Internet

Chia sẻ bởi Lê Anh Nhật | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Internet thuộc Công nghệ thông tin

Nội dung tài liệu:

Internet
Lê Anh Nhật
Đt: 0912.844.866
Email: [email protected]
Web: http://violet.vn/leanhnhat
CĐ Sư phạm Toán - Tin
Các phần học trong bài
1. Internet
1.1 Internet là gì?
1.2 Sự hình thành và phát triển Internet.
1.3 Các tài nguyên trên Internet.
1.4 Các dịch vụ trên Internet.
2. Công nghệ Internet
2.1 Giao thức TCP/IP.
2.2 Hệ thống tên miền.
3. Thư điện tử
4. Web
5. FPT
6. Giới thiệu về ngôn ngữ siêu văn bản HTML
1. Internet
1. Internet
1.1. Internet là gì?
Internet là một mạng diện rộng (WAN).
Là tập hợp hàng ngàn các mạng máy tính trải khắp thế giới.
Internet đã trở thành một công cụ thiết yếu cho mọi cá thể đang sử dụng thư điện tử, đang nghiên cứu và thực tế là mọi hoạt động liên quan đến việc thu thập thông tin.
Internet tạo ra khả năng phát triển các mối quan hệ nghề nghiệp với nước ngoài, kết thân với bạn bè mới và trao đổi thông tin,
1. Internet
1.2 Sự hình thành và phát triển Internet
ARPA (1957): Advanced Research Projects Agency - được thành lập nhân sự kiện Liên Xô phóng vệ tinh Sputnik.
ARPA đã cho ra đời mạng ARPANET vào năm 1969.
Trong khoảng thời gian 1969-1983 đã có sự ra đời của nhiều mạng riêng rẽ như BITNET, CSNET, ...
NSF (National Science Foundation) - 1986 đã cho ra đời mạng NSFNET .
1. Internet
1.2 Sự hình thành và phát triển Internet
ARPANET chính thức ngưng hoạt động vào 01-06-1990.
World Wide Web (1992): do Tim Berners-Lee một nhà vật lý học ở CERN (Thụy sĩ) đã phát minh ra.
1993 NSF thành lập InterNIC, tổ chức cung cấp các dịch vụ thiết yếu tới Internet.
Từ khoảng 2000 máy được kết nối vào năm 1985, ngày nay Internet đã phát triển đến hơn hàng triệu máy và với số người sử dụng thật sự lớn hơn rất nhiều.
1. Internet
1.3 Các tài nguyên trên Internet.
Internet Mail.
UseNet Newsgroup.
FTP (File Transfer Protocol).
Chatting & Conferencing.
WWW( World Wide Web).
1. Internet
1.3 Các tài nguyên trên Internet.
Internet Mail: đây là một trong những dịch vụ đầu tiên được phát triển trên Internet. Có thể sử dụng dịch vụ này để:
Trao đổi thông điệp với văn bản trần hoặc bao gộp các tập tin tới những người có nối tới Internet.
Đăng ký các dịch vụ tin tức để nhận các tin tức hàng ngày được gởi đến hộp thư.
Đăng ký vào các Mailling list để trao đổi với mọi người có cùng quan tâm đến một vấn đề.
1. Internet
1.3 Các tài nguyên trên Internet.
UseNet Newsgroup: (tương tự như Mailling List)
Là một cách thức tạo ra sự hợp tác với những người khác trên Internet.
Dịch vụ này thực hiện qua các news server được trải ra khắp nơi.
Khi bạn gởi một thông điệp tới UseNet newsgroup thì nó sẽ tìm cách đẩy thông điệp đó tới các NNTP server vì vậy mọi người trên Internet có thể đọc nó và trả lời cho bạn.
1. Internet
1.3 Các tài nguyên trên Internet.
FTP (File Transfer Protocol):
Là một trong các dịch vụ được phát triển đầu tiên trên Internet.
