Kế hoạch bộ môn sinh học 6
Chia sẻ bởi Trần Dương |
Ngày 18/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: kế hoạch bộ môn sinh học 6 thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN SINH HỌC 6
NĂM HỌC 2010 - 2011
Đặc điểm tình hình:
Thuận lợi:
Được sự quan tâm của nhà trường vì đây là khối đầu cấp.
Chương trình SGK thay đổi phù hợp với năng lực nhận thức của học sinh. Các bài, chương được trình bày thống nhất bởi các phần theo thứ tự như: Thu thập thông tin-Xử lí thông tin - Vận dụng – Ghi nhớ. Phần mở bài thường tạo tình huống hoạc tập nhằm kích thích tính tích cực, đồng thời xác định nhiệm vụ học tập của học sinh. Nội dung một bài học ít (thường có 3 nội dung trở xuống) nên thuận lợi cho việc tổ chức các hình thức học tập đa dạng. Có sự xen kẽ giữa lí thuyết và thực hành nên củng cố được lí thuyết tốt hơn.
Cơ sở vật chất của nhà trường tương đối đầy đủ tạo điều kiện thuận lợi cho việc lĩnh hội kiến thức của học sinh.
Khó khăn:
Đây là khối đầu cấp, HS mới lên chưa kịp thích ứng với cách thức học mới.
Nhiều HS còn ham chơi, chưa chịu khó học tập.
Nhiều em chưa mạnh rạn trong các hoạt động học tập cũng như các hoạt động khác.
Gia đình chưa chú ý nhiều tới việc học của con cái, có ý định khoán trắng cho nhà trường.
Thư viện chưa có nhiều sách tham khảo để cho HS mượn để học.
Sự tự giác trong học tập của các em chưa cao.
Đầu vào thấp.
Chỉ tiêu và biện pháp thực hiện:
40% trở lên đạt điểm trung bình – kì I.
70% trở lên đạt điểm trung bình – kì II.
Chỉ tiêu: Mỗi khối đạt trên 40% HS trung bình trở lên – kì I.
Cụ thể:
Kì I
Loại
Lớp (số HS)
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
6A (32)
3
9
10
31
18
57
1
3
0
0
6B ( 36)
0
0
0
0
15
42
17
47
4
11
Kì II:
Loại
Lớp (số HS)
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
6A (32)
6
19
15
47
11
34
0
0
0
0
6B (36)
0
0
3
8
13
36
19
53
3
3
Biện pháp thực hiện:
Đối với giáo viên:
Có tinh thần vững vàng trước những khó khăn trước mắt.
Không ngừng đọc thêm tài liệu để nâng cao chuyên môn.
Thực hiện tốt các quy định của ngành cũng như của nhà trường đề ra.
Luôn lắng nghe sự nhận xét chân thành từ các đồng nghiệp.
Khuyến khích HS bằng những con điểm nếu như các em có sự cố gắng, có những câu trả lời đúng.
Đối với học sinh:
Cần phải thấy và biết được đây là những kiến thức đầu cấp, nó là cơ sở cho các lớp học sau.
Có đủ SGK, vở ghi cũng như sách tham khảo liên quan.
Có tinh thần chịu khó và vươn lên trong học tập
Nội dung kế hoạch
Mục tiêu chung: Môn sinh học ở trung học cơ sở (THCS) nhằm giúp HS đạt được:
Về kiến thức:
Mô tả được hình thái, cấu tạo của cơ thể sinh vật thông qua các đại diện của các nhóm vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật và cơ thể người trong mối quan hệ với môi trường sống.
Nêu được các đặc điểm sinh học trong đó chú ý đến tập tính của sinh vật và tầm quan trọng của chúng đối với nền kinh tế.
Nêu được hướng tiến hoá của sinh vật (chủ yếu là động vật, thực vật), đồng thời nhận biết sơ bộ về các sơ vị phân loại và hệ thống phân loại động vật, thực vật.
Trình bày được các quy luật cơ bản về sinh lí, sinh thái, di truyền. Nêu được cơ sở khoa học của các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường và các biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao năng suất, cải tạo giống cây trồng - vật nuôi.
