Kế hoạch ban thanh tra nhan dan
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Thanh |
Ngày 10/10/2018 |
61
Chia sẻ tài liệu: kế hoạch ban thanh tra nhan dan thuộc Cùng học Tin học 5
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ PHƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Ban TTND TRƯỜNG HỌC Độc lập- Tự do- Hạnh phúc.
Số 01/KH-TT
Mỹ Phước , ngày 15 tháng 10 năm 2011
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
BAN THANH TRA NHÂN DÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ PHƯỚC
- Căn cứ Nghị định 241/ HĐBT ngày 5/8/1991 của Hội đồng Bộ trưởng ( nay là chính phủ) quy định và tổ chức hoạt động của Ban thanh tra nhân dân và Thông tư số 01/TTLB ngày 1/11/1991 của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Thanh tra Nhà nước hướng dẫn việc thực hiện Nghị định 241 HĐBT;
- Căn cứ vào Thông tư 62/ TTLT ngày 22/5/1992 của Công đoàn Giáo dục Việt Nam và thanh tra Bộ giáo dục & đào tạo hướng dẫn về tổ chức hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân trong trường học;
- Căn cứ vào Nghị quyết của Hội nghị cán bộ công chức trường TH Mỹ Phước và Nghị quyết của Ban chấp hành công đoàn trường .
-Căn cứ kế hoach tổ chức hoạt động nhiệm kì 2011- 2013 của Ban thanh nhân dân trường TH Mỹ Phước .
I.MỤC TIÊU:
- Nhằm tăng cường hiệu lực quản lý, bảo đảm và nâng cao năng lực giáo dục toàn diện, nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức chấp hành các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, pháp luật Nhà nước, cũng như việc thực hiện các nội quy, quy định của Ngành, của trường.
- Nâng cao nhận thức trong cán bộ giáo viên chấp hành quy chế chuyên môn và các hoạt động giáo dục khác để góp phần xây dựng trường học Tiên tiến xuất sắc đi đầu trong phong trào thi đua của huyện nhà.
- Phát hiện kịp thời những thiếu sót, để có biện pháp giải quyết. Từ đó cùng nhau
xây dựng nhà trường ngày một đi lên.
- Tăng cường tinh thần làm chủ xây dựng và duy trì mối đoàn kết nội bộ, bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của CB-GV trong nhà trường.
- Phản ảnh kịp thời tình hình, kết quả hoạt động của Ban thanh tra nhân dân cho Ban chấp hành công đoàn nắm bắt và chỉ đạo.
II. NỘI DUNG THANH TRA:
- Giám sát việc thực hiện chế độ chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước ban hành, các Quy chế chuyên môn do Ngành, Trường đề ra.
- Giám sát việc thực hiện Nghị quyết năm học 2011- 2012 của đơn vị.
- Giám sát việc thực hiện chi tiêu., mua sắm trang thiết bị trong nhà trường cũng như việc xây dựng tu sửa cơ sở vật chất kĩ thuật trường học.
- Giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của đơn vị ..
- Kiểm tra khi thanh tra Nhà nước trực tiếp yêu cầu và những đề nghị của Hội đồng sư phạm trường học
- Kiểm tra khi có những dấu hiệu vi phạm liên quan đến quyền lợi của cán bộ- giáo viên về tiền lương, tiền thưởng, tiền dạy thêm ( nếu có).
- Giám sát việc thực hiện quy chế dân chủ trong trường học.
III. BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH:
- Khi phát hiện có hiện tượng vi phạm thì kiến nghị hoặc báo cáo Ban chấp hành công đoàn, Hiệu trưởng nhà trường những vấn đề cần xử lí, có biện pháp khắc phục đồng thời Ban thanh tra nhân dân có trách nhiệm giám sát việc thực hiện các nội dung mình đã báo cáo, kiến nghị.
- Những nội dung vượt quá thẩm quyền thì báo cáo với Ban chấp hành công đoàn.
- Khi tiến hành nhiệm vụ giám sát, kiểm tra có phát hiện vi phạm, cán bộ thanh tra yêu cầu người vi phạm phải cung cấp đầy đủ tài liệu có liên quan để nhanh chóng làm sáng tỏ sự việc.
- Phối hợp với hiệu trưởng tham gia kiểm tra mà Hiệu trưởng yêu cầu để đảm bảo cho cuộc kiểm tra được khách quan.
- Phối hợp với thanh tra Phòng giáo dục khi tiến hành thanh tra đơn vị mình và gíam sát việc thực hiện kết luận , kiến nghị với cá nhân, tổ chức của mình.
- Công tác thanh tra phải thường xuyên hàng tháng, hàng quí, trước khi kết thúc hai học kì ( trừ khi có những nội dung,vấn đề đột xuất )
- Khi có sự việc cần thanh tra, phải báo cáo với Ban chấp hành công đoàn, Hiệu trưởng để tạo cho việc thuận lợi cho việc kiểm tra. Người làm công tác thanh tra phải ra kế hoach cụ thể, nói rõ thanh tra nội dung gì? đến đâu? thời gian nào? Và báo cáo kết quả đúng, sai cho Ban chấp hành công doàn. Khi cán bộ được cử phân công làm nhiệm vụ mà thấy nội dung thông tin nhiều cần phải có thêm người và thời gian ít trưởng
Ban TTND TRƯỜNG HỌC Độc lập- Tự do- Hạnh phúc.