Mục đích của dịch vụ này cho phép dịch chuyển tập tin giữa các máy tính trong mạng.
1. Internet
1.3 Các tài nguyên trên Internet.
Chatting & Conferencing:
Cho phép bạn tham gia thảo luận trong các hội nghị với các hình ảnh, tiếng nói, ...
1. Internet
1.3 Các tài nguyên trên Internet.
WWW( World Wide Web): (Web)
Là một trong những dịch vụ được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay trên Internet.
Nó là tuyển tập những tài liệu tỉnh và tương tác được nối kết với nhau.
Bạn có thể sử dụng các chương trình duyệt Web để xem.
Dịch vụ này ngày càng được phát triển với việc thêm vào các kỹ thuật mới (VRML, Dynamic HTML, WebCasting hay Web broadcasting).
1. Internet
1.4 Các dịch vị trên Internet
Email
Điện thoại qua Internet.
Video qua Internet.
Trò chuyện qua Internet.
Fax qua Internet.
Nhắn tin.
1. Internet
1.4 Các dịch vị trên Internet
Di động.
Dịch vụ cung cấp domain name
Webhosting.
Dịch vụ thiết kế và xây dựng Website riêng trên miền Internet
Dịch vụ cơ sở dữ liệu.
Thanh toán điện tử.
1. Internet
1.4 Các dịch vị trên Internet
Truy nhập từ xa Telnet
Dịch vụ truyền tệp - FTP.
Dịch vụ tìm kiếm dữ liệu - WAIS
2. Công nghệ Internet
2. Công nghệ Internet
2.1 Giao thức TCP/IP
a. TCP/IP là gì?
TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol) là một giao thức không đồng bộ, nó cho phép việc truyền các thông điệp từ nhiều nhiều nguồn và tới nhiều đích khác nhau.
TCP đảm bảo tính an toàn dữ liệu nghĩa là đảm bảo dữ liệu đến đích mà không có lỗi.
IP là một giao thức điều khiển cách di chuyển dữ liệu trên Internet.
2. Công nghệ Internet
2.1 Giao thức TCP/IP
b. Tổng quan về TCP/IP
TCP/IP được xem là giản lược của mô hình tham chiếu OSI với bốn tầng như sau:
Tầng liên kết mạng (Network Access Layer)
Tầng Internet (Internet Layer)
Tầng giao vận (Host-to-Host Transport Layer)
Tầng ứng dụng (Application Layer)
2. Công nghệ Internet
2.1 Giao thức TCP/IP
b. Tổng quan về TCP/IP
Tầng liên kết mạng
Tầng liên kết (còn được gọi là tầng liên kết dữ liệu hay là tầng giao tiếp mạng) là tầng thấp nhất trong mô hình TCP/IP.
Bao gồm các thiết bị giao tiếp mạng và chương trình cung cấp các thông tin cần thiết để có thể hoạt động, truy nhập đường truyền vật lý qua thiết bị giao tiếp mạng đó.
2. Công nghệ Internet
2.1 Giao thức TCP/IP
b. Tổng quan về TCP/IP
Tầng Internet
Tầng Internet (còn gọi là tầng mạng) xử lý quá trình truyền gói tin trên mạng.
Các giao thức của tầng này bao gồm: IP (Internet Protocol), ICMP (Internet Control Message Protocol), IGMP (Internet Group Messages Protocol).
2. Công nghệ Internet
2.1 Giao thức TCP/IP
b. Tổng quan về TCP/IP
Tầng giao vận
Tầng giao vận phụ trách luồng dữ liệu giữa hai trạm thực hiện các ứng dụng của tầng trên.
Tầng này có hai giao thức chính: TCP (Transmission Control Protocol) và UDP (User Datagram Protocol).
2. Công nghệ Internet
2.1 Giao thức TCP/IP
b. Tổng quan về TCP/IP
Tầng ứng dụng
Tầng ứng dụng là tầng trên cùng của mô hình TCP/IP.
