KẾ HOẠCH DẠY HỌC - LỚP 12 (mới nhất theo PPCT chuẩn giảm tải của Bộ GD_DT năm 2011)
Chia sẻ bởi Lương Thj Khánh Lâm |
Ngày 26/04/2019 |
104
Chia sẻ tài liệu: KẾ HOẠCH DẠY HỌC - LỚP 12 (mới nhất theo PPCT chuẩn giảm tải của Bộ GD_DT năm 2011) thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT SỐ 2 NGHĨA HÀNH
TỔ: SỬ - ĐỊA – GDCD KẾ HOẠCH DẠY HỌC
QUẢNG NGÃI MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN.
----(((----
LỚP 12:
1. Kế hoạch này được xây dựng chỉnh sửa giảm tải của Bộ GD-ĐT trên phân phối chương trình: chuẩn.
2. 2. Cả năm: 37 tuần (35 tuần) Học kì I: 19 tuần (18 tiết); Học kỳ II: 18 tuần (17 tiết).
3. Theo chuẩn KT- KN của môn học.
4. Mục tiêu chi tiết , lịch trình chi tiết.
HỌC KỲ I
Tuần
Tiết
Tên bài học
Chuẩn kiến thức
Chuẩn kỹ năng
Thái độ
Phương pháp DH
Phương tiện DH
Tài liệu tham khảo
Nội dung tích hợp
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
I
II
III
T1: đơn vị KT 1a, b.
T2: đơn vị KT 2a, b. 3a.
T3: đơn vị KT 3b, c. 4a, b.
Bài 1: Pháp luật và đời sống.
- Khái niệm bản chát của pháp luật, mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế, chính trị đạo đức.
- Vai trò và giá trị của pháp luật đối với đời sống của mỗi cá nhân, đối với Nhà nước và xã hội.
- Lưu ý:
+ Mục 2a: Đoạn từ « Bản chất giai cấp là biểu hiện chung… là NN của NDLĐ » (không dạy.
+ Mục 3a : Quan hệ PL với Kinh tế (không dạy)
+ Mục 3b: Quan hệ giữa Pl với chính trị (không dạy).
+ Mục 4a: 5 dòng cuối trang 10, 3 dòng cuối trang 3 từ đoạn »Quản lý bằng PL… hiệu lực thi hành cao » (không dạy).
- Bài tập 3 & 7 phần bài tập HS không làm.
- Quan sát tìm hiểu các bước phân tích những sự kiện, những hành vi ứng xử của bản thân và của những người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày so với các chuẩn mực do pháp luật đặt ra.
- Hình thành thái độ tôn trọng pháp luật, ý thức tự giác tuân theo các quy tắc đạo đức và pháp luật trong cuộc sống học tập, lao động.
- Đàm thọai, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm, tổ, tự học cá nhân.
- Tranh, ảnh, phim liên quan nội dung bài học.
- máy chiếu (nếu có đk).
- Giấy Ao, bút dạ, keo dán.
- Sách GDCD 12, sách GV, Câu hỏi tình huống, một số sách pháp luật; Một số văn bản PL; Hiến pháp 1992.
IV
V
VI
T4: đơn vị KT 1a, b.
T5: đơn vị KT 2a, b
T6: đơn vị KT 2c.
Bài 2: Thực hiện pháp luật.
- Hiểu được thực hiện pháp luật là quá trình phức tạp gồm nhiều giai đoạn, thông qua nhiều hình thức, do nhiều chủ thể tiến hành để đưa pháp luật vào đời sống.
- Nắm được khái niệm quyền và nghĩa vụ pháp lí. Mối quan hệ không tách rời quyền và nghĩa vụ, cách thức đảm bảo hực hiện quyèn và nghĩa vụ pháp lí.
- Khái niệm trách nhiệm pháp lí, các nguyên tắc xác định trách nhiệm pháp lí.
- Lưu ý:
+ Mục 1c : các giai đoạn của PL (không dạy)
+
- Bước đầu có khả năng phân tích các qua trình thực hiện hay vi phạm pháp luật.
- Nhận biết được đời sống và sự vận động trong thực tế của một quy định pháp luật sau khi ban hành.
- Xác định được vai trò trách nhiệm của cá nhân với tư cách là chủ thể của các quyền và nghĩa vụ pháp lí khi tham gia vào các quá trình thực hiện phap luật. Hình thành ý thức “sống và học tập làm theo pháp luật”.
- Chủ động trong việc thực hiện đúng đắn các quyền và nghĩa vụ, phòng ngừa vi phạm, hạn chế những hậu quả pháp lí phát sinh do vi phạm pháp luật.
- Vấn đáp, đàm thoại, giải thích, thuýet trình, phân tích, thảo luận nhóm.
