Kế hoạch cá nhân môn LS7
Chia sẻ bởi Nguyễn Hằng Nga |
Ngày 10/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: kế hoạch cá nhân môn LS7 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
SỞ GD-ĐT CÀ MAU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG TÂY ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÚC
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CÁ NHÂN
Năn 2011-2012
- Họ và tên: NGUYỄN HẰNG NGA
- Năm tốt nghiệp: 2003; Hệ đào tạo: ( ĐH )
- Bộ môn: Lịch sử
- Giảng dạy các lớp:
+ Học kì I: Khối 7
+ Học kì II: ……….
I- KẾT QUẢ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM ( hoặc kết quả năm học trước)
a. Năm học trước:
Môn
Lớp
SHS
Trên trung bình
Dưới trung bình
Ghi chú
Số lượng
Tỷ lệ %
Số lượng
Tỷ lệ %
SỬ
7A1
40
7A2
36
7A3
39
7A4
29
b. Đầu năm học mới:
Môn
Lớp
SHS
Trên trung bình
Dưới trung bình
Ghi chú
Số lượng
Tỷ lệ %
Số lượng
Tỷ lệ %
Sử
7A1
40
24
60
16
40
7A2
36
18
50
18
50
7A3
39
21
55.3
17
44.7
Vắng1
7A4
29
11
39.3
17
60.7
Vắng1
Tổng
144
74
52,1
68
47,9
II- CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN:
Lớp
Sí số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
7A1
40
2
16
21
1
7A2
36
1
15
18
2
7A3
36
1
14
19
2
7A4
29
1
6
19
2
1
141
5
3,6
51
35,4
77
55,6
7
5.0
1
0,7
III- CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN:
1 Đối với giáo viên.
Hiện nay với phương pháp dạy học mới theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh, nên đòi hỏi người giáo viên có phương pháp phù hợp. Nên khi giảng dạy người giáo viên phải đóng vai trò là người tổ chức điều khiển học sinh, chú trọng hình thành năng lực tự học, rèn luyện kỉ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niền vui, hứng thú học tập cho học sinh.
Khi dạy chương trình lịch sử lớp 7 giáo viên cần chú ý các yếu tố sau.
Nắm vững nội dung của một khoá trình, của từng chương.
Khi soạn bài cần xác định được mục tiêu của bài học, nêu những yêu cầu cụ thể mà học sinh phải nắm vững khi học bài (trên lớp, về nhà, nghe giảng,, tự làm bài). Phải đặt học sinh trước tình huống có vấn đề và tìm cách giải quyết vấn đề. Tình huống đặt và giải quyết vấn đề được quán triệt trong suốt quá trình học tập của học sinh.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo chủ yếu phục vụ cho việc dạy học. Vì trong sách gáo khoa lịch sử lớp 6 có nhiều tài liệu trực quan – các tài liệu này không chỉ để minh hoạ cho nội dung trình bày trong bài viết, mà là một bộ phận hữu cơ của bài học, nó thay thế một phần nội dung bài viết. Vì vậy GV phải nắm vững các tài liệu trực quan cần thiết khác.
Để bài giảng có chất lượng mà không mất thời gian, nên khi sử dụng đồ dùng trực quan cần chú ý tới mấy điểm sau.
Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét,, rút ra sự kiên, nhận định đánh giá phù hợp với sự kiện đang học.
Thực hiện các loại bài tập thực hành, liên quan tới sử dụng đồ dùng dạy hoc.
Giáo viên phải đưa ra một hệ thống câu hỏi phù hợp, qua đó giúp học sinh nắm chắc được nội dung ở ngay trên lớp.
2 Đối với học sinh:
Trước hết, học sinh phải xoá bỏ nhận thức không đúng đắn đã thu nhận ở học tập trước đó trong bộ môn lịch sử , cũng như các bộ môn có kiến thức liên quan đến bộ môn lịch
TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG TÂY ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÚC
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CÁ NHÂN
Năn 2011-2012
- Họ và tên: NGUYỄN HẰNG NGA
- Năm tốt nghiệp: 2003; Hệ đào tạo: ( ĐH )
- Bộ môn: Lịch sử
- Giảng dạy các lớp:
+ Học kì I: Khối 7
+ Học kì II: ……….
I- KẾT QUẢ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM ( hoặc kết quả năm học trước)
a. Năm học trước:
Môn
Lớp
SHS
Trên trung bình
Dưới trung bình
Ghi chú
Số lượng
Tỷ lệ %
Số lượng
Tỷ lệ %
SỬ
7A1
40
7A2
36
7A3
39
7A4
29
b. Đầu năm học mới:
Môn
Lớp
SHS
Trên trung bình
Dưới trung bình
Ghi chú
Số lượng
Tỷ lệ %
Số lượng
Tỷ lệ %
Sử
7A1
40
24
60
16
40
7A2
36
18
50
18
50
7A3
39
21
55.3
17
44.7
Vắng1
7A4
29
11
39.3
17
60.7
Vắng1
Tổng
144
74
52,1
68
47,9
II- CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN:
Lớp
Sí số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
7A1
40
2
16
21
1
7A2
36
1
15
18
2
7A3
36
1
14
19
2
7A4
29
1
6
19
2
1
141
5
3,6
51
35,4
77
55,6
7
5.0
1
0,7
III- CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN:
1 Đối với giáo viên.
Hiện nay với phương pháp dạy học mới theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh, nên đòi hỏi người giáo viên có phương pháp phù hợp. Nên khi giảng dạy người giáo viên phải đóng vai trò là người tổ chức điều khiển học sinh, chú trọng hình thành năng lực tự học, rèn luyện kỉ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niền vui, hứng thú học tập cho học sinh.
Khi dạy chương trình lịch sử lớp 7 giáo viên cần chú ý các yếu tố sau.
Nắm vững nội dung của một khoá trình, của từng chương.
Khi soạn bài cần xác định được mục tiêu của bài học, nêu những yêu cầu cụ thể mà học sinh phải nắm vững khi học bài (trên lớp, về nhà, nghe giảng,, tự làm bài). Phải đặt học sinh trước tình huống có vấn đề và tìm cách giải quyết vấn đề. Tình huống đặt và giải quyết vấn đề được quán triệt trong suốt quá trình học tập của học sinh.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo chủ yếu phục vụ cho việc dạy học. Vì trong sách gáo khoa lịch sử lớp 6 có nhiều tài liệu trực quan – các tài liệu này không chỉ để minh hoạ cho nội dung trình bày trong bài viết, mà là một bộ phận hữu cơ của bài học, nó thay thế một phần nội dung bài viết. Vì vậy GV phải nắm vững các tài liệu trực quan cần thiết khác.
Để bài giảng có chất lượng mà không mất thời gian, nên khi sử dụng đồ dùng trực quan cần chú ý tới mấy điểm sau.
Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét,, rút ra sự kiên, nhận định đánh giá phù hợp với sự kiện đang học.
Thực hiện các loại bài tập thực hành, liên quan tới sử dụng đồ dùng dạy hoc.
Giáo viên phải đưa ra một hệ thống câu hỏi phù hợp, qua đó giúp học sinh nắm chắc được nội dung ở ngay trên lớp.
2 Đối với học sinh:
Trước hết, học sinh phải xoá bỏ nhận thức không đúng đắn đã thu nhận ở học tập trước đó trong bộ môn lịch sử , cũng như các bộ môn có kiến thức liên quan đến bộ môn lịch
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hằng Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)