Kế hoạch dạy học lịch sử tại khu di tích thành Cổ Loa
Chia sẻ bởi Phùng Thị Ngọc |
Ngày 29/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: kế hoạch dạy học lịch sử tại khu di tích thành Cổ Loa thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG:
Bài: TÌM HIỂU KHU DI TÍCH LỊCH SỬ THÀNH CỔ LOA
Thành viên nhóm:
Tạ Thị Duyên
Bùi Thị Hương Ly
Phùng Thị Ngọc
1. Về kiến thức:
- Học sinh nắm được vị trí địa lí và cấu trúc của thành Cổ Loa.
Biết được nội dung lịch sử, văn hóa của thành Cổ Loa trong quá trình hình thành và tồn tại của thành.
Nhìn thấy thực trạng của khu di tích Cổ Loa, những giá trị ý nghĩa của khu di tích Cổ Loa đối với hiện tại cũng như sau này.
A. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài học sinh đạt được:
Các em thấy rõ trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn, tôn tạo và phát huy tác dụng của các di tích lịch sử ấy.
Là một hoạt động học tập ngoài trường. Qua đây giáo viên cần giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ bạn bè và tinh thần trách nhiệm đối với công việc chung.
2. Về kỹ năng.
Giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, văn hóa của địa phương mình.
Giáo dục lòng yêu nước, yêu quê hương, tự hào về quê hương, đất nước, biết ơn các bậc tiền bối, giáo dục ý chí kiên cường, đạo lí sống nhân nghĩa của con người Việt Nam.
Qua đây giáo viên nhắc nhở học sinh thái độ, cử chỉ, hành vi, lời nói, ăn mặc đúng đắn, lịch sự khi đến viếng thăm các khu di tích lịch sử.
3. Về thái độ.
Các em thấy rõ trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn, tôn tạo và phát huy tác dụng của các di tích lịch sử ấy.
Là một hoạt động học tập ngoài trường. Qua đây giáo viên cần giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ bạn bè và tinh thần trách nhiệm đối với công việc chung.
3. Về thái độ
B. Kế hoạch và chuẩn bị:
Thuê xe ô tô 45 chỗ,
Công tác y tế: 1 người phụ trách bao gồm thuốc chống say, bông gạc…
Nước uống: 2 bình nước to và 5 cốc uống nước.
Ghế nhựa: 50 chiếc.
III. Phương tiện, thiết bị, hậu cần
- Phương tiện: ô tô
- Ăn trưa: bún Mạch Tràng – đặc sản của Cổ Loa: 35.000 (bao gồm nước uống).
- Các chi phí khác: vé tham quan: 5.000/ học sinh.
- Tổng chi phí: 80.000/ 1 học sinh.
IV. Dự kiến kinh phí
V. Nội dung buổi học.
Ngoài việc nghe hướng dẫn viên thuyết minh tại các điểm. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu các điểm chính của khu di tích.
Tại Am Mị Châu: giáo viên liên hệ trước với ban quản lí khu di tích, cho học sinh gặp cụ Từ, người trông coi Am Mị Châu, tiến hành cho học sinh đưa ra các câu hỏi, những thắc mắc nhờ cụ Từ giải đáp.
Tại nhà Trưng bày, giáo viên hướng dẫn các em quan sát hình dáng, hoa văn của các hiện vật,…
Tại các điểm di tích, giáo viên yêu cầu học sinh ghi chép, quay video, ghi âm, chụp hình... nội dung bài học
Giáo viên đưa yêu cầu cho học sinh về nhà làm bài thu hoạch, viết cảm nhận về chuyến đi thực tế, miêu tả lại các điểm đã học tập trong khu di tích; sưu tầm các câu chuyện, tài liệu về khu di tích Cổ Loa,…
Cho học sinh tập trung tại nhà Trưng bày, chụp ảnh lưu niệm. Tiến hành công tác điểm danh lại.
Kết thúc buổi học, cho học sinh lên xe ra về
1. Tham quan nhà trưng bày:
Học sinh xếp hàng và di chuyển theo nhóm.
Học sinh lắng nghe thuyết minh viên thuyết trình.
Học sinh quay video, chụp ảnh, ghi chép những lời thuyết minh.
C. Tiến trình buổi học.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về thành Cổ Loa thời An Dương Vương và vị trí địa lí của thành Cổ Loa ngày nay.
