Kế hoạc bộ môn lịch sử 7
Chia sẻ bởi Phạm Thành Nhân |
Ngày 10/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: kế hoạc bộ môn lịch sử 7 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
PHẦN MỘT:MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1.Thuận lợi:
a. Giáo viên:
- Tài liệu giảng dạy đầy đủ.
- Đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ.
b. Học sinh:
- Được trang bị đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập.
- Có tinh thần ham hiểu biết.
- Trường lớp khang trang.
- Kinh tế địa phương đã có bước phát triển đáng kể tạo điều kiện cho HS học tập tốt.
2. Khó khăn:
a. Giáo viên:
- Thời gian, mức độ đầu tư cho môn lịch sử còn ít nên việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực còn nhiều khó khăn.
- Nội dung chương trình còn nhiều, quá tải.
- Đồ dùng trực quan còn thiếu.
b. Học sinh:
- Thời gian tự học không nhiều.
- Chưa chủ động trong việc học theo phương pháp tích cực.
II. CHUẨN CỦA MÔN HỌC:
Kiến thức: Học sinh phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ các kiến thức cơ bản trong chương trình, SGK, đó là những nền tảng vững vàng có thể phát triển năng lực nhận thức ở cấp cao hơn.
Thái độ: Qua môn học phải hình thành ở HS lòng tôn trọng, biết ơn những giá trị lịch sử của thế giới và dân tộc, ý thức giữ gìn và phát huy những giá trị đó; hình thành ở học sinh ý thức tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đồng thời giúp HS xác định được trách nhiệm của bản thân trong cuộc sống hiện tại.
Kĩ năng: HS biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi, giải bài tập, làm thực hành.
III. MỤC TIÊU CHUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ LỚP 7
Về kiến thức:
Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới trung đại, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX. Với những nội dung trên, việc dạy học cần cung cấp cho HS:
- Những hiểu biết khái quát về tình hình phát triển kinh tế, văn hóa, những thành tựu lớn và những nét sơ lược về các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta.
- Những hiểu biết bước đầu dơn giản, cụ thể về sự hình thành, phát triển và suy yếu của chế độ phong kiến ở Việt Nam, các cuộc khởi nghĩa lớn của nông dân, đặc biệt là phong trào nông dân Tây Sơn.
- Một số hiểu biết sơ lược về lịch sử địa phương.
- Một số sự kiện cơ bản về lịch sử thế giới trung đại
2. Về tư tưởng:
Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, niềm tự hào, tự cường dân tộc. Tự hào về những thành tựu văn hóa, văn minh của dân tộc, của nhân loại trong thời trung đại, trên cơ sở đó giáo dục lòng trân trọng, biết ơn tổ tiên và những anh hùng dân tộc, ý thức trách nhiệm trong học tập của học sinh.
3. Kĩ năng:
Rèn luyện cho HS tinh thần học tập chủ động, tích cực, kĩ năng sử dụng bản đồ, lập bảng biểu, thống kê… trong học tập môn lịch sử; đồng thời giúp HS tập sử dụng SGK, quan sát hiện vật, hình vẽ, bản đồ, sơ đồ, biểu đồ để tự rút ra những điểm sau đây:
- Nêu nhận xét cần thiết. biết so sánh, đối chiếu, các sự kiện, sử liệu, hiện tượng lịch sử để suy nghĩ độc lập và trao đổi, thảo luận xây dựng bài học ở lớp
- Xây dựng cho HS một phong cách học tập chủ động, tích cực, biết vận dụng những kiến thức đã học vào việc tham gia tìm hiểu, sưu tầm, biên soạn lịch sử địa phương nơi trường đóng.
IV. KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
1. Cấu trúc chương trình
* Học kì I: 19 tuần; 36 tiết. Trong đó:
Lý thuyết: 29 tiết
Bài tập: 2 tiết
Ôn tập: 2 tiết
Lịch sử địa phương: 1 tiết
Kiểm tra: 2 tiết
* Học kì II:18 tuần, 34 tiết
Lý thuyết: 27 tiết
Bài tập lịch sử : 2 tiết
Ôn tập: 2 tiết
Lịch sử địa phương: 1 tiết
Kiểm tra: 2 tiết
Nội dung cơ bản của các phần trong chương trình lịch sử lớp 7:
2.1. Phần một – Khái quát lịch sử thế giới trung đại.
Phần này gồm 3 nội dung chủ yếu sau:
- Khái quát về
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1.Thuận lợi:
a. Giáo viên:
- Tài liệu giảng dạy đầy đủ.
- Đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ.
b. Học sinh:
- Được trang bị đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập.
- Có tinh thần ham hiểu biết.
- Trường lớp khang trang.
- Kinh tế địa phương đã có bước phát triển đáng kể tạo điều kiện cho HS học tập tốt.
2. Khó khăn:
a. Giáo viên:
- Thời gian, mức độ đầu tư cho môn lịch sử còn ít nên việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực còn nhiều khó khăn.
- Nội dung chương trình còn nhiều, quá tải.
- Đồ dùng trực quan còn thiếu.
b. Học sinh:
- Thời gian tự học không nhiều.
- Chưa chủ động trong việc học theo phương pháp tích cực.
II. CHUẨN CỦA MÔN HỌC:
Kiến thức: Học sinh phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ các kiến thức cơ bản trong chương trình, SGK, đó là những nền tảng vững vàng có thể phát triển năng lực nhận thức ở cấp cao hơn.
Thái độ: Qua môn học phải hình thành ở HS lòng tôn trọng, biết ơn những giá trị lịch sử của thế giới và dân tộc, ý thức giữ gìn và phát huy những giá trị đó; hình thành ở học sinh ý thức tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đồng thời giúp HS xác định được trách nhiệm của bản thân trong cuộc sống hiện tại.
Kĩ năng: HS biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi, giải bài tập, làm thực hành.
III. MỤC TIÊU CHUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ LỚP 7
Về kiến thức:
Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới trung đại, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX. Với những nội dung trên, việc dạy học cần cung cấp cho HS:
- Những hiểu biết khái quát về tình hình phát triển kinh tế, văn hóa, những thành tựu lớn và những nét sơ lược về các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta.
- Những hiểu biết bước đầu dơn giản, cụ thể về sự hình thành, phát triển và suy yếu của chế độ phong kiến ở Việt Nam, các cuộc khởi nghĩa lớn của nông dân, đặc biệt là phong trào nông dân Tây Sơn.
- Một số hiểu biết sơ lược về lịch sử địa phương.
- Một số sự kiện cơ bản về lịch sử thế giới trung đại
2. Về tư tưởng:
Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, niềm tự hào, tự cường dân tộc. Tự hào về những thành tựu văn hóa, văn minh của dân tộc, của nhân loại trong thời trung đại, trên cơ sở đó giáo dục lòng trân trọng, biết ơn tổ tiên và những anh hùng dân tộc, ý thức trách nhiệm trong học tập của học sinh.
3. Kĩ năng:
Rèn luyện cho HS tinh thần học tập chủ động, tích cực, kĩ năng sử dụng bản đồ, lập bảng biểu, thống kê… trong học tập môn lịch sử; đồng thời giúp HS tập sử dụng SGK, quan sát hiện vật, hình vẽ, bản đồ, sơ đồ, biểu đồ để tự rút ra những điểm sau đây:
- Nêu nhận xét cần thiết. biết so sánh, đối chiếu, các sự kiện, sử liệu, hiện tượng lịch sử để suy nghĩ độc lập và trao đổi, thảo luận xây dựng bài học ở lớp
- Xây dựng cho HS một phong cách học tập chủ động, tích cực, biết vận dụng những kiến thức đã học vào việc tham gia tìm hiểu, sưu tầm, biên soạn lịch sử địa phương nơi trường đóng.
IV. KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
1. Cấu trúc chương trình
* Học kì I: 19 tuần; 36 tiết. Trong đó:
Lý thuyết: 29 tiết
Bài tập: 2 tiết
Ôn tập: 2 tiết
Lịch sử địa phương: 1 tiết
Kiểm tra: 2 tiết
* Học kì II:18 tuần, 34 tiết
Lý thuyết: 27 tiết
Bài tập lịch sử : 2 tiết
Ôn tập: 2 tiết
Lịch sử địa phương: 1 tiết
Kiểm tra: 2 tiết
Nội dung cơ bản của các phần trong chương trình lịch sử lớp 7:
2.1. Phần một – Khái quát lịch sử thế giới trung đại.
Phần này gồm 3 nội dung chủ yếu sau:
- Khái quát về
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thành Nhân
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)