Bao gồm các tiến trình và các ứng dụng cung cấp cho người sử dụng để truy cập mạng.
2. Công nghệ Internet
2.1 Giao thức TCP/IP
b. Tổng quan về TCP/IP
Quá trình đóng/mở
gói dữ liệu
trong TCP/IP
2. Công nghệ Internet
2.1 Giao thức TCP/IP
b. Tổng quan về TCP/IP
Cấu trúc dữ liệu trong TCP/IP
2. Công nghệ Internet
2.1 Giao thức TCP/IP
c. Giao thức TCP
TCP là một trong các giao thức cốt lõi của bộ giao thức TCP/IP.
Giao thức này đảm bảo chuyển giao dữ liệu tới nơi nhận một cách đáng tin cậy và đúng thứ tự.
TCP hỗ trợ nhiều giao thức ứng dụng phổ biến nhất trên Internet và các ứng dụng kết quả, trong đó có WWW, thư điện tử và Secure Shell.
2. Công nghệ Internet
2.1 Giao thức TCP/IP
c. Giao thức TCP
Khuôn dạng gói dữ liệu TCP
2. Công nghệ Internet
2.1 Giao thức TCP/IP
c. Giao thức TCP
Tiêu đề TCP bao gồm 20byte
Source port: Số hiệu của cổng tại máy tính gửi.
Destination port: Số hiệu của cổng tại máy tính nhận.
Sequence number: Trường này có 2 nhiệm vụ:
Nếu cờ SYN bật thì nó là số thứ tự gói ban đầu và byte đầu tiên được gửi có số thứ tự này cộng thêm 1.
Nếu không có cờ SYN thì đây là số thứ tự của byte đầu tiên.
2. Công nghệ Internet
2.1 Giao thức TCP/IP
c. Giao thức TCP
Acknowledgement number: Nếu cớ ACK bật thì giá trị của trường chính là số thứ tự gói tin tiếp theo mà bên nhận cần.
Windows size (4bit): Trường có độ dài 4 bít qui định độ dài của phần header.
Reserved: Dành cho tương lai và có giá trị là 0.
Window size (16bit): Số byte có thể nhận bắt đầu từ giá trị của trường báo nhận (ACK).
2. Công nghệ Internet
2.1 Giao thức TCP/IP
c. Giao thức TCP
Flags (hay Control bits) Bao gồm 6 cờ:
URG: Cờ cho trường Urgent pointer
ACK: Cờ cho trường Acknowledgement
PSH: Hàm Push
RST: Thiết lập lại đường truyền
SYN: Đồng bộ lại số thứ tự
FIN: Không gửi thêm số liệu

2. Công nghệ Internet
2.1 Giao thức TCP/IP
c. Giao thức TCP
TCP Checksum: 16 bít kiểm tra cho cả phần header và dữ liệu.
Urgent pointer: Nếu cờ URG bật thì giá trị trường này chính là số từ 16 bít mà số thứ tự gói tin (sequence number) cần dịch trái.
Options: Đây là trường tùy chọn. Nếu có thì độ dài là bội số của 32 bít.
Data:Trường cuối cùng không thuộc về header. Giá trị của trường này là thông tin dành cho các tầng trên.
2. Công nghệ Internet
2.1 Giao thức TCP/IP
d. Giao thức liên mạng IP
Là một giao thức hướng dữ liệu được sử dụng bởi các máy chủ nguồn và đích để truyền dữ liệu trong một liên mạngchuyển mạch gói.
Giao thức IP cung cấp một dịch vụ gửi dữ liệu không đảm bảo nghĩa là nó hầu như không đảm bảo gì về gói dữ liệu.
Giao thức IP rất thông dụng trong mạng Internet công cộng ngày nay.