?1: Theo truyền thuyết An Dương Vương xây thành Cổ Loa và được trao nỏ thần trong hoàn cảnh nào?
- Học sinh trả lời dựa vào truyền thuyết An Dương Vương.
- GV cho học sinh quan sát sơ đồ khu thành Cổ Loa và miêu tả.
Treo bản đồ hành chính Hà Nội, sau đó gọi học sinh lên chỉ vùng Cổ Loa ngày nay.
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu Đền thờ An Dương Vương.
?2: Em biết gì về Giếng Ngọc?
Giếng Ngọc tại Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội.
GV giới thiệu về Đền thờ An Dương Vương.
Đền thờ An Dương Vương hay còn gọi là Đền Thượng, trước cổng có hai con rồng đá, thân uốn lượn, được chạ khắc rất tinh tế. Đền có nhiều của vào, khu vực chính giữa là điện thờ vua, nằm phía trong ở hai bên là nơi thờ Hoàng Hậu và thờ Mẫu. Trong đền có tượng An Dương Vương được đúc bằng đồng.
Đền thờ An Dương Vương tại Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội.
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu Đình Cổ Loa.
Đình Cổ Loa, xã Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội.
GV: Qua cổng làng Cổ Loa là tới Đình Cổ Loa hay còn gọi là “Ngự triều di quy”. Trong đình vẫn còn tấm hoành phi ghi bốn chữ “Ngự triều di qui”. Giữa đình còn bức cửa võng chạm hình tứ linh (long, ly, quy, phượng) và tứ quý (đào, cúc, trúc, mai).
Theo một người trông đình cho biết:
- Đình Cổ Loa khác hẳn so với những đình làng khác ở chỗ. Đình các làng khác thì thờ Thành Hoàng Làng còn riêng Đình Cổ Loa thì thờ một vị Vua của đất nước.
- Cổ Loa gắn liền với Hội Gióng được tổ chức từ ngày mùng 6 đến ngày 16 tháng Giêng hàng năm.
Hôị Gióng ở Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội
Ai ai về dự Hội Gióng cũng phải thử cho bằng được món búng Mạch Tràng nơi đây.
Truyền thuyết kể rằng: “Vào hôm lễ ăn hỏi của Mị Châu, người nấu bếp đã tuật tay làm rơi chậu bột vào nồi nước xôi có cái rổ ở trong, vội tay nhấc lên thì thành nhiều sợi gọi là sơi bún. Không nỡ bỏ phí, người nấu bếp này đã lấy những sợi đó xào với thứ rau sẵn có trong vùng dâng lên Vua và Vua ăn thấy rất ngon. Từ đó bún xào với rau cần được gọi là bún Mạch Tràng.
Bún Mạch Tràng.
Bên trái đình Cổ Loa là Am Mị Châu, dân làng gọi đay là mộ Mị Châu. Đây là một khối đá tự nhiên có hình dáng người cụt đầu. Truyền thuyết kể lại rằng: sau khí Mị Châu hóa thành hòn đá to trôi dạt về bãi Đường Cấm, ở phía đông Thành Cổ Loa, dân trong thành đem võng ra cáng về đến gốc đa thì đứt võng, hòn đá rơi xuống đó bèn lập lập am thờ ngay tại chỗ.
Giới thiệu Am Mị Châu.
Am Mị Châu tại Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội.
4. Hoạt động 4: Giới thiệu đền thờ Cao Lỗ.
Cao Lỗ (? – 179 TCN) là một tướng tài, quê ở Gia Bình, Bắc Ninh. Ông là người phát minh ra nỏ Liên Châu và cũng chính là người đã khuyên An Dương Vương rời đô xuống vùng đồng bằng, tìm đất đóng đô và là người thiết kế chỉ huy xây thành Cổ Loa.
Trước đền Cao Lỗ có một cái ao bên trong ao có dựng tượng Cao Lỗ quay mặt về hướng Bắc bắn nỏ.
?3: Tại sao tượng Cao Lỗ được dựng quay mặt về hướng Bắc?
Hướng dẫn học sinh làm bài thu hoạch.
Đề bài: Em hãy miêu tả một công trình mà em thích nhất trong khu du tích thành Cổ Loa?
Gợi ý:
Đó là công trình nào?
Công trình đó gắn liền với sự tích hay truyền thuyết nào?
Thực trạng của công trình đó ngày nay như thế nào?
