KẾ HOẠCH CHĂM SOC GIÁO DUC TRẺ 25 - 36THANG NAM 2013
Chia sẻ bởi nguyễn nga |
Ngày 03/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: KẾ HOẠCH CHĂM SOC GIÁO DUC TRẺ 25 - 36THANG NAM 2013 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH NĂM HỌC 2013 - 2014
MỤC TIÊU GIÁO DỤC TRẺ 25 - 36 THÁNG
MỤC TIÊU GIÁO DỤC
NỘI DUNG GIÁO DỤC
I. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1. Dinh dưỡng - sức khỏe
- Trẻ có khả năng làm một số công việc tự phục vụ trong ăn, ngủ và vệ sinh cá nhân như làm được một số công việc với sự giúp đỡ của người lớn như lấy nước uống, đi vệ sinh.
- Trẻ có nề nếp, thói quen tốt trong sinh hoạt. Thích nghi với chế độ sinh hoạt ở nhà trẻ.
- Biết giữ gìn sức khỏe
- Biết tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm khi được nhắc nhở.
- Biết và tránh một số hành động nguy hiểm
2. Vận động
- Trẻ thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.
- Thực hiện được các vận động cơ bản theo độ tuổi: Đi, chạy, nhảy, bò, trườn, tung, ném, bắt, bật.
- Có một số tố chất vận động ban đầu như nhanh nhẹn, khéo léo, thăng bằng cơ thể. Có khả năng phối hợp khéo léo cử động của bàn tay, ngón tay.
- Trẻ tập tự phục vụ:
+ Trẻ xúc cơm ăn, uống nước
+ Mặc quần áo, đi dép, đi vệ sinh, cởi quần áo khi bị bẩn, bị ướt.
+ Chuẩn bị chỗ ngủ
+ Đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Làm quen với chế độ ăn cơm và các loại thức ăn khác nhau
+ Tập luyện nề nếp thói quen tốt trong ăn uống.
+ Luyện thói quen ngủ 1 giấc trưa.
- Trẻ luyện một số thói quen tốt trong sinh hoạt như: ăn chín, uống chín, rửa tay trước khi ăn, lau miệng, lau mặt, uống nước sau khi ăn, vứt rác đúng nơi quy định.
- Nhận biết một số vật dụng nguy hiểm, những nơi nguy hiểm không được phép sờ vào hoặc đến gần.
- Nhận biết một số hành động nguy hiểm và phòng tránh như trèo leo, chơi những vật dụng sắc nhọn...
- Hô hấp: Hít vào, thở ra
+ Tay: Giơ cao, đưa ra phía trước, sang ngang, ra sau kết hợp với lắc bàn tay.
+ Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước, nghiêng người sang hai bên, vặn người sang hai bên
+ Chân: Ngồi xuống, đứng lên, co duỗi từng chân.
- Tập bò trườn: Bò thẳng hướng và có mang vật trên lưng. Bò chui qua cổng. Bò, trườn qua vật cản.
- Tập đi, chạy: Đi theo hiệu lệnh, đi trong đường hẹp. Đi có mang vật trên tay. Chạy theo hướng thẳng. Đứng co 1 chân
- Tập nhún, bật: Bật tại chỗ. Bật qua vạch kẻ
- Tập tung, ném, bắt: Tung bắt bóng cùng cô. Ném bóng về phía trước. Ném bóng vào đích.
- Tập xâu, luồn dây, cài, cởi cúc, buộc dây. Chắp ghép hình. Xếp chồng các khối. Tập cầm bút tô, vẽ.
II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Trẻ thích tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh bằng các giác quan như nghe, nhìn, sờ, ngửi, nếm để nhận biết được đặc điểm của đối tượng.
- Có khả năng quan sát, nhận xét, ghi nhớ và diễn đạt hiểu biết bằng những câu nói đơn giản như:
+ Chơi, bắt chước được những hành động quen thuộc của những người gần gũi, sử dụng được một số đồ dùng đồ chơi quen thuộc. Nói được tên gọi của bản thân, những người gần gũi và chức năng của các bộ phân cơ thể khi được hỏi.
+ Nói được tên, một vài đặc điểm nổi bật của đồ vật, hoa quả, con vật quen thuộc.
+ Nói được tên, một vài đặc điểm nổi bật của một số PTGT quen thuộc
- Có một số hiểu biết ban đầu về màu sắc, kích thước, số lượng, vị trí trong không gian.
- Trẻ biết tìm đồ vật vừa mới được cất dấu. Nghe và nhận biết âm thanh của một số đồ vật, tiếng kêu của một số con vật quen thuộc. Sờ, nắn, ngửi đồ vật, hoa quả để nhận biết đặc ddiemr nổi bật. Sờ nắn đồ vật, đồ chơi để nhận biết cứng, mềm, trơn, nhẵn hay xù xì.
- Trẻ có khả năng nhận biết thế giới xung quanh:
+ Tên và một số đặc điểm bên ngoài của bản thân.