2. Công nghệ Internet
2.1 Giao thức TCP/IP
e. Địa chỉ IP
IP là một địa chỉ của một máy tính khi tham gia vào mạng nhằm giúp cho các máy tính có thể chuyển thông tin cho nhau một cách chính xác, tránh thất lạc.
Mỗi địa chỉ IP là duy nhất trong cùng một cấp mạng.
Một địa chỉ IP là một số gồm 4 byte. Khi viết người ta viết các trị nguyên dương của từng byte được phân cách bằng dấu chấm, ví dụ:199.25.33.129.
Hiện nay có 2 phiên bản là IPv4 và IPv6, trong đó IPv4 là chuẩn đang dùng rộng rãi với độ dài 32 bit.
2. Công nghệ Internet
2.1 Giao thức TCP/IP
e. Địa chỉ IP
Xét trong phiên bản IPv4, địa chỉ 32 bit này được chia làm 4 bộ, mỗi bộ 8 bit.
Nếu viết theo dạng thập phân, địa chỉ IP có công thức là xxx.xxx.xxx.xxx, trong đó x là số thập phân từ 0 đến 9.

2. Công nghệ Internet
2.1 Giao thức TCP/IP
e. Địa chỉ IP
Địa chỉ IP được chia thành ba phần:
Lớp (class) được xác định bởi giá trị của các bit bên trái trong địa chỉ IP.
Mạng (network) được xác định bởi các bit bên trái kế tiếp và còn gọi là NetworkID.
Host: được xác định bởi các bit còn lại bên phải.
2. Công nghệ Internet
2.1 Giao thức TCP/IP
e. Địa chỉ IP
Địa chỉ IP được phân thành 5 lớp A, B, C, D, E, trong đó lớp D, E chưa dùng tới. Ta xét 3 lớp đầu với hệ đếm nhị phân.
Lớp A:
Bit nhận dạng thứ nhất của lớp A bằng 0, 7 bit còn lại dành cho địa chỉ mạng Net ID.
Lớp A áp dụng khi địa chỉ network ít và địa chỉ máy chủ nhiều.
Tính ra, ta được tối đa 126 mạng và mỗi mạng có thể hỗ trợ tối đa 167.777.214 máy chủ.
Vùng địa chỉ lý thuyết tính theo hệ đếm thập phân từ 0.0.0.0 đến 127.0.0.0
2. Công nghệ Internet
2.1 Giao thức TCP/IP
e. Địa chỉ IP
Lớp B:
Bit nhận dạng của lớp B là 10, 14 bit còn lại dành cho Net ID.
Lớp này áp dụng khi địa chỉ mạng và địa chỉ máy chủ ở mức vừa.
Tính ra, ta được tối đa 16.382 mạng, mỗi mạng phục vụ tối đa 65.534 máy chủ.
Vùng địa chỉ lý thuyết từ 128.0.0.0 đến 191.255.0.0.
2. Công nghệ Internet
2.1 Giao thức TCP/IP
e. Địa chỉ IP
Lớp C:
Bit nhận dạng của lớp C là 110, 21 bit còn lại dành cho Net ID.
Lớp này áp dụng khi địa chỉ mạng nhiều và địa chỉ máy chủ ít.
Tính ra, ta được tối đa 2.097.150 mạng, mỗi mạng phục vụ tối đa 254 máy chủ.
Vùng địa chỉ lý thuyết từ 192.0.0.0 đến 223.255.255.0.
2. Công nghệ Internet
2.2 Hệ thống tên miền - DNS
DNS (Domain Name System) là một hệ cơ sở dữ liệu phân tán dùng để ánh xạ giữa các tên miền và các địa chỉ IP. DNS đưa ra một phương pháp đặc biệt để duy trì và liên kết các ánh xạ này trong một thể thống nhất.
Trong phạm vi lớn hơn, các máy tính kết nối với internet sử dụng DNS để tạo địa chỉ liên kết dạng URL (Universal Resource Locators).
