Kế hoach day hoc Access
Chia sẻ bởi Lưu Công Hoàn |
Ngày 25/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: kế hoach day hoc Access thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
KẾ HOACH DẠY HỌC LẬP TRÌNH C
Số tiết: 45
Lý thuyết: 30
Thực hành+Kiểm tra: 15
Chương
Tên chương
Lý thuyết
TH + KT
Làm việc với Microsoft Access
1
Bảng (Table)
5
6
Truy vân (Query)
6
6
Mẫu biểu (Form)
7
7
Báo biểu (Report)
6
6
Lệnh gộp (Macro)
5
5
Cộng
30
30
Các khái niệm cơ bản về Access VBA
1
1
Vào ra và một số quy tắc cần thiết khi soạn thảo, thực hiện chương trình
3
5
Kiểu dữ liệu, hằng, biến, mảng
2
3
Các cấu trúc điều khiển
5
8
Thay đổi cấu trúc bảng/truy vấn
4
5
Xử lý các bản ghi của bảng và truy vấn
3
5
Form và việc sử dụng dữ liệu nhập từ bàn phím
3
5
Thao tác trên các tệp tin
2
2
Xây dựng và quản lý menu
2
2
Cộng
25
35
+ Học kỳ thứ nhất: Các chương từ 1 đến 6.
+ Học kỳ thứ hai: Các chương từ 7 đến 15.
HỌC KỲ THỨ NHẤT
1. LÀM VIỆC VỚI MICROSOFT ACCESS (1)
Cách vào môi trường của Access
Khái niệm CSDL
Tạo CSDL mới và làm việc với CSDL đã có
Các cửa sổ chính và các thao tác cơ bản trong Access
2. BẢNG (TABLE) (5)
1. Tạo bảng mới
2. Đặt khóa chính và đặt các chỉ mục cho bảng
3. Nhập dữ liệu vào bảng
4. Chỉnh sửa cấu trúc của bảng
5. Thiết lập quan hệ giữa các bảng
6. Sử dụng thuộc tính của trường để trình bày dạng dữ liệu của trường và kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu khi cập nhật
3. TRUY VẤN (QUERY) (6)
1. Giới thiệu các loại truy vấn
2. Cách xây dựng và sử dụng truy vấn
4. MẪU BIỂU (FORM) (7)
1. Cách tạo form bằng Wizards và bằng hộp công cụ
2. Các dạng hiển thị của form
3. Bước đầu giới thiệu cách dùng thuộc tính của form và thuộc tính của các điều khiển
4. Cách hoàn chỉnh thiết kế form
5. BÁO BIỂU (REPORT) (6)
1. In dữ liệu dưới dạng bảng, dạng biểu
2. Sắp xếp dữ liệu trước khi in
3. Sắp xếp và phân nhóm dữ liệu
4. In dữ liệu từ nhiều bảng, truy vấn có liên quan trên cùng một báo cáo
6. LỆNH GỘP (MACRO) (5)
1. Cách tạo và cách thực hiện macro. Dùng macro để mở các đối tượng như bảng, truy vấn, mẫu biểu, báo biểu,...
2. Câu lệnh DoCmd dùng để thực hiện một hành động
3. Gắn một macro hoặc một thủ tục với một sự kiện của Access, đặc biệt hay dùng là sự kiện On Click của nút lệnh
4. Dùng nút lệnh để tổ chức giao diện chương trình với một menu đơn giản
5. Dùng macro để tự động hóa thao tác chương trình và cài mật khẩu
6. Giới thiệu một số macro hay dùng
HỌC KỲ THỨ HAI
7. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ACCESS VBA (1)
1. Tổ chức một chương trình Access VBA. Một chương trình gồm nhiều đơn thể (module)
2. Phân loại các đơn thể và cấu trúc của đơn thể
3. Cách xây dựng thủ tục và hàm
4. Việc biên soạn, biên dịch, kiểm tra lỗi và chạy thử các hàm, thủ tục
8. VÀO RA VÀ MỘT SỐ QUY TẮC CẦN THIẾT KHI SOẠN THẢO, THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH (3)
1. Các hàm, thủ tục vào ra InputBox[$], MsgBox
2. Quy tắc viết câu lệnh và các ghi chú
3. Dùng cửa sổ Debug để chạy kiểm tra chương trình
4. Biên soạn, biên dịch và thực hiện chương trình
5. Sử dụng các hàm Format và Str để đổi từ dữ liệu số và ngày giờ sang dạng chuôic ký tự
9. KIỂU DỮ LIỆU, HẰNG, BIẾN, MẢNG (2)
1. Các kiểu dữ liệu chuẩn của Access VBA
2. Cách định nghĩa các kiểu tự tạo
3. Cách khai báo các hằng, biến, mảng
4. Cách dùng hàm Len để xác định độ lớn (theo byte) của một biểu thức STRING, độ lớn của biến (kiểu chuẩn và kiểu tự
Số tiết: 45
Lý thuyết: 30
Thực hành+Kiểm tra: 15
Chương
Tên chương
Lý thuyết
TH + KT
Làm việc với Microsoft Access
1
Bảng (Table)
5
6
Truy vân (Query)
6
6
Mẫu biểu (Form)
7
7
Báo biểu (Report)
6
6
Lệnh gộp (Macro)
5
5
Cộng
30
30
Các khái niệm cơ bản về Access VBA
1
1
Vào ra và một số quy tắc cần thiết khi soạn thảo, thực hiện chương trình
3
5
Kiểu dữ liệu, hằng, biến, mảng
2
3
Các cấu trúc điều khiển
5
8
Thay đổi cấu trúc bảng/truy vấn
4
5
Xử lý các bản ghi của bảng và truy vấn
3
5
Form và việc sử dụng dữ liệu nhập từ bàn phím
3
5
Thao tác trên các tệp tin
2
2
Xây dựng và quản lý menu
2
2
Cộng
25
35
+ Học kỳ thứ nhất: Các chương từ 1 đến 6.