Bài làm được viết theo hình thức của một bài văn nghị luận, có thể viết tay hoặc đánh máy.
The end
Bài: TÌM HIỂU KHU DI TÍCH LỊCH SỬ THÀNH CỔ LOA
Thành viên nhóm:
Tạ Thị Duyên
Bùi Thị Hương Ly
Phùng Thị Ngọc
1. Về kiến thức:
- Học sinh nắm được vị trí địa lí và cấu trúc của thành Cổ Loa.
Biết được nội dung lịch sử, văn hóa của thành Cổ Loa trong quá trình hình thành và tồn tại của thành.
Nhìn thấy thực trạng của khu di tích Cổ Loa, những giá trị ý nghĩa của khu di tích Cổ Loa đối với hiện tại cũng như sau này.
A. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài học sinh đạt được:
Các em thấy rõ trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn, tôn tạo và phát huy tác dụng của các di tích lịch sử ấy.
Là một hoạt động học tập ngoài trường. Qua đây giáo viên cần giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ bạn bè và tinh thần trách nhiệm đối với công việc chung.
2. Về kỹ năng.
Giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, văn hóa của địa phương mình.
Giáo dục lòng yêu nước, yêu quê hương, tự hào về quê hương, đất nước, biết ơn các bậc tiền bối, giáo dục ý chí kiên cường, đạo lí sống nhân nghĩa của con người Việt Nam.
Qua đây giáo viên nhắc nhở học sinh thái độ, cử chỉ, hành vi, lời nói, ăn mặc đúng đắn, lịch sự khi đến viếng thăm các khu di tích lịch sử.
3. Về thái độ.
Các em thấy rõ trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn, tôn tạo và phát huy tác dụng của các di tích lịch sử ấy.
Là một hoạt động học tập ngoài trường. Qua đây giáo viên cần giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ bạn bè và tinh thần trách nhiệm đối với công việc chung.
3. Về thái độ
B. Kế hoạch và chuẩn bị:
Thuê xe ô tô 45 chỗ,
Công tác y tế: 1 người phụ trách bao gồm thuốc chống say, bông gạc…
Nước uống: 2 bình nước to và 5 cốc uống nước.
Ghế nhựa: 50 chiếc.
III. Phương tiện, thiết bị, hậu cần
- Phương tiện: ô tô
- Ăn trưa: bún Mạch Tràng – đặc sản của Cổ Loa: 35.000 (bao gồm nước uống).
- Các chi phí khác: vé tham quan: 5.000/ học sinh.
- Tổng chi phí: 80.000/ 1 học sinh.
IV. Dự kiến kinh phí
V. Nội dung buổi học.
Ngoài việc nghe hướng dẫn viên thuyết minh tại các điểm. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu các điểm chính của khu di tích.
Tại Am Mị Châu: giáo viên liên hệ trước với ban quản lí khu di tích, cho học sinh gặp cụ Từ, người trông coi Am Mị Châu, tiến hành cho học sinh đưa ra các câu hỏi, những thắc mắc nhờ cụ Từ giải đáp.
Tại nhà Trưng bày, giáo viên hướng dẫn các em quan sát hình dáng, hoa văn của các hiện vật,…
Tại các điểm di tích, giáo viên yêu cầu học sinh ghi chép, quay video, ghi âm, chụp hình... nội dung bài học
Giáo viên đưa yêu cầu cho học sinh về nhà làm bài thu hoạch, viết cảm nhận về chuyến đi thực tế, miêu tả lại các điểm đã học tập trong khu di tích; sưu tầm các câu chuyện, tài liệu về khu di tích Cổ Loa,…
Cho học sinh tập trung tại nhà Trưng bày, chụp ảnh lưu niệm. Tiến hành công tác điểm danh lại.
Kết thúc buổi học, cho học sinh lên xe ra về
1. Tham quan nhà trưng bày:
Học sinh xếp hàng và di chuyển theo nhóm.
Học sinh lắng nghe thuyết minh viên thuyết trình.
Học sinh quay video, chụp ảnh, ghi chép những lời thuyết minh.
C. Tiến trình buổi học.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về thành Cổ Loa thời An Dương Vương và vị trí địa lí của thành Cổ Loa ngày nay.
?1: Theo truyền thuyết An Dương Vương xây thành Cổ Loa và được trao nỏ thần trong hoàn cảnh nào?