2. Công nghệ Internet
2.2 Hệ thống tên miền - DNS
DNS cũng được chia làm nhiều phần, mỗi phần cũng phân cách bằng dấu chấm. Một cách tổng quát Domain name có dạng:
tên-host.tên-mức-hai.tên mức một
(hostname.second-level.first-level)
Tên-mức-một: chỉ ra kiểu tổ chức hoặc quốc gia mà host nằm trong đó.
Tên-mức-hai: chỉ ra tên tổ chức làm chủ và điều hành mạng mà host nằm trong đó.
Tên-host: định danh máy trên mạng được xác định trong tên-mức-một và tên-mức-hai.
2. Công nghệ Internet
2.2 Hệ thống tên miền - DNS
Mô hình phân cấp tên miền
2. Công nghệ Internet
2.2 Hệ thống tên miền - DNS
Ví dụ hoạt động của DNS:
3. Thư điện tử
- Internet Mail
3. Thư điện tử
3.1.Địa chỉ Internet Mail
Thông thường, khi đăng ký, ISP sẽ cấp cho bạn một account, password và một địa chỉ Internet Mail để bạn có thể truyền nhận E-Mail.
Bạn có thể thấy địa chỉ gồm hai phần: account@host (ví dụ như [email protected] hay [email protected]), trong đó host là tên domain của một công ty, một tổ chức.
Account và password là tên và mật mã cho phép bạn truyền nhận E-Mail với hộp thư để trên mail server.
3. Thư điện tử
3.2. Cách E-Mail di chuyển trên Internet
a.Cấu trúc một lá thư:
Gồm 2 phần: phần đầu và phần thân:
Phần đầu (Header): chứa các thông tin điều khiển như nơi gởi, nơi đến, thời gian tạo và chương trình được sử dụng để tạo mail ...
Phần thân (Body): chứa nội dung thư. Nội dung thư có thể là văn bản thuần túy, hoặc cũng có thể là một văn bản theo MIME (Multipurpose Internet Mail Extenssions ).
3. Thư điện tử
3.2. Cách E-Mail di chuyển trên Internet
b.Các phương thức dịch chuyển mail
SMTP (Simple Mail Transfer Protocol)
Là phương thức dịch chuyển mail phổ biến trên Internet.
SMTP có thể sử dụng để gởi/nhận thư giữa các Mail server.
Các Mail client hiện nay thường sử dụng phương thức này để gởi thư đến Mail server.

3. Thư điện tử
3.2. Cách E-Mail di chuyển trên Internet
b.Các phương thức dịch chuyển mail
POP3 (Post Office Protocol Version 3)
Trường hợp không có sự kết nối thường xuyên và để bảo đảm thư đến đúng người nhận, các chương trình Mail client thường nhận thư từ các Mail server sử dụng POP3.
Khi Mail client gởi yêu cầu nhận thư đến Mail server, Mail server sẽ yêu cầu client cho biết username và password trước khi gởi thư cho client để đảm bảo thư đến đúng người nhận.
3. Thư điện tử
3.2. Cách E-Mail di chuyển trên Internet
b.Các phương thức dịch chuyển mail
IMAP (Internet Message Access Protocol)
Là một phương thức lấy thư khác đang ngày càng được sử dụng nhiều hơn.
Ưu điểm của nó so với POP3 là cho phép bạn truy cập thư từ nhiều máy khác nhau.
Phương thức này còn cho bạn xử lý từng phần riêng biệt của một lá thư.
3. Thư điện tử
3.2. Cách E-Mail di chuyển trên Internet
Mô hình hệ thống email trên internet
3. Thư điện tử
3.3.Các folder thường thấy trong các chương trình Mail client
Inbox: folder này chứa các thư được lấy về từ server. Thông thường các thư chưa được đọc sẽ được trình bày dưới dạng chữ in đậm.
Outbox: folder chứa các thư chuẩn bị gởi tới mail server.
Sent: folder chứa các thư đã thật sự gởi đến Mail server.
