Kế hoạch dạy học lịch sử 7
Chia sẻ bởi Mai Thị Lan Anh |
Ngày 10/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: kế hoạch dạy học lịch sử 7 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1,Thuận lợi:
- Các GV bộ môn đã được tham gia các đợt thay sách lớp 6,7,8,9; thảo luận và tìm ra các phương pháp dạy học phù hợp đối với bộ môn lịch sử. Đồng thời có SGK và sách tham khảo nên cũng thuận lợi trong công tác giảng dạy.
- Được sự giúp đỡ của ban lãng đạo nhà trường cũng như các đồng chí trong tổ chuyên môn luôn đoàn kết giúp đỡ
- Cơ sở vật chất đảm bảo.
- Chính quyền quan tâm chăm lo tới sự nghiệp giáo dục
- Đa số HS các lớp đều ngoan, có ý phấn đấu trong học tập, có ý thức xây dựng bài ở trên lớp, sách vở tương đối đầy đủ.
- Học sinh đa số ở địa bàn dân cư nên thuận tiện với việc phối hợp với gia đình HS.
- Cơ cấu chương trình phù hợp lứa tuổi học sinh.
2, Khó khăn:
- Đồ dùng dạy học còn ít ( nhất là hệ thống bản đồ), các phương tiện đèn chiếu, băng hình còn ít nên việc sử dụng các đồ dùng chưa được tốt.
- Phía học sinh: đa số các em sinh ra trong gia đình nông thôn nên việc học hành và soạn bài ở nhà chưa được cao. Chưa có ý thức đọc bài trước khi lên lớp, nhiều em ngồi học chưa có ý thức xây dựng bài.
II.BIÊN PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BỘ MÔN
1, Đối với giáo viên.
Hiện nay với phương pháp dạy học mới theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh, nên đòi hỏi người giáo viên có phương pháp phù hợp. Nên khi giảng dạy người giáo viên phải đóng vai trò là người tổ chức điều khiển học sinh, chú trọng hình thành năng lực tự học, rèn luyện kỉ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niền vui, hứng thú học tập cho học sinh.
Khi dạy chương trình lịch sử lớp 7, giáo viên cần chú ý các yếu tố sau.
- Nắm vững nội dung của một khoá trình, của từng chương.
- Khi soạn bài cần xác định được mục tiêu của bài học, nêu những yêu cầu cụ thể mà học sinh phải nắm vững khi học bài (trên lớp, về nhà, nghe giảng,, tự làm bài). Phải đặt học sinh trước tình huống có vấn đề và tìm cách giải quyết vấn đề. Tình huống đặt và giải quyết vấn đề được quán triệt trong suốt quá trình học tập của học sinh.
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo chủ yếu phục vụ cho việc dạy học. Vì trong sách gáo khoa lịch sử lớp 7 có nhiều tài liệu trực quan – các tài liệu này không chỉ để minh hoạ cho nội dung trình bày trong bài viết, mà là một bộ phận hữu cơ của bài học, nó thay thế một phần nội dung bài viết. Vì vậy GV phải nắm vững các tài liệu trực quan cần thiết khác.
Để bài giảng có chất lượng mà không mất thời gian, nên khi sử dụng đồ dùng trực quan cần chú ý tới mấy điểm sau.
+ Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét,, rút ra sự kiên, nhận định đánh giá phù hợp với sự kiện đang học.
+ Thực hiện các loại bài tập thực hành, liên quan tới sử dụng đồ dùng dạy hoc.
- Giáo viên phải đưa ra một hệ thống câu hỏi phù hợp, qua đó giúp học sinh nắm chắc được nội dung ở ngay trên lớp.
2, Đối với học sinh:
Trước hết, học sinh phải xoá bỏ nhận thức không đúng đắn đã thu nhận ở học tập trước đó trong bộ môn lịch sử , cũng như các bộ môn có kiến thức liên quan đến bộ môn lịch sử. Đồng thời một điểm khó cần lưu ý là phải loại trừ cách học tập củ – tập ghi nhớ thuộc lòng kiến thức mà không hiểu, không biết vận dụng và tiếp thu kiến thức mới, hay vào cuộc sống...
- Biết lựa chọn các kiến thức cơ bản trong một bài học cần nắm 2-3 đơn vị kiến thức cơ bản chủ yếu, chứ không phải học thuộc lòng quá nhiều SK.
- Học sinh phải tự giác trong học tập, chú trọng đọc sách ở nhà, tìm hiểu các tài liệu tham khảo khác.
- Học sinh dưới sự chỉ đạo tổ chức của GV không phải học thuộc lòng các GK mà trên cơ sở các GK đó, biết nhận xét, đánh giá các GK đó, các em phải rút ra được bản chất của vấn đề, biết nhận xét, đánh giá các SK, liên hệ với thực tiễn.
- Học phải gắn với thực hành ; phải kết hợp làm các bài tập trắc nghiệm, bảng hệ thống các KH.