- Học sinh trả lời dựa vào truyền thuyết An Dương Vương.
- GV cho học sinh quan sát sơ đồ khu thành Cổ Loa và miêu tả.
Treo bản đồ hành chính Hà Nội, sau đó gọi học sinh lên chỉ vùng Cổ Loa ngày nay.
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu Đền thờ An Dương Vương.
?2: Em biết gì về Giếng Ngọc?
Giếng Ngọc tại Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội.
GV giới thiệu về Đền thờ An Dương Vương.
Đền thờ An Dương Vương hay còn gọi là Đền Thượng, trước cổng có hai con rồng đá, thân uốn lượn, được chạ khắc rất tinh tế. Đền có nhiều của vào, khu vực chính giữa là điện thờ vua, nằm phía trong ở hai bên là nơi thờ Hoàng Hậu và thờ Mẫu. Trong đền có tượng An Dương Vương được đúc bằng đồng.
Đền thờ An Dương Vương tại Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội.
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu Đình Cổ Loa.
Đình Cổ Loa, xã Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội.
GV: Qua cổng làng Cổ Loa là tới Đình Cổ Loa hay còn gọi là “Ngự triều di quy”. Trong đình vẫn còn tấm hoành phi ghi bốn chữ “Ngự triều di qui”. Giữa đình còn bức cửa võng chạm hình tứ linh (long, ly, quy, phượng) và tứ quý (đào, cúc, trúc, mai).
Theo một người trông đình cho biết:
- Đình Cổ Loa khác hẳn so với những đình làng khác ở chỗ. Đình các làng khác thì thờ Thành Hoàng Làng còn riêng Đình Cổ Loa thì thờ một vị Vua của đất nước.
- Cổ Loa gắn liền với Hội Gióng được tổ chức từ ngày mùng 6 đến ngày 16 tháng Giêng hàng năm.
Hôị Gióng ở Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội
Ai ai về dự Hội Gióng cũng phải thử cho bằng được món búng Mạch Tràng nơi đây.
Truyền thuyết kể rằng: “Vào hôm lễ ăn hỏi của Mị Châu, người nấu bếp đã tuật tay làm rơi chậu bột vào nồi nước xôi có cái rổ ở trong, vội tay nhấc lên thì thành nhiều sợi gọi là sơi bún. Không nỡ bỏ phí, người nấu bếp này đã lấy những sợi đó xào với thứ rau sẵn có trong vùng dâng lên Vua và Vua ăn thấy rất ngon. Từ đó bún xào với rau cần được gọi là bún Mạch Tràng.
Bún Mạch Tràng.
Bên trái đình Cổ Loa là Am Mị Châu, dân làng gọi đay là mộ Mị Châu. Đây là một khối đá tự nhiên có hình dáng người cụt đầu. Truyền thuyết kể lại rằng: sau khí Mị Châu hóa thành hòn đá to trôi dạt về bãi Đường Cấm, ở phía đông Thành Cổ Loa, dân trong thành đem võng ra cáng về đến gốc đa thì đứt võng, hòn đá rơi xuống đó bèn lập lập am thờ ngay tại chỗ.
Giới thiệu Am Mị Châu.
Am Mị Châu tại Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội.
4. Hoạt động 4: Giới thiệu đền thờ Cao Lỗ.
Cao Lỗ (? – 179 TCN) là một tướng tài, quê ở Gia Bình, Bắc Ninh. Ông là người phát minh ra nỏ Liên Châu và cũng chính là người đã khuyên An Dương Vương rời đô xuống vùng đồng bằng, tìm đất đóng đô và là người thiết kế chỉ huy xây thành Cổ Loa.
Trước đền Cao Lỗ có một cái ao bên trong ao có dựng tượng Cao Lỗ quay mặt về hướng Bắc bắn nỏ.
?3: Tại sao tượng Cao Lỗ được dựng quay mặt về hướng Bắc?
Hướng dẫn học sinh làm bài thu hoạch.
Đề bài: Em hãy miêu tả một công trình mà em thích nhất trong khu du tích thành Cổ Loa?
Gợi ý:
Đó là công trình nào?
Công trình đó gắn liền với sự tích hay truyền thuyết nào?
Thực trạng của công trình đó ngày nay như thế nào?
Bài làm được viết theo hình thức của một bài văn nghị luận, có thể viết tay hoặc đánh máy.
The end
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phùng Thị Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)