Số 01/KH-TT
Mỹ Phước , ngày 15 tháng 10 năm 2011
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
BAN THANH TRA NHÂN DÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ PHƯỚC
- Căn cứ Nghị định 241/ HĐBT ngày 5/8/1991 của Hội đồng Bộ trưởng ( nay là chính phủ) quy định và tổ chức hoạt động của Ban thanh tra nhân dân và Thông tư số 01/TTLB ngày 1/11/1991 của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Thanh tra Nhà nước hướng dẫn việc thực hiện Nghị định 241 HĐBT;
- Căn cứ vào Thông tư 62/ TTLT ngày 22/5/1992 của Công đoàn Giáo dục Việt Nam và thanh tra Bộ giáo dục & đào tạo hướng dẫn về tổ chức hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân trong trường học;
- Căn cứ vào Nghị quyết của Hội nghị cán bộ công chức trường TH Mỹ Phước và Nghị quyết của Ban chấp hành công đoàn trường .
-Căn cứ kế hoach tổ chức hoạt động nhiệm kì 2011- 2013 của Ban thanh nhân dân trường TH Mỹ Phước .
I.MỤC TIÊU:
- Nhằm tăng cường hiệu lực quản lý, bảo đảm và nâng cao năng lực giáo dục toàn diện, nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức chấp hành các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, pháp luật Nhà nước, cũng như việc thực hiện các nội quy, quy định của Ngành, của trường.
- Nâng cao nhận thức trong cán bộ giáo viên chấp hành quy chế chuyên môn và các hoạt động giáo dục khác để góp phần xây dựng trường học Tiên tiến xuất sắc đi đầu trong phong trào thi đua của huyện nhà.
- Phát hiện kịp thời những thiếu sót, để có biện pháp giải quyết. Từ đó cùng nhau
xây dựng nhà trường ngày một đi lên.
- Tăng cường tinh thần làm chủ xây dựng và duy trì mối đoàn kết nội bộ, bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của CB-GV trong nhà trường.
- Phản ảnh kịp thời tình hình, kết quả hoạt động của Ban thanh tra nhân dân cho Ban chấp hành công đoàn nắm bắt và chỉ đạo.
II. NỘI DUNG THANH TRA:
- Giám sát việc thực hiện chế độ chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước ban hành, các Quy chế chuyên môn do Ngành, Trường đề ra.
- Giám sát việc thực hiện Nghị quyết năm học 2011- 2012 của đơn vị.
- Giám sát việc thực hiện chi tiêu., mua sắm trang thiết bị trong nhà trường cũng như việc xây dựng tu sửa cơ sở vật chất kĩ thuật trường học.
- Giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của đơn vị ..
- Kiểm tra khi thanh tra Nhà nước trực tiếp yêu cầu và những đề nghị của Hội đồng sư phạm trường học
- Kiểm tra khi có những dấu hiệu vi phạm liên quan đến quyền lợi của cán bộ- giáo viên về tiền lương, tiền thưởng, tiền dạy thêm ( nếu có).
- Giám sát việc thực hiện quy chế dân chủ trong trường học.
III. BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH:
- Khi phát hiện có hiện tượng vi phạm thì kiến nghị hoặc báo cáo Ban chấp hành công đoàn, Hiệu trưởng nhà trường những vấn đề cần xử lí, có biện pháp khắc phục đồng thời Ban thanh tra nhân dân có trách nhiệm giám sát việc thực hiện các nội dung mình đã báo cáo, kiến nghị.
- Những nội dung vượt quá thẩm quyền thì báo cáo với Ban chấp hành công đoàn.
- Khi tiến hành nhiệm vụ giám sát, kiểm tra có phát hiện vi phạm, cán bộ thanh tra yêu cầu người vi phạm phải cung cấp đầy đủ tài liệu có liên quan để nhanh chóng làm sáng tỏ sự việc.
- Phối hợp với hiệu trưởng tham gia kiểm tra mà Hiệu trưởng yêu cầu để đảm bảo cho cuộc kiểm tra được khách quan.
- Phối hợp với thanh tra Phòng giáo dục khi tiến hành thanh tra đơn vị mình và gíam sát việc thực hiện kết luận , kiến nghị với cá nhân, tổ chức của mình.
- Công tác thanh tra phải thường xuyên hàng tháng, hàng quí, trước khi kết thúc hai học kì ( trừ khi có những nội dung,vấn đề đột xuất )
- Khi có sự việc cần thanh tra, phải báo cáo với Ban chấp hành công đoàn, Hiệu trưởng để tạo cho việc thuận lợi cho việc kiểm tra. Người làm công tác thanh tra phải ra kế hoach cụ thể, nói rõ thanh tra nội dung gì? đến đâu? thời gian nào? Và báo cáo kết quả đúng, sai cho Ban chấp hành công doàn. Khi cán bộ được cử phân công làm nhiệm vụ mà thấy nội dung thông tin nhiều cần phải có thêm người và thời gian ít trưởng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Thanh
Dung lượng: 73,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)