Delected Items (hoặc trash): chứa các thư đã xóa bỏ trong các folder trên.
3. Thư điện tử
3.3.Các folder thường thấy trong các chương trình Mail client
Inbox
Drafts (Outbox)
Send
Trash
Lấy email
Soạn email
3. Thư điện tử
3.4.Gởi thư
a.Các thông tin cần thiết khi soạn một lá thư:
To: danh sách địa chỉ E-Mail của những người mà bạn cần gởi thư.
CC: danh sách địa chỉ E-Mail của những người mà bạn muốn gởi một bản sao để tham khảo.
BCC: danh sách địa chỉ E-Mail của những người mà bạn muốn gởi một bản sao để tham khảo. (ẩn tên email)
Subject: thường được sử dụng để mô tả chủ đề chính của lá thư mà bạn định gởi đi.
Body: nội dung lá thư cùng với các tập tin được đính kèm nếu có (attachment).
3. Thư điện tử
3.4.Gởi thư
a.Các thông tin cần thiết khi soạn một lá thư:
Send
Đính kèm tệp
Sổ địa chỉ
3. Thư điện tử
3.4.Gởi thư
b.Các bước thực hiện cho việc gởi thư:
Nhấp chuột trên nút soạn thư trong thanh công cụ (thường là New Message hoặc Compose Message).
Soạn thảo thư: điền các thông tin cần thiết vào To, Subject, đính kèm tệp (nếu có) và nội dung thư.
Nhấp chuột trên nút gởi thư trên thanh công cụ của cửa sổ soạn thảo thư (thông thường là nút Send Message).
Sau khi gởi thư đến mail server, nếu có sự trục trặc trong quá trình chuyển thư, ta có thể nhận được một lá thư báo lỗi (error).
3. Thư điện tử
3.5.Cất thư thành tập tin, trả lời hay chuyển tiếp thư
Các chương trình mail client thường có chức năng cho phép ta lưu giữ thư đang đọc thành một tập tin. Chọn File/Save As trên menu của cửa sổ thư đang đọc để thực hiện việc này.
Khi đọc một thư nhận được, ta có thể nhấp chuột trên nút Reply của thanh công cụ để mở cửa sổ soạn thảo thư trả lời cho người gởi.
Ta còn có thể chuyển lá thư mà ta nhận được cho người khác bằng cách nhấp chuột trên nút Forward của thanh công cụ.
3. Thư điện tử
3.5.Cất thư thành tập tin, trả lời hay chuyển tiếp thư
Trả lời
Chuyển tiếp
Xóa
Spam
in nội dung
3. Thư điện tử
3. 6.Xóa thư trong chương trình Mail Client
Để xóa thư không cần xem nữa trong hầu hết các chương trình Mail client bạn có thể nhấp chuột trên lá thư đó và nhấn nút Delete. Thư vừa xóa sẽ đưa vào trong Deleted Items folder, muốn xóa hẳn phải thực hiện xóa một lần nữa trong folder này.
3. Thư điện tử
3.7. Thực hành
Sử dụng email mail.tuyenquang.edu.vn.
Đăng kí và sử dụng email mail.yahoo.com.vn.
Đăng kí và sử dụng email mail.google.com.
Đăng kí xong, gửi email tới đ/c email của thầy để thầy kiểm tra sự thành công.
4. Web
4. Web
4.1. Vài nét sự ra đời World Wide Web
World Wide Web có nhiều tên gọi khác như WWW, Web, W3, ...
Web được biết đến bắt đầu từ năm 1980 ở CERN và do Tim Berner Lees sáng tạo ra.
Được sử dụng trong thế giới Internet năm 1984
Vào năm 1989 Berner-Lees đã đề xuất một sự mở rộng toàn cục ý tưởng trên để liên kết các siêu văn bản ở khắp nơi trên thế giới.
Nó đã phát triển mạnh cho đến ngày nay.
Để sử dụng Web cần có một client được gọi là trình duyệt Web.
