KẾ HOẠCH DẠY HỌC - LỚP 10 (mới theo PPCT chuẩn, giảm tải của Bộ DG-ĐT năm 2011)
Chia sẻ bởi Lương Thj Khánh Lâm |
Ngày 26/04/2019 |
245
Chia sẻ tài liệu: KẾ HOẠCH DẠY HỌC - LỚP 10 (mới theo PPCT chuẩn, giảm tải của Bộ DG-ĐT năm 2011) thuộc Giáo dục công dân 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT SỐ 2 NGHĨA HÀNH
TỔ: SỬ - ĐỊA – GDCD KẾ HOẠCH DẠY HỌC
QUẢNG NGÃI MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN.
----(((----
LỚP 10:
1. Kế hoạch này được xây dựng chỉnh sửa giảm tải của Bộ GD-ĐT trên phân phối chương trình: chuẩn.
2. 2. Cả năm: 37 tuần (35 tuần) Học kì I: 19 tuần (18 tiết); Học kỳ II: 18 tuần (17 tiết).
3. Theo chuẩn KT- KN của môn học.
4. Mục tiêu chi tiết , lịch trình chi tiết.
HỌC KỲ I
Tuần
Tiết
Tên bài học
Chuẩn kiến thức
Chuẩn kỹ năng
Thái độ
Phương pháp DH
Phương tiện DH
Tài liệu tham khảo
Nội dung tích hợp
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
I
II
T1: đơn vị KT 1a, b.
T2: đơn vị KT 1c, 2.
Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
- Nhận biết được mối quan hệgiữa Triết học và các môn khoa học cụ thể.
- Hiểu vai trò thế giới quan và phương pháp luận của triết học.
- Hiểu rõ nguyên tắc xác định chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm trong triết học.
- So sánh phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình.
- Phân biệt sự giống nhau, khác nhau giữa tri thức khoa học và tri thức khoa học chuyên ngành.
- Biết nhận xét những biểu hiện duy tâm, duy vật trong dời sống.
- Lưu ý: (Mục 2 không phân tích chỉ nêu kết luận : Chủ nghĩa DVBC là sự thống nhất...TGQDVBC & PPLBC)
- Câu 1, 2 phần câu hỏi & BT ko yêu cầu HS trả lời.)
- Trân trọng ý nghĩa của triết học biện chứng và khoa học.
- Phê phán Triết học duy tâm, cảm nhận được Triết học là cần thiết.
- Giảng giải, vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm, giải quyết bài tập.
- Bảng so sánh về đối tượng nghiên cứu của triết học và KH cụ thể.
- Bảng so sánh quan điểm thế giới quan duy vật và duy tâm.
- Máy chiếu (nếu có ĐK).
- Giấy Ao, bút dạ, keo dán.
- Sách
GDCD 10, sách GV.
- Lịch sử triết học.
- Mác-Ăng ghen toàn tập; Lê nin toàn tâp; kho tàng thần thoại Việt Nam.
III
IV
T3: đơn vị KT 1a, b, c
T4: đơn vị KT 2a, b,
Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất.
- Hiểu rõ khái niệm vận động, phát tiển .
- Nhận thức được vận động là phương pháp tồn tại của sự vật hiện tượng.
- Nhận thức được phát triển là khuynh hướng chung của quá trình vận động của sự vật và hiện tượng.
- Phân loại được các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất.
- Giải thích được SV-HT đều vận động có thể bằng hình thức này hoặc hình thức khác.
- Xem xét sv-ht trong sự vận động không ngừng phát triển của chúng.
- Khắc phục quan điểm cứng nhắc và thái độ thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống cá nhân, tập thể.
- Giảng giải, đàm thoại ; đặt và giải quyết vấn đề.
- Kích thích tư duy.
Bảng sơ đồ các chiều hướng của sự vận động ; các hình thức vận động cơ bản.
- Tranh, phim minh họa.
- Máy chiếu (nếu có ĐK).
- Giấy Ao, bút dạ, keo dán.
- Sách GDCD 10, sách GV.
- Sách bài tập thực hành.
- Bài tập trắc nghiệm.
V
VI
T5: đơn vị KT 1a, b, c
T6 : đơn vị KT 2a, b
Bài 4: Nguồn gốc vận động phát triển của sự vật hiện tượng.
