Kế hoạch Bộ môn Sử 7

Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Dũng | Ngày 10/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Kế hoạch Bộ môn Sử 7 thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN LỊCH SỬ 7
NĂM HỌC: 2010– 2011

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Thuận lợi
a. Giáo viên:
- Tài liệu giảng dạy khá đầy đủ
- gian tham gia công tác tương đối dài nên cũng ít nhiều kinh nghiệm về giảng dạy.
- SGK lịch sử 7 có. Với nhiều hình ảnh minh họa nên giáo viên cũng khá dễ dàng khai thác để phù hợp với sự nhận thức của học sinh
- ĐD DH tương đối đầy đủ
b. Học sinh
- Học sinh được trang bị đầy đủ sách, vở, dụng cụ học tập.
- Ham hiểu biết nên tìm tòi đọc thêm
- Trường lớp khang trang
- Kinh tế địa phương có phần phát triển tạo điều kiện cho học sinh điều kiện học tập tốt nhất.
2. Khó khăn
a. Giáo viên
- Thời gian, mức độ đầu tư của học sinh vào môn này còn ít nên việc áp dụng phương pháp mới còn nhiều hạn chế. Giáo viên được phân công dạy không đung chuyên môn lịch sử nên gạp nhiều khó khăn.
- Nội dung chương trình nhiều, nhiều bài học có nội dung quá dài mà thời thời lượng chỉ một tiết nên khó có thể truyền đạt hết.
b. Học sinh
- Thời gian tự học còn ít.
- Chưa có sự chủ động trong việc học nhóm, tổ



II.MỤC TIÊU VÀ CHỈ TIÊU NĂM HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được một cách khái quát, chính xác về quá trình phát triển của lịch sử dân tộc ; nội dung chủ yếu, những sự kiện nổi bật, những nhân vật LS tiêu biểu của thời kì lịch sử từ đầu thế kỉ XX đến nay.
- Biết được một cách khái quát, chính xác về quá trình phát triển của lịch sử thế giới ; nội dung chủ yếu, những sự kiện nổi bật, những nhân vật LS tiêu biểu của thời kì lịch sử từ năm 1945 đến nay.
- Biết được mối quan hệ giữa lịch sử thế giới với lịch sử dân tộc.
2. Kĩ năng:
- Tập cho HS bước đầu hình thành các kĩ năng:
+ Làm việc với SGK và các nguồn sử liệu, các loại đồ dùng trực quan phổ biến…
+ Phân tich, đánh giá, so sánh sự kiện LS, nhân vật LS…
+ Vận dụng những kiến thức đã học vào các tình huống học tập và cuộc sống…
- Hình thành năng lực phát hiện , đề xuất và giải quyết vấn đề trong học tập LS
3. Thái độ:
- Có lòng yêu quê hương, đất nước gắn liền với yêu CNXH, lòng tự hào dân tộc và trân trọng đối với những di sản LS.
- Trân trọng đối với các dân tộc , các nền văn hoá trên thé giới, có tinh thần quốc tế chân chính, yêu chuộng hoà bình, hữu nghị…
- Có niềm tin về sự phát triển từ thấp đến cao, từ lạc hậu đến văn minh của lịch sử nhân loại và dân tộc.
- Bước đầu hình thành những phẩm chất cần thiết của người công dân…



Tháng
Tuần
Tiết
Tên chương
Số tiết
Tên bài
Mục đích yêu cầu
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp dạy học
Phương tiện
dạy học
Điều chỉnh

8




9
1

2

3

4

5
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Chương I. Khái quát lịch sử TG trung đại
10
Bài 1, 2, 3 Xã hội phong kiến ở Châu Âu.
Bài 4, 5, 6, 7 Xã hội phong kiến phương Đông
- HS nắm được những kiến thức cơ bản về lịch sử TG trung đại. Thấy được sự hình thành, phát triển và suy vong của xã hội phong kiến ở Châu Âu cũng như ở phương Đông
- Thấy được sự phát triển hợp quy luật của loài người. Từ xã hội chiếm hưu nô lệ sang XHPK
- Rèn kỹ năng nhận xét, đánh giá phân tích sự kiện lịch sử. Biết sử dung bản đồ để xác định các vị trí nước phong kiến
- Sự hình thành và phát triển của XHPK ở Châu Â
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)