- Tranh ảnh, thông tin, số liệu liên quan bài học.
- Bảng hệ thống hóa KT 4 hình thức và nội dung của 4 hình thức thực hiện phap luật.
- Sơ đồ các giai đoạn thực hiện pháp luật.
TỔ: SỬ - ĐỊA – GDCD KẾ HOẠCH DẠY HỌC
QUẢNG NGÃI MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN.
----(((----
LỚP 12:
1. Kế hoạch này được xây dựng chỉnh sửa giảm tải của Bộ GD-ĐT trên phân phối chương trình: chuẩn.
2. 2. Cả năm: 37 tuần (35 tuần) Học kì I: 19 tuần (18 tiết); Học kỳ II: 18 tuần (17 tiết).
3. Theo chuẩn KT- KN của môn học.
4. Mục tiêu chi tiết , lịch trình chi tiết.
HỌC KỲ I
Tuần
Tiết
Tên bài học
Chuẩn kiến thức
Chuẩn kỹ năng
Thái độ
Phương pháp DH
Phương tiện DH
Tài liệu tham khảo
Nội dung tích hợp
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
I
II
III
T1: đơn vị KT 1a, b.
T2: đơn vị KT 2a, b. 3a.
T3: đơn vị KT 3b, c. 4a, b.
Bài 1: Pháp luật và đời sống.
- Khái niệm bản chát của pháp luật, mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế, chính trị đạo đức.
- Vai trò và giá trị của pháp luật đối với đời sống của mỗi cá nhân, đối với Nhà nước và xã hội.
- Lưu ý:
+ Mục 2a: Đoạn từ « Bản chất giai cấp là biểu hiện chung… là NN của NDLĐ » (không dạy.
+ Mục 3a : Quan hệ PL với Kinh tế (không dạy)
+ Mục 3b: Quan hệ giữa Pl với chính trị (không dạy).
+ Mục 4a: 5 dòng cuối trang 10, 3 dòng cuối trang 3 từ đoạn »Quản lý bằng PL… hiệu lực thi hành cao » (không dạy).
- Bài tập 3 & 7 phần bài tập HS không làm.
- Quan sát tìm hiểu các bước phân tích những sự kiện, những hành vi ứng xử của bản thân và của những người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày so với các chuẩn mực do pháp luật đặt ra.
- Hình thành thái độ tôn trọng pháp luật, ý thức tự giác tuân theo các quy tắc đạo đức và pháp luật trong cuộc sống học tập, lao động.
- Đàm thọai, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm, tổ, tự học cá nhân.
- Tranh, ảnh, phim liên quan nội dung bài học.
- máy chiếu (nếu có đk).
- Giấy Ao, bút dạ, keo dán.
- Sách GDCD 12, sách GV, Câu hỏi tình huống, một số sách pháp luật; Một số văn bản PL; Hiến pháp 1992.
IV
V
VI
T4: đơn vị KT 1a, b.
T5: đơn vị KT 2a, b
T6: đơn vị KT 2c.
Bài 2: Thực hiện pháp luật.
- Hiểu được thực hiện pháp luật là quá trình phức tạp gồm nhiều giai đoạn, thông qua nhiều hình thức, do nhiều chủ thể tiến hành để đưa pháp luật vào đời sống.
- Nắm được khái niệm quyền và nghĩa vụ pháp lí. Mối quan hệ không tách rời quyền và nghĩa vụ, cách thức đảm bảo hực hiện quyèn và nghĩa vụ pháp lí.
- Khái niệm trách nhiệm pháp lí, các nguyên tắc xác định trách nhiệm pháp lí.
- Lưu ý:
+ Mục 1c : các giai đoạn của PL (không dạy)
+
- Bước đầu có khả năng phân tích các qua trình thực hiện hay vi phạm pháp luật.
- Nhận biết được đời sống và sự vận động trong thực tế của một quy định pháp luật sau khi ban hành.
- Xác định được vai trò trách nhiệm của cá nhân với tư cách là chủ thể của các quyền và nghĩa vụ pháp lí khi tham gia vào các quá trình thực hiện phap luật. Hình thành ý thức “sống và học tập làm theo pháp luật”.
- Chủ động trong việc thực hiện đúng đắn các quyền và nghĩa vụ, phòng ngừa vi phạm, hạn chế những hậu quả pháp lí phát sinh do vi phạm pháp luật.
- Vấn đáp, đàm thoại, giải thích, thuýet trình, phân tích, thảo luận nhóm.
- Tranh ảnh, thông tin, số liệu liên quan bài học.
- Bảng hệ thống hóa KT 4 hình thức và nội dung của 4 hình thức thực hiện phap luật.
- Sơ đồ các giai đoạn thực hiện pháp luật.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thj Khánh Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)