Kể chuyện tấm gương đạo đức Hồ Chí MInh
Chia sẻ bởi Phạm Thị Bích Hằng |
Ngày 27/04/2019 |
86
Chia sẻ tài liệu: Kể chuyện tấm gương đạo đức Hồ Chí MInh thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Đẹp nhất tên Người
Người để lại cho muôn đời tấm gương đạo đức mà mỗi khi soi vào đó, ta thấy lòng ta trong sáng hơn, hành vi của ta tốt đẹp hơn, con người ta như được nâng cao hơn. Tấm gương của một bậc vĩ nhân nhưng lại rất đỗi bình dị, rất đỗi đời thường. Và bất cứ ai cũng có thể học theo, làm theo để tự hoàn thiện mình!
Giấu mình đi, Người không làm phiền ai cả
Dép một đôi áo quần vài bộ
Chỉ có trái tim bao la là tất cả gia tài.
Tổng thống ấn Độ Pratxat và Thủ tướng Neru đón Chủ tịch Hồ Chí Minh từ máy bay vào lễ đài ngày 2/5/1958
Bác thăm Quân y viện 7
Bác thăm bộ đội diễn tập
Thiếu nữ ấn Độ tặng hoa Bác Hồ
Ngày 15 tháng 2 năm 1965,
Bác về thăm Côn Sơn
Phố phường
trận địa,
nhà máy
đồng quê
đều in
dấu dép
Bác về
Bác ơi!
Khi Bác ở thăm ấn Độ, những tờ báo lớn của nước bạn đều có bài viết về đôi dép cao su của Bác, xem đó như một huyền thoại về con người tuyệt vời của thế kỉ XX.
Thủ tướng ấn Độ Neru tiếp Bác Hồ
Bác thăm nhà máy sứ Hải Dương
Chuyện người sửa đôi dép bác Hồ
Ông Đàm Cần
(Theo Văn Anh - Báo Hải Phòng điện tử)
Nhiều người Việt Nam đã từng ngắm nhìn, từng nghe kể chuyện về đôi dép cao su của Bác Hồ. Đôi dép cao su giản dị từng theo Bác suốt cả cuộc đời, theo sát cuộc kháng chiến trường kỳ của cả dân tộc. Nhưng câu chuyện của người trực tiếp sửa đôi dép Bác Hồ, đó là ông Đàm Cần, nguyên Phó phòng Tự vệ biển Hải quân, thì không phải ai cũng biết. Hai ông bà hiện đang an hưởng tuổi già tại làng Phương Lăng, xã Hoa Động , huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng.
Bác thăm bộ đội Hải quân.
Lúc đó, giữa lãnh tụ với chiến sĩ không hề có khoảng cách
Ngày 15 tháng 2 năm 1965, Bác về thăm Côn Sơn.
Lúc đó, giữa lãnh tụ với đồng bào không hề có khoảng cách
Bác thăm bộ đội Hải quân.
Lúc đó, giữa lãnh tụ với chiến sĩ không hề có khoảng cách
Bác tiết kiệm không phải để xây dựng hình ảnh tốt đẹp của một chính trị gia trong công chúng. Bác tiết kiệm vì nghĩ đến đồng bào của mình còn nghèo khổ, đất nước mình còn khó khăn. Lối sống giản dị, đạo đức cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư suốt đời phấn đấu hi sinh của Bác đã làm nên nền tảng đạo đức cách mạng Việt Nam, là nguồn động lực, nguồn sức mạnh to lớn để nhân dân ta phát huy nội lực, vượt qua mọi khó khăn thử thách.
Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
RẰM THÁNG GIÊNG
(Nguyên tiêu)
Phiên âm
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
1948
(Hồ Chí Minh)
Dịch nghĩa:
Đêm nay,đêm rằm tháng giêng,trăngđúng lúctròn nhất
Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân;
Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân,
Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.
Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
(Xuân Thuỷ dịch)
Ngữ văn. Tiết 45. Văn bản:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người
Trong năm học 2007 - 2008, thầy trò trường THCS Cộng Hoà đã thực hành tiết kiệm, hỗ trợ số tiền hơn 4 triệu đồng cho hai học sinh của trường bị bệnh hiểm nghèo; cán bộ giáo viên tham gia đóng góp các loại quỹ phúc lợi số tiền 7 triệu đồng; các em học sinh tham gia làm kế hoạch nhỏ xây dựng quỹ Đội, công trình thanh niên đạt 1.935.000 đồng.
Nhớ đôi dép cũ
nặng công ơn
yêu bác lòng ta
trong sáng hơn
xin nguyện cùng người
vươn tới mãi
vững như muôn ngọn
dải trường sơn.