Sự kết hợp giữa giáo viên và học sinh
1,Thuận lợi:
- Các GV bộ môn đã được tham gia các đợt thay sách lớp 6,7,8,9; thảo luận và tìm ra các phương pháp dạy học phù hợp đối với bộ môn lịch sử. Đồng thời có SGK và sách tham khảo nên cũng thuận lợi trong công tác giảng dạy.
- Được sự giúp đỡ của ban lãng đạo nhà trường cũng như các đồng chí trong tổ chuyên môn luôn đoàn kết giúp đỡ
- Cơ sở vật chất đảm bảo.
- Chính quyền quan tâm chăm lo tới sự nghiệp giáo dục
- Đa số HS các lớp đều ngoan, có ý phấn đấu trong học tập, có ý thức xây dựng bài ở trên lớp, sách vở tương đối đầy đủ.
- Học sinh đa số ở địa bàn dân cư nên thuận tiện với việc phối hợp với gia đình HS.
- Cơ cấu chương trình phù hợp lứa tuổi học sinh.
2, Khó khăn:
- Đồ dùng dạy học còn ít ( nhất là hệ thống bản đồ), các phương tiện đèn chiếu, băng hình còn ít nên việc sử dụng các đồ dùng chưa được tốt.
- Phía học sinh: đa số các em sinh ra trong gia đình nông thôn nên việc học hành và soạn bài ở nhà chưa được cao. Chưa có ý thức đọc bài trước khi lên lớp, nhiều em ngồi học chưa có ý thức xây dựng bài.
II.BIÊN PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BỘ MÔN
1, Đối với giáo viên.
Hiện nay với phương pháp dạy học mới theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh, nên đòi hỏi người giáo viên có phương pháp phù hợp. Nên khi giảng dạy người giáo viên phải đóng vai trò là người tổ chức điều khiển học sinh, chú trọng hình thành năng lực tự học, rèn luyện kỉ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niền vui, hứng thú học tập cho học sinh.
Khi dạy chương trình lịch sử lớp 7, giáo viên cần chú ý các yếu tố sau.
- Nắm vững nội dung của một khoá trình, của từng chương.
- Khi soạn bài cần xác định được mục tiêu của bài học, nêu những yêu cầu cụ thể mà học sinh phải nắm vững khi học bài (trên lớp, về nhà, nghe giảng,, tự làm bài). Phải đặt học sinh trước tình huống có vấn đề và tìm cách giải quyết vấn đề. Tình huống đặt và giải quyết vấn đề được quán triệt trong suốt quá trình học tập của học sinh.
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo chủ yếu phục vụ cho việc dạy học. Vì trong sách gáo khoa lịch sử lớp 7 có nhiều tài liệu trực quan – các tài liệu này không chỉ để minh hoạ cho nội dung trình bày trong bài viết, mà là một bộ phận hữu cơ của bài học, nó thay thế một phần nội dung bài viết. Vì vậy GV phải nắm vững các tài liệu trực quan cần thiết khác.
Để bài giảng có chất lượng mà không mất thời gian, nên khi sử dụng đồ dùng trực quan cần chú ý tới mấy điểm sau.
+ Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét,, rút ra sự kiên, nhận định đánh giá phù hợp với sự kiện đang học.
+ Thực hiện các loại bài tập thực hành, liên quan tới sử dụng đồ dùng dạy hoc.
- Giáo viên phải đưa ra một hệ thống câu hỏi phù hợp, qua đó giúp học sinh nắm chắc được nội dung ở ngay trên lớp.
2, Đối với học sinh:
Trước hết, học sinh phải xoá bỏ nhận thức không đúng đắn đã thu nhận ở học tập trước đó trong bộ môn lịch sử , cũng như các bộ môn có kiến thức liên quan đến bộ môn lịch sử. Đồng thời một điểm khó cần lưu ý là phải loại trừ cách học tập củ – tập ghi nhớ thuộc lòng kiến thức mà không hiểu, không biết vận dụng và tiếp thu kiến thức mới, hay vào cuộc sống...
- Biết lựa chọn các kiến thức cơ bản trong một bài học cần nắm 2-3 đơn vị kiến thức cơ bản chủ yếu, chứ không phải học thuộc lòng quá nhiều SK.
- Học sinh phải tự giác trong học tập, chú trọng đọc sách ở nhà, tìm hiểu các tài liệu tham khảo khác.
- Học sinh dưới sự chỉ đạo tổ chức của GV không phải học thuộc lòng các GK mà trên cơ sở các GK đó, biết nhận xét, đánh giá các GK đó, các em phải rút ra được bản chất của vấn đề, biết nhận xét, đánh giá các SK, liên hệ với thực tiễn.
- Học phải gắn với thực hành ; phải kết hợp làm các bài tập trắc nghiệm, bảng hệ thống các KH.
Sự kết hợp giữa giáo viên và học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thị Lan Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)