+ Đồ dùng, đồ chơi của bản thân và của nhóm/lớp.
+ Tên và công việc của những người thân trong gia đình
+ Tên của cô giáo, các bạn trong lớp.
+ Tên, chức
MỤC TIÊU GIÁO DỤC TRẺ 25 - 36 THÁNG
MỤC TIÊU GIÁO DỤC
NỘI DUNG GIÁO DỤC
I. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1. Dinh dưỡng - sức khỏe
- Trẻ có khả năng làm một số công việc tự phục vụ trong ăn, ngủ và vệ sinh cá nhân như làm được một số công việc với sự giúp đỡ của người lớn như lấy nước uống, đi vệ sinh.
- Trẻ có nề nếp, thói quen tốt trong sinh hoạt. Thích nghi với chế độ sinh hoạt ở nhà trẻ.
- Biết giữ gìn sức khỏe
- Biết tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm khi được nhắc nhở.
- Biết và tránh một số hành động nguy hiểm
2. Vận động
- Trẻ thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.
- Thực hiện được các vận động cơ bản theo độ tuổi: Đi, chạy, nhảy, bò, trườn, tung, ném, bắt, bật.
- Có một số tố chất vận động ban đầu như nhanh nhẹn, khéo léo, thăng bằng cơ thể. Có khả năng phối hợp khéo léo cử động của bàn tay, ngón tay.
- Trẻ tập tự phục vụ:
+ Trẻ xúc cơm ăn, uống nước
+ Mặc quần áo, đi dép, đi vệ sinh, cởi quần áo khi bị bẩn, bị ướt.
+ Chuẩn bị chỗ ngủ
+ Đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Làm quen với chế độ ăn cơm và các loại thức ăn khác nhau
+ Tập luyện nề nếp thói quen tốt trong ăn uống.
+ Luyện thói quen ngủ 1 giấc trưa.
- Trẻ luyện một số thói quen tốt trong sinh hoạt như: ăn chín, uống chín, rửa tay trước khi ăn, lau miệng, lau mặt, uống nước sau khi ăn, vứt rác đúng nơi quy định.
- Nhận biết một số vật dụng nguy hiểm, những nơi nguy hiểm không được phép sờ vào hoặc đến gần.
- Nhận biết một số hành động nguy hiểm và phòng tránh như trèo leo, chơi những vật dụng sắc nhọn...
- Hô hấp: Hít vào, thở ra
+ Tay: Giơ cao, đưa ra phía trước, sang ngang, ra sau kết hợp với lắc bàn tay.
+ Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước, nghiêng người sang hai bên, vặn người sang hai bên
+ Chân: Ngồi xuống, đứng lên, co duỗi từng chân.
- Tập bò trườn: Bò thẳng hướng và có mang vật trên lưng. Bò chui qua cổng. Bò, trườn qua vật cản.
- Tập đi, chạy: Đi theo hiệu lệnh, đi trong đường hẹp. Đi có mang vật trên tay. Chạy theo hướng thẳng. Đứng co 1 chân
- Tập nhún, bật: Bật tại chỗ. Bật qua vạch kẻ
- Tập tung, ném, bắt: Tung bắt bóng cùng cô. Ném bóng về phía trước. Ném bóng vào đích.
- Tập xâu, luồn dây, cài, cởi cúc, buộc dây. Chắp ghép hình. Xếp chồng các khối. Tập cầm bút tô, vẽ.
II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Trẻ thích tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh bằng các giác quan như nghe, nhìn, sờ, ngửi, nếm để nhận biết được đặc điểm của đối tượng.
- Có khả năng quan sát, nhận xét, ghi nhớ và diễn đạt hiểu biết bằng những câu nói đơn giản như:
+ Chơi, bắt chước được những hành động quen thuộc của những người gần gũi, sử dụng được một số đồ dùng đồ chơi quen thuộc. Nói được tên gọi của bản thân, những người gần gũi và chức năng của các bộ phân cơ thể khi được hỏi.
+ Nói được tên, một vài đặc điểm nổi bật của đồ vật, hoa quả, con vật quen thuộc.
+ Nói được tên, một vài đặc điểm nổi bật của một số PTGT quen thuộc
- Có một số hiểu biết ban đầu về màu sắc, kích thước, số lượng, vị trí trong không gian.
- Trẻ biết tìm đồ vật vừa mới được cất dấu. Nghe và nhận biết âm thanh của một số đồ vật, tiếng kêu của một số con vật quen thuộc. Sờ, nắn, ngửi đồ vật, hoa quả để nhận biết đặc ddiemr nổi bật. Sờ nắn đồ vật, đồ chơi để nhận biết cứng, mềm, trơn, nhẵn hay xù xì.
- Trẻ có khả năng nhận biết thế giới xung quanh:
+ Tên và một số đặc điểm bên ngoài của bản thân.
+ Đồ dùng, đồ chơi của bản thân và của nhóm/lớp.
+ Tên và công việc của những người thân trong gia đình
+ Tên của cô giáo, các bạn trong lớp.
+ Tên, chức
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)