4. Web
4.2. Cách Web làm việc
a.Web là gì ?
Web là những kho tài liệu với các trang Web .
Trang Web: là tài liệu sử dụng HTML (HyperText Markup Language) để mô tả và được lưu trữ thành những tập tin dạng văn bản có phần mở rộng là HTML hay HTM.
Mục đích chính của HTML là để mô tả cách định dạng nội dung văn bản của một trang Web.
4. Web
4.2. Cách Web làm việc
b. Uniform Resource Locator - URL (Bộ định vị tài nguyên)
URL là một sự qui ước chuẩn cho việc chỉ định vị trí mỗi tài nguyên trên Internet.
Một URL gồm có ba phần:
Scheme (hệ thống): mô tả protocol mà client sử dụng để xử lý tài nguyên.
Host: chỉ ra máy mà tài nguyên cần xử lý nằm trên đó.
Path: chỉ ra đường dẫn và có thể có cả tên tập tin là tài nguyên cần xử lý.
4. Web
4.2. Cách Web làm việc
c.HTTP (HyperText Transfer Protocol)
Protocol HTTP (1990) được sử dụng để trao đổi thông tin giữa Web client và Web server.
Protocol HTTP là một giao thức thuần văn bản.
HTTP là một protocol không trạng thái, nghĩa là server không lưu giữ lại thông tin về user và chương trình duyệt của client.
Với HTTP nó cho phép xác định tài nguyên yêu cầu có thể là một tập tin hoặc một chương trình.
4. Web
4.3. Sử dụng chương trình duyệt Web
Chương trình client cho phép truy xuất các thông tin của Web server được gọi là chương trình duyệt Web.
Các chương trình duyệt phổ biến hiện nay là:
Internet Explorer.
Netscape Navigator.
Mozilla Firefox.
Google Chrome. ...
4. Web
4.3. Sử dụng chương trình duyệt Web
a.Các chức năng cơ bản của chương trình duyệt Web
Mở 1 trang web thông qua các URLs.
Nhấp chuột lên dòng liên kết.
Các nút trên thanh công cụ:
Forward: di chuyển tới trang kế trang đang trình bày trong danh sách trang đang xem.
4. Web
4.3. Sử dụng chương trình duyệt Web
Backward: di chuyển tới trang trước trang đang trình bày trong danh sách trang đang xem.
Stop: làm cho chương trình duyệt dừng hành động đang thực hiện.
Home: mở lại trang bắt đầu chầu làm việc của chương trình duyệt.
Print: In trang đang được trình bày.
History lists: danh sách quá trình truy xuất.
Đánh dấu những trang ưa thích (Bookmark hay Favorite):
4. Web
4.3. Sử dụng chương trình duyệt Web
Trình duyệt FireFox
Back
Stop
Reload
Home
Nội dung Web
URL của Web
4. Web
4.3. Sử dụng chương trình duyệt Web
b.Khám phá trên Web
Khả năng chính của Web là có thể đi từ trang này đến trang khác thông qua các liên kết trong trang.
Thông thường, có hai kiểu liên kết khác nhau:
Những liên kết qua văn bản (text) hoặc hình ảnh.
Bản đồ hình ảnh: là một hình ảnh mà những phần khác nhau của nó sẽ được liên kết đến những URL khác nhau.
4. Web
4.3. Sử dụng chương trình duyệt Web
c.Làm việc với form
Forms là một hình thức trên Web cho phép thực hiện việc trao đổi thông tin giữa người sử dụng chương trình duyệt và chương trình Server.
Các thành phần có thể thấy trên một form là:
Hộp soạn thảo (textbox).
Hộp chứa danh sách các lựa chọn.
Các nút tròn chọn một.
Các hộp đánh dấu chọn.
Các nút để gởi thông tin, hoặc xóa thông tin nhập.