Về kĩ năng:
Biết quan sát mô tả, nhận biết các cây, con thường gặp; Xác định được vị trí và cấu tạo của các cơ
NĂM HỌC 2010 - 2011
Đặc điểm tình hình:
Thuận lợi:
Được sự quan tâm của nhà trường vì đây là khối đầu cấp.
Chương trình SGK thay đổi phù hợp với năng lực nhận thức của học sinh. Các bài, chương được trình bày thống nhất bởi các phần theo thứ tự như: Thu thập thông tin-Xử lí thông tin - Vận dụng – Ghi nhớ. Phần mở bài thường tạo tình huống hoạc tập nhằm kích thích tính tích cực, đồng thời xác định nhiệm vụ học tập của học sinh. Nội dung một bài học ít (thường có 3 nội dung trở xuống) nên thuận lợi cho việc tổ chức các hình thức học tập đa dạng. Có sự xen kẽ giữa lí thuyết và thực hành nên củng cố được lí thuyết tốt hơn.
Cơ sở vật chất của nhà trường tương đối đầy đủ tạo điều kiện thuận lợi cho việc lĩnh hội kiến thức của học sinh.
Khó khăn:
Đây là khối đầu cấp, HS mới lên chưa kịp thích ứng với cách thức học mới.
Nhiều HS còn ham chơi, chưa chịu khó học tập.
Nhiều em chưa mạnh rạn trong các hoạt động học tập cũng như các hoạt động khác.
Gia đình chưa chú ý nhiều tới việc học của con cái, có ý định khoán trắng cho nhà trường.
Thư viện chưa có nhiều sách tham khảo để cho HS mượn để học.
Sự tự giác trong học tập của các em chưa cao.
Đầu vào thấp.
Chỉ tiêu và biện pháp thực hiện:
40% trở lên đạt điểm trung bình – kì I.
70% trở lên đạt điểm trung bình – kì II.
Chỉ tiêu: Mỗi khối đạt trên 40% HS trung bình trở lên – kì I.
Cụ thể:
Kì I
Loại
Lớp (số HS)
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
6A (32)
3
9
10
31
18
57
1
3
0
0
6B ( 36)
0
0
0
0
15
42
17
47
4
11
Kì II:
Loại
Lớp (số HS)
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
6A (32)
6
19
15
47
11
34
0
0
0
0
6B (36)
0
0
3
8
13
36
19
53
3
3
Biện pháp thực hiện:
Đối với giáo viên:
Có tinh thần vững vàng trước những khó khăn trước mắt.
Không ngừng đọc thêm tài liệu để nâng cao chuyên môn.
Thực hiện tốt các quy định của ngành cũng như của nhà trường đề ra.
Luôn lắng nghe sự nhận xét chân thành từ các đồng nghiệp.
Khuyến khích HS bằng những con điểm nếu như các em có sự cố gắng, có những câu trả lời đúng.
Đối với học sinh:
Cần phải thấy và biết được đây là những kiến thức đầu cấp, nó là cơ sở cho các lớp học sau.
Có đủ SGK, vở ghi cũng như sách tham khảo liên quan.
Có tinh thần chịu khó và vươn lên trong học tập
Nội dung kế hoạch
Mục tiêu chung: Môn sinh học ở trung học cơ sở (THCS) nhằm giúp HS đạt được:
Về kiến thức:
Mô tả được hình thái, cấu tạo của cơ thể sinh vật thông qua các đại diện của các nhóm vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật và cơ thể người trong mối quan hệ với môi trường sống.
Nêu được các đặc điểm sinh học trong đó chú ý đến tập tính của sinh vật và tầm quan trọng của chúng đối với nền kinh tế.
Nêu được hướng tiến hoá của sinh vật (chủ yếu là động vật, thực vật), đồng thời nhận biết sơ bộ về các sơ vị phân loại và hệ thống phân loại động vật, thực vật.
Trình bày được các quy luật cơ bản về sinh lí, sinh thái, di truyền. Nêu được cơ sở khoa học của các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường và các biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao năng suất, cải tạo giống cây trồng - vật nuôi.
Về kĩ năng:
Biết quan sát mô tả, nhận biết các cây, con thường gặp; Xác định được vị trí và cấu tạo của các cơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)