- Nhận biết được kết cấu của một mâu thuẫn.
- Hiểu rõ sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát triển của SV-HT.
- Vận dụng được khái niệm khi phân tích một sv, ht
TỔ: SỬ - ĐỊA – GDCD KẾ HOẠCH DẠY HỌC
QUẢNG NGÃI MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN.
----(((----
LỚP 10:
1. Kế hoạch này được xây dựng chỉnh sửa giảm tải của Bộ GD-ĐT trên phân phối chương trình: chuẩn.
2. 2. Cả năm: 37 tuần (35 tuần) Học kì I: 19 tuần (18 tiết); Học kỳ II: 18 tuần (17 tiết).
3. Theo chuẩn KT- KN của môn học.
4. Mục tiêu chi tiết , lịch trình chi tiết.
HỌC KỲ I
Tuần
Tiết
Tên bài học
Chuẩn kiến thức
Chuẩn kỹ năng
Thái độ
Phương pháp DH
Phương tiện DH
Tài liệu tham khảo
Nội dung tích hợp
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
I
II
T1: đơn vị KT 1a, b.
T2: đơn vị KT 1c, 2.
Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
- Nhận biết được mối quan hệgiữa Triết học và các môn khoa học cụ thể.
- Hiểu vai trò thế giới quan và phương pháp luận của triết học.
- Hiểu rõ nguyên tắc xác định chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm trong triết học.
- So sánh phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình.
- Phân biệt sự giống nhau, khác nhau giữa tri thức khoa học và tri thức khoa học chuyên ngành.
- Biết nhận xét những biểu hiện duy tâm, duy vật trong dời sống.
- Lưu ý: (Mục 2 không phân tích chỉ nêu kết luận : Chủ nghĩa DVBC là sự thống nhất...TGQDVBC & PPLBC)
- Câu 1, 2 phần câu hỏi & BT ko yêu cầu HS trả lời.)
- Trân trọng ý nghĩa của triết học biện chứng và khoa học.
- Phê phán Triết học duy tâm, cảm nhận được Triết học là cần thiết.
- Giảng giải, vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm, giải quyết bài tập.
- Bảng so sánh về đối tượng nghiên cứu của triết học và KH cụ thể.
- Bảng so sánh quan điểm thế giới quan duy vật và duy tâm.
- Máy chiếu (nếu có ĐK).
- Giấy Ao, bút dạ, keo dán.
- Sách
GDCD 10, sách GV.
- Lịch sử triết học.
- Mác-Ăng ghen toàn tập; Lê nin toàn tâp; kho tàng thần thoại Việt Nam.
III
IV
T3: đơn vị KT 1a, b, c
T4: đơn vị KT 2a, b,
Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất.
- Hiểu rõ khái niệm vận động, phát tiển .
- Nhận thức được vận động là phương pháp tồn tại của sự vật hiện tượng.
- Nhận thức được phát triển là khuynh hướng chung của quá trình vận động của sự vật và hiện tượng.
- Phân loại được các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất.
- Giải thích được SV-HT đều vận động có thể bằng hình thức này hoặc hình thức khác.
- Xem xét sv-ht trong sự vận động không ngừng phát triển của chúng.
- Khắc phục quan điểm cứng nhắc và thái độ thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống cá nhân, tập thể.
- Giảng giải, đàm thoại ; đặt và giải quyết vấn đề.
- Kích thích tư duy.
Bảng sơ đồ các chiều hướng của sự vận động ; các hình thức vận động cơ bản.
- Tranh, phim minh họa.
- Máy chiếu (nếu có ĐK).
- Giấy Ao, bút dạ, keo dán.
- Sách GDCD 10, sách GV.
- Sách bài tập thực hành.
- Bài tập trắc nghiệm.
V
VI
T5: đơn vị KT 1a, b, c
T6 : đơn vị KT 2a, b
Bài 4: Nguồn gốc vận động phát triển của sự vật hiện tượng.
- Nhận biết được kết cấu của một mâu thuẫn.
- Hiểu rõ sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát triển của SV-HT.
- Vận dụng được khái niệm khi phân tích một sv, ht
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thj Khánh Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)