4. Web
4.4.Tìm kiếm nội dung trên Web
Để tìm thông tin trên Internet, ta thường nhờ đến các công cụ tìm kiếm.
Các công cụ tìm kiếm này dò tìm trong các Web, phân mục các nội dung tìm thấy và tạo ra các từ khóa liên quan đến những site đó.
Thường có hai loại công cụ tìm kiếm khác nhau:
Indexes: tích nội dung của các Web site và lưu trữ lại trong một cơ sở sữ liệu lớn để phục vụ việc tìm kiếm thông tin
Directories: phân tích các thông tin do nhiều người sử dụng gởi đến để lưu trữ lại.
4. Web
4.4.Tìm kiếm nội dung trên Web
Một số trang web tìm kiếm nổi tiếng:
http://www.yahoo.com
http://www.google.com
http://www.xalo.vn
http://www.excite.com
4. Web
4.5. Thực hành
Duyệt một số trang web của Việt Nam
www.vnn.vn
www.moet.gov.vn
Tìm kiếm dữ liệu, tải tệp tin, hình ảnh trợ giúp cho việc học tập
Google.com
Violet.vn;Violet.vn/leanhnhat;Violet.vn/cdsptuyenquang
ebook.edu.net.vn
5. FTP
5. FTP
5.1 FTP là gì?
FTP (File Transfer Protocol) là dịch vụ dịch chuyển tập tin trên Internet.
FTP client sử dụng dịch vụ này để lấy các tập tin từ FTP server về máy cục bộ (download), hoặc gởi các tập tin lên FTP server (upload).
Khi bắt đầu một chầu làm việc với FTP, bạn phải có một tên và một mật mã để logon vào FTP server.
Một số FTP server cho phép truy xuất tự do trên Internet bạn logon vào với tên là "anonymous" với mật mã là địa chỉ E-mail của bạn.
5. FTP
5.2. Các lệnh FTP căn bản
Hiện nay, đã có nhiều phần mềm FTP client với giao diện đồ họa như WS_FTP, CueFTP, ... giúp ta thao tác dễ dàng và thuận lợi hơn nhiều.
Để làm việc với FTP client trong Windows. Để chạy chương trình, từ Start menu, chọn run, nhập FTP trong mục command, rồi Enter.
Các lệnh cơ bản:
! - Tạm thoát về hệ điều hành.
? - In thông tin hướng dẫn
5. FTP
5.2. Các lệnh FTP căn bản
Các lệnh cơ bản:
append - Nối thêm vào một tập tin thay vì tạo mới
ascii - Chuyển qua chế độ ASCII
bell - Tắt/mở chế độ rung chuông khi hoàn tất một lệnh.
binary - Chuyển sang chế độ nhị phân
bye - Kết thúc chầu làm việc và thoát FTP
cd - Chuyển thư mục làm việc trên server
close - Kết thúc chầu làm việc hiện hành
5. FTP
5.2. Các lệnh FTP căn bản
Các lệnh cơ bản:
debug - Chuyển qua chế độ debug.
delete - Xoá tập tin trên server.
dir - Liệt kê nội dung thư mục đang làm việc trên server
disconnect - Kết thúc chầu làm việc hiện hành.
get - Lấy tập tin từ server về
help - Trình bày hướng dẫn FTP. Sử dụng `help ` để trình bày hướng dẫn cho lệnh tương ứng
5. FTP
5.2. Các lệnh FTP căn bản
Các lệnh cơ bản:
lcd - Thay đổi thư mục làm việc trên máy cục bộ.
ls - Liệt kê nội dung thư mục làm việc trên server dạng danh sách.
mdelete - Xóa nhiều tập tin trên server.
mdir - Liệt kê nội dung nhiều thư mục trên server và xuất thành một tập tin trên máy cục bộm
get - Lấy về nhiều tập tin từ server
mkdir - Tạo một thư mục mới trên server
5. FTP
5.2. Các lệnh FTP căn bản
Các lệnh cơ bản:
