K/n may tinh

Chia sẻ bởi Tang Tu Anh | Ngày 29/04/2019 | 91

Chia sẻ tài liệu: k/n may tinh thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH
???
I. THÔNG TIN VÀ KHOA HỌC XỬ LÝ THÔNG TIN:
1. Thông tin và dữ liệu
Thông tin tồn tại khách quan, có thể ghi lại và truyền đi.
(Information) là một khái niệm trừu tượng, tuy nhiên đây lại chính là cái để chúng ta có thể hiểu biết và nhận thức thế giới.
Thông tin:
Việc chúng ta ghi lại những điều này ra giấy, đó là chúng ta ghi lại thông tin.
Còn việc chúng ta nói với mọi người những điều này hoặc đưa cho mọi người xem những điều này, đó là truyền tin.
Tin luong sắp sửa tăng
Tin dự báo thời tiết
Thông tin
Dữ liệu có thể là các dấu hiệu (ký hiệu, văn bản chữ số, chữ viết...),
Các tín hiệu (điện, từ, quang, nhiệt độ, áp suất...) hoặc các cử chỉ, hành vi (nóng giận, sốt ruột, tươi cười...).
(Data) là cái mang thông tin.
Dữ liệu:
2. Lượng tin - đơn vị đo lượng tin
Khi nào lượng tin bằng không, hay nói cách khác, khi nào thì các thông tin được coi là không có nghĩa?
Đó chính là những điều hiển nhiên, chắc chắn, ai cũng biết.
Điều này tương đương với việc hệ thống chỉ có một trạng thái.
Ví du: Về lượng tin bằng không
Ai đó thông báo rằng: "Ngày mai mặt trời lại mọc ở hướng Đông đấy".
Thông báo đó hầu như không đem lại thông tin gì mới cả, ai cũng biết điều này.
Ví dụ: Tin về thiên tai sóng thần tại châu Á, tin về tòa tháp đôi của Mỹ bị đổ thu hút sự quan tâm của rất nhiều người bởi đây đều là những điều hoàn toàn bất ngờ, rất khó xảy ra.
Như vậy, có thể nói rằng: Lượng tin tỷ lệ nghịch với xác suất của sự kiện.
Đơn vị đo lượng tin:
Các bội số của bit lần lượt như sau:
Byte: 1 Byte = 8 bit. (Lưu ý: b là viết tắt của bit, còn B là viết tắt của Byte).
KiloByte (KB): 1KB = 1024 Byte.
MegaByte (MB): 1MB = 1024 KB.
GigaByte (GB): 1GB = 1024 MB.
Trong hệ thống máy tính , đơn vị đo lượng tin là bit.
3. Khoa học xử lý thông tin
? Khoa học xử lý thông tin là ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp, công nghệ, kỹ thuật xử lý thông tin một cách tự động bằng máy tính điện tử.
Khoa học máy tính (Computer Science),
Tin học (Informatics),
Công nghệ thông tin
(Information Technology)...
II. Phần cứng (Hardware)
KHỐI XỬ LÝ (CPU)
+ Khối điều khiển (CU)
+ Khối tính toán số học

Thieát bò vaøo
Baøn phím, chuoät

Thieát bò ra
Maøn hình, maùy in, loa...
CÁC THIẾT BỊ LƯU TRỬ
Các thiết bị lưu trử trong
+ ROM: Bộ nhớ chỉ đọc
+ RAM: Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên
Các thiết bị lưu trử ngoài
+ Ổ đĩa mềm, đĩa mềm
+ Ổ đĩa cứng
+ Ổ đĩa quang (CD ROM) + đĩa quang
1. Bo mạch chủ : (Mainboard)
2. Khối xử lý trung tâm (CPU)
3. Bộ nhớ trong
- Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM)
- Bộ nhớ chỉ đọc ROM
(Read Only Memory)
4. Bộ nhớ ngoài
* Đĩa cứng (Hard disk)
Đĩa cứng là thiết bị lưu trử dữ liệu chính của máy tính. Tốc độ truy xuất của đĩa cứng rất nhanh để có thể thực hiện đồng thời các công việc đọc, ghi dữ liệu tạm thời trong quá trình xử lý và cả sao lưu dữ liệu lâu dài.
Đĩa cứng có dung lượng rất lớn. Đĩa cứng thông dụng hiện nay có dung lượng từ 40 đến 120GB.
- Đĩa mềm đã từng là phương tiện sao chép và lưu trử dữ liệu phổ biến đối với người dùng bởi sự nhỏ gọn và dể sử dụng. Ngày nay, đĩa mềm đang dần bị thay thế bởi đĩa giao tiếp theo chuẩn USB.
5.2 Đĩa mềm (Flooppy Disk)
Các thiết bị này ngoài tính năng lưu trử dữ liệu còn được tích hợp thêm các tính năng như ghi âm, nghe nhạc MP3 và bắt sóng phát thanh.
5.3 Đĩa giao tiếp theo chuẩn USB (USB Flash Disk)
Đây thực sự là một công nghệ và thiết bị của tương lai và chắc chắn sẽ còn phát triển mạnh mẽ.

Tốc độ truy xuất của đĩa giao tiếp theo chuẩn USB khá nhanh. Dung lượng của đĩa tùy theo từng loại và dao động từ 64MB đến 1GB.
* Ngoài ra còn một số thiết bị khác như: Đĩa Zip, đĩa CD (Compact Disk), đĩa DVD (Digital Versilite Disk)
* Các thiết bị vào: Chuột (Mouse), bàn phím (Keyboard), máy quét (Scanner), Webcam.
* Các thiết bị ra: Màn hình (Monitor), thiết bị trình diễn - máy chiếu (Projector), các loại máy in (in laser; in màu; in kim), loa.
Phần mềm là tập hợp các chỉ thị cho máy tính làm việc.

Nói cách khác, toàn bộ các chương trình chạy trên máy gọi là phần mềm máy tính.
III. Phần mềm (Software)
1.Các kiểu phần mềm :
Phần mềm ứng dụng (Application software).
2 loại
Phần mềm hệ thống (System software)
2. Phần mềm hệ thống
a) Hệ điều hành (Operating System)
Hệ điều hành là một phần mềm hệ thống đặc biệt, được tải một cách tự động khi máy tính khởi động. Hệ điều hành cho phép quản lý mọi hoạt động của phần mềm hệ thống và ứng dụng khác cũng như cả phần cứng máy tính.
b) Các phần mềm Hệ điều hành
Thời kỳ đầu, khi PC mới ra đời, Hệ điều hành đầu tiên dành cho PC chính là MS DOS (Microsoft Disk Operating System).
Ví d?: Muốn tạo mới một thư mục, người dùng phải gõ vào dấu nhắc lệnh dòng chữ MD hay chuyển thư mục hiện hành ta dùng lệnh CD.
Sau đó Microsoft giới thiệu Windows và ngày nay Hệ điều hành này đã được sử dụng rộng rãi trong PC.
Các phiên bản về sau của Windows gồm Windows 95, Windows NT, Windows 98, Windows 2000, Windows XP và Windows 2003.
Chương trình phần mềm hệ thống giúp cho thiết bị có thể được nhận diện và làm việc tốt với Hệ điều hành.
c) Các phần mềm hệ thống khác
3. Phần mềm ứng dụng
Phần mềm ứng dụng là chương trình được thực thi nhằm giải quyết một công việc nào đó theo nhu cầu của người dùng, sau khi Hệ điều hành đã được khởi động.
!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tang Tu Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)