+ Học kỳ thứ hai: Các chương từ 7 đến 15.
HỌC KỲ THỨ NHẤT
1. LÀM VIỆC VỚI MICROSOFT ACCESS (1)
Cách vào môi trường của Access
Khái niệm CSDL
Tạo CSDL mới và làm việc với CSDL đã có
Các cửa sổ chính và các thao tác cơ bản trong Access
2. BẢNG (TABLE) (5)
1. Tạo bảng mới
2. Đặt khóa chính và đặt các chỉ mục cho bảng
3. Nhập dữ liệu vào bảng
4. Chỉnh sửa cấu trúc của bảng
5. Thiết lập quan hệ giữa các bảng
6. Sử dụng thuộc tính của trường để trình bày dạng dữ liệu của trường và kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu khi cập nhật
3. TRUY VẤN (QUERY) (6)
1. Giới thiệu các loại truy vấn
2. Cách xây dựng và sử dụng truy vấn
4. MẪU BIỂU (FORM) (7)
1. Cách tạo form bằng Wizards và bằng hộp công cụ
2. Các dạng hiển thị của form
3. Bước đầu giới thiệu cách dùng thuộc tính của form và thuộc tính của các điều khiển
4. Cách hoàn chỉnh thiết kế form
5. BÁO BIỂU (REPORT) (6)
1. In dữ liệu dưới dạng bảng, dạng biểu
2. Sắp xếp dữ liệu trước khi in
3. Sắp xếp và phân nhóm dữ liệu
4. In dữ liệu từ nhiều bảng, truy vấn có liên quan trên cùng một báo cáo
6. LỆNH GỘP (MACRO) (5)
1. Cách tạo và cách thực hiện macro. Dùng macro để mở các đối tượng như bảng, truy vấn, mẫu biểu, báo biểu,...
2. Câu lệnh DoCmd dùng để thực hiện một hành động
3. Gắn một macro hoặc một thủ tục với một sự kiện của Access, đặc biệt hay dùng là sự kiện On Click của nút lệnh
4. Dùng nút lệnh để tổ chức giao diện chương trình với một menu đơn giản
5. Dùng macro để tự động hóa thao tác chương trình và cài mật khẩu
6. Giới thiệu một số macro hay dùng
HỌC KỲ THỨ HAI
7. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ACCESS VBA (1)
1. Tổ chức một chương trình Access VBA. Một chương trình gồm nhiều đơn thể (module)
2. Phân loại các đơn thể và cấu trúc của đơn thể
3. Cách xây dựng thủ tục và hàm
4. Việc biên soạn, biên dịch, kiểm tra lỗi và chạy thử các hàm, thủ tục
8. VÀO RA VÀ MỘT SỐ QUY TẮC CẦN THIẾT KHI SOẠN THẢO, THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH (3)
1. Các hàm, thủ tục vào ra InputBox[$], MsgBox
2. Quy tắc viết câu lệnh và các ghi chú
3. Dùng cửa sổ Debug để chạy kiểm tra chương trình
4. Biên soạn, biên dịch và thực hiện chương trình
5. Sử dụng các hàm Format và Str để đổi từ dữ liệu số và ngày giờ sang dạng chuôic ký tự
9. KIỂU DỮ LIỆU, HẰNG, BIẾN, MẢNG (2)
1. Các kiểu dữ liệu chuẩn của Access VBA
2. Cách định nghĩa các kiểu tự tạo
3. Cách khai báo các hằng, biến, mảng
4. Cách dùng hàm Len để xác định độ lớn (theo byte) của một biểu thức STRING, độ lớn của biến (kiểu chuẩn và kiểu tự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Công Hoàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)