Ke hoach bo mon lich su lop 7

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Yến | Ngày 11/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Ke hoach bo mon lich su lop 7 thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ LỚP BẢY


CẢ NĂM: 70 TIẾT
HỌC KỲ I: (17 tuần đầu x 2 tiết / tuần) + (2 tuần cuối x 1 tiết) = 36 tiết
HỌC KỲ II: (16 tuần đầu x 2 tiết / tuần) + (2 tuần cuối x 1 tiết) = 34 tiết
( Trong đó lịch sử địa phương 3 tiết (tiết 31; 57 và tiết 65)

(((

















SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Trường THCS Cát Nhơn NĂM HỌC: 2007 – 2008
((( (((

Họ và tên giáo viên: NGUYỄN THỊ YẾN
Tổ Văn - Sử - Giáo dục công dân
Nhóm Lịch sử – Giáo dục công dân
Giảng dạy các lớp: Khối (9A1, 9A2, 9A3, 9A4, 9A5, 9A6)
Khối 6 (6A6, 6A5)
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY
1. THUẬN LỢI:
- Đất nước đổi mới, cuộc sống của nhân dân nâng cao.
- Được Đảng và Nhà nước và các cơ quan ban ngành trong cả nước, đặc biệt là chính quyền địa phương rất quan tâm đến công tác giáo dục.
- Đổi mới phương pháp dạy học, đồ dùng dạy học phù hợp với đặc trưng của bộ môn và tình hình giáo dục trong khu vực – trên thế giới.
- Đa số các phụ huynh học sinh rất quan tâm và đầu tư việc học cho con em.
- Đa số các em học sinh đều ngoan hiền, lễ phép, cần cù, chăm chỉ, sáng tạo trong học tập và trong các hoạt động khác.
- Ban lãnh đạo trường có năng lực tốt trong việc chỉ đạo hoạt động dạy và học.
- Đội ngũ thầy cô giáo trẻ hoá, rất tâm huyết với nghề, kiến thức sâu rộng, có phương pháp giảng dạy tốt.
2. KHÓ KHĂN:
- Vẫn còn nhiều phụ huynh và học sinh quan niệm bộ môn lịch sử là môn học phu,ï do đó ít đầu tư vào việc học môn lịch sử. Học sinh thường xuyên không thuộc bài, không làm bài tập, thậm chí không có sách giáo khoa.
- Thư viện trường thiếu rất nhiều sách tham khảo về bộ môn lịch sử để phục vụ cho giáo viên - học sinh; trường chưa có phòng để trưng bày đồ dùng dạy học để phục vụ cho bộ môn lịch sử.
- Vẫn còn có một số giáo viên chưa thật sự đầu tư, nghiên cứu sâu sắc về phương pháp giảng dạy và kiến thức cơ bản để phục vụ cho bài giảng. Vì vậy, làm cho bài giảng buồn tẻ, khô cứng chưa thật sự hấp dẫn, hưng phấn cho việc học lịch sử của từng đối tượng học sinh.
II. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG

Lớp
Sĩ số
CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU

Ghi chú



TB
K
G
Học kì 1
Cả năm







TB
K
G
TB
K
G


9A1












9A2












9A3












9A4












9A5












9A6




















































III. BIỆN PHÁP NĂNG CAO CHẤT LƯỢNG
- Giáo viên phải thật sự có tâm huyết với nghề, phải thường xuyên đầu tư nghiên cứu kỹ về phương pháp giảng dạy và cung cấp kiến thức mới để bổ sung kiến thức cơ bản cho bài giảng, nhằm gây sự hứng thú, phát huy tính tích cực sáng tạo tư duy trong học tập của học sinh.
- Câu hỏi trong bài giảng phải ngắn gọn, xúc tích nhằm phục vụ cho ba đối tượng học sinh trong lớp (giỏi, khá,trung bình)
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh phương pháp học bài cũ, phương pháp xem bài mới trước ở nhà và phương pháp đọc tài liệu tham khảo, nghe đài, xem ti vi, báo chí.v.v…
- Khi nhận xét câu hỏi trả lời của học sinh, giáo viên chú ý nên khen các em, nhằm động viên, kích lệ tinh thần học tập của các em. Nếu học sinh trả lời những câu hỏi xuất sắc thì giáo viên cần phải ghi điểm để tuyên dương cho các em, nhằm kích lệ tinh thần đầu tư say mê học tập bộ môn lịch sử của các em.
- Giáo viên phải có biện pháp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Yến
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)