Trân trọng cám ơn ban tổ chức, các đồng chí và các bạn, các em học sinh đã giúp tôi hoàn thành bài thi này!
Người để lại cho muôn đời tấm gương đạo đức mà mỗi khi soi vào đó, ta thấy lòng ta trong sáng hơn, hành vi của ta tốt đẹp hơn, con người ta như được nâng cao hơn. Tấm gương của một bậc vĩ nhân nhưng lại rất đỗi bình dị, rất đỗi đời thường. Và bất cứ ai cũng có thể học theo, làm theo để tự hoàn thiện mình!
Giấu mình đi, Người không làm phiền ai cả
Dép một đôi áo quần vài bộ
Chỉ có trái tim bao la là tất cả gia tài.
Tổng thống ấn Độ Pratxat và Thủ tướng Neru đón Chủ tịch Hồ Chí Minh từ máy bay vào lễ đài ngày 2/5/1958
Bác thăm Quân y viện 7
Bác thăm bộ đội diễn tập
Thiếu nữ ấn Độ tặng hoa Bác Hồ
Ngày 15 tháng 2 năm 1965,
Bác về thăm Côn Sơn
Phố phường
trận địa,
nhà máy
đồng quê
đều in
dấu dép
Bác về
Bác ơi!
Khi Bác ở thăm ấn Độ, những tờ báo lớn của nước bạn đều có bài viết về đôi dép cao su của Bác, xem đó như một huyền thoại về con người tuyệt vời của thế kỉ XX.
Thủ tướng ấn Độ Neru tiếp Bác Hồ
Bác thăm nhà máy sứ Hải Dương
Chuyện người sửa đôi dép bác Hồ
Ông Đàm Cần
(Theo Văn Anh - Báo Hải Phòng điện tử)
Nhiều người Việt Nam đã từng ngắm nhìn, từng nghe kể chuyện về đôi dép cao su của Bác Hồ. Đôi dép cao su giản dị từng theo Bác suốt cả cuộc đời, theo sát cuộc kháng chiến trường kỳ của cả dân tộc. Nhưng câu chuyện của người trực tiếp sửa đôi dép Bác Hồ, đó là ông Đàm Cần, nguyên Phó phòng Tự vệ biển Hải quân, thì không phải ai cũng biết. Hai ông bà hiện đang an hưởng tuổi già tại làng Phương Lăng, xã Hoa Động , huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng.
Bác thăm bộ đội Hải quân.
Lúc đó, giữa lãnh tụ với chiến sĩ không hề có khoảng cách
Ngày 15 tháng 2 năm 1965, Bác về thăm Côn Sơn.
Lúc đó, giữa lãnh tụ với đồng bào không hề có khoảng cách
Bác thăm bộ đội Hải quân.
Lúc đó, giữa lãnh tụ với chiến sĩ không hề có khoảng cách
Bác tiết kiệm không phải để xây dựng hình ảnh tốt đẹp của một chính trị gia trong công chúng. Bác tiết kiệm vì nghĩ đến đồng bào của mình còn nghèo khổ, đất nước mình còn khó khăn. Lối sống giản dị, đạo đức cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư suốt đời phấn đấu hi sinh của Bác đã làm nên nền tảng đạo đức cách mạng Việt Nam, là nguồn động lực, nguồn sức mạnh to lớn để nhân dân ta phát huy nội lực, vượt qua mọi khó khăn thử thách.
Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
RẰM THÁNG GIÊNG
(Nguyên tiêu)
Phiên âm
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
1948
(Hồ Chí Minh)
Dịch nghĩa:
Đêm nay,đêm rằm tháng giêng,trăngđúng lúctròn nhất
Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân;
Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân,
Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.
Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
(Xuân Thuỷ dịch)
Ngữ văn. Tiết 45. Văn bản:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người
Trong năm học 2007 - 2008, thầy trò trường THCS Cộng Hoà đã thực hành tiết kiệm, hỗ trợ số tiền hơn 4 triệu đồng cho hai học sinh của trường bị bệnh hiểm nghèo; cán bộ giáo viên tham gia đóng góp các loại quỹ phúc lợi số tiền 7 triệu đồng; các em học sinh tham gia làm kế hoạch nhỏ xây dựng quỹ Đội, công trình thanh niên đạt 1.935.000 đồng.
Nhớ đôi dép cũ
nặng công ơn
yêu bác lòng ta
trong sáng hơn
xin nguyện cùng người
vươn tới mãi
vững như muôn ngọn
dải trường sơn.
Trân trọng cám ơn ban tổ chức, các đồng chí và các bạn, các em học sinh đã giúp tôi hoàn thành bài thi này!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Bích Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)