KCCL-su 8

Chia sẻ bởi Phạm Thanh Xiêm | Ngày 17/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: KCCL-su 8 thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH HOÀ
ĐỀ KIỂM TRA NĂM HỌC 2012 - 2013
MÔN: LỊCH SỬ 8
Thời gian làm bài: 45 phút



MA TRẬN ĐỀ

Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận
dụng
Cộng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao


1. Thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản
Trình bày những nét chính về chính trị- xã hội ở Pháp trước khi cách mạng bùng nổ
Vì sao các nước Đông Nam trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây? Trình bày quy trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á?





Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2,5
25%
1
2
20%


2
4,5
45%

2. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô.


Phân tích ý nghĩa của cuộc cách mạng Nga 1905 – 1907



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


1
3
30%

1
3
30%

3. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1919 - 1939)

Để thoát khỏi khủng hoảng 1929 – 1933 nước Mĩ đã làm gì? Em hãy cho biết nội dung của chính sách đó?





Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

1
2,5
25%


1
2,5
25%

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1

2,5

25%
2

4,5

45%
1

3

30%

4

10

100%


ĐỀ BÀI
Câu 1 (2,5đ): Trình bày những nét chính về chính trị- xã hội ở Pháp trước khi cách mạng bùng nổ ?
Câu 2 (3đ): Phân tích ý nghĩa của cuộc cách mạng Nga 1905 – 1907
Câu 3 (2đ): Vì sao các nước Đông Nam trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây? Trình bày quy trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á?
Câu 4 (2,5đ): Để thoát khỏi khủng hoảng 1929 – 1933 nước Mĩ đã làm gì? Em hãy cho biết nội dung của chính sách đó?

HƯỚNG DẪN CHẤM


Câu
Nội dung
Điểm

1
Những nét chính về chính trị- xã hội ở Pháp trước khi cách mạng bùng nổ:
- Pháp vẫn là nước quân chủ chuyên chế, do vua đứng đầu.
- Xã hội tồn tại ba đẳng cấp: Tăng lữ, quý tộc, đẳng cấp thứ ba.
- Đẳng cấp tăng lữ, quý tộc có trong tay mọi quyền lợi, không đóng thuế.
- Đẳng cấp thứ ba gồm tư sản, nông dân và dân nghèo thành thị không có quyền lợi gì, đóng nhiều thứ thuế .
- Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba và tăng lữ , quý tộc ngày càng gay gắt


0,5
0,5
0,5

0,5

0,5


2
Ý nghĩa của cuộc cách mạng Nga 1905 – 1907:
- Đã giáng một đòn chí mạng vào nền thống trị của địa chủ và tư sản.
- Nó làm suy yếu chế độ Nga Hoàng .
- Báo trước cuộc cách mạng XHCN sẽ xảy ra.
- Cổ vũ mạnh mẽ đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc.

0,75

0,75
0,75
0,75


3
Các nước Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương tây vì:
- Do có vị trí địa lý chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên,….
- Do chủ nghĩa phong kiến đang lâm vào khủng hoảng suy yếu…
- Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á:
+ Anh chiếm Mã Lai; Miến Điện.
+ Pháp chiếm Việt Nam, Cam-pu-chia và Lào.
+ Tây Ban Nha, rồi Mỹ chiếm Phi-Lip-Pin
+ H Lan và Bồ Đào Nha chiếm In-đô-nê-xi-a.



0,5
0,5

1

4
- Để thoát khỏi khủng hoảng 1929 – 1933: Tổng thống Ru-dơ-ven đề ra chính sách mới.
- Nội dung của chính sách mới:
+ Ban hành các đạo luật để phục hưng công nghiệp,nông nghiệp, ngân hàng...
+ Nhà nước kiểm soát chặt chẽ các lĩnh vực.
+ Cứu trợ người thất nghiệp, tạo việc làm mới cho
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thanh Xiêm
Dung lượng: 59,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)