với PPDH hiện đại
- Phải phù hợp với điều kiện của trường, trình độ, năng lực của GV và HS
- Phải tạo các điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện đổi mới PPDH
- Hiệu trưởng phải thực hiện được giờ dạy theo PPDH tích cực ở môn mình phụ trách…
Tăng cường sinh hoạt tổ chuyên môn(HT chỉ đạo)
- Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề về đổi mới PPDH
- Trao đổi việc thiết kế bài dạy theo PPDH tích cực
- Trao đổi cách tổ chức các hoạt động HT cho HS, cách xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở nhằm kích thích tính tích cực, sáng tạo của HS trong các giờ học …
Tổ chức dự giờ thăm lớp để rút kinh nghiệm
- Tổ chức dự giờ theo nhóm chuyên môn, cụm trường
- Khuyến khích GV chủ động dự giờ của đồng nghiệp để học hỏi về PPDH
- Sau dự giờ cần đánh giá nghiêm túc dựa vào các đặc trưng cơ bản, biểu hiện của dạy và học tích cực cũng như các mức độ đạt được để cung cấp các phản hồi có tính xây dựng….
IV. Hiệu trưởng cần làm gì để hỗ trợ giáo viên trong việc triển khai dạy học tích cực
Hiệu trưởng phải xây dựng đội ngũ GV giỏi làm nòng cốt. Tạo điều kiện để GV học tập nâng cao trình độ:
- Khuyến khích GV chủ động đăng kí các giờ dạy đổi mới PP
- Thực hiện chỉ đạo điểm rồi nhân ra diện rộng dựa vào lực lượng GV cốt cán
- Cử GV tham gia các đợt tập huấn chuyên môn do Phòng GD, Sở GD, Bộ GD tổ chức. Chủ động tổ chức các lớp tại trường mời chuyên gia báo cáo cho GV về PPDH tích cực, về cách thiết kế bài dạy theo PP tích cực, cách khai thác thông tin và hướng dẫn HS cách tìm hiểu thông tin học tập…
- Tổ chức các đợt học tập tham quan các trường bạn, trong nước hoặc nước ngoài….
IV. Hiệu trưởng cần làm gì để hỗ trợ giáo viên trong việc triển khai dạy học tích cực
Cung cấp đầy đủ phương tiện, đồ dùng dạy học cho GV và khuyến khích GV sử dụng CNTT trong dạy học
- Đầu năm học chủ động xây dựng kế hoạch mua sắm, bổ sung TBDH phù hợp với chuyên môn
- Khuyến khích GV và HS tự làm đồ dùng dạy học
- Chủ động khai thác các nguồn tại trợ từ các dự án, các tổ chức và cá nhân để bổ sung CSVC và TBDH phục vụ đổi mới PPDH
- Sắp xếp bố trí TBDH phù hợp, tập huấn cách sử dụng để GV chủ động trong khai thác phục vụ đổi mới PPDH….
IV. Hiệu trưởng cần làm gì để hỗ trợ giáo viên trong việc triển khai dạy học tích cực
Đánh giá sát đúng trình độ, năng lực và sự phù hợp trong PP dạy học của từng GV trong trường
- Cụ thể hóa chuẩn đánh giá giờ dạy để đánh giá cụ thể các giờ dạy tích cực theo chuẩn KT kỹ năng
- Xây dựng các tiêu chí đánh giá vừa để đánh giá đúng năng lực của GV, vừa là sự định hướng cho việc chuẩn bị và thực hiện các giờ dạy học đổi mới PP phù hợp với chuẩn và thực tế của nhà trường
- Đánh giá có tính xây dựng để GV muốn được đồng nghiệp dự giờ và chia sẻ thông tin, tư vấn giúp họ điều chỉnh việc dạy học…@
Biết cách tiếp nhận TTin phản hồi từ sự đánh giá nhận xét xây dựng của học HS để điều chỉnh việc DH của GV…
IV. Hiệu trưởng cần làm gì để hỗ trợ giáo viên trong việc triển khai dạy học tích cực
CHÚC CÁC THẦY CÔ THÀNH CÔNG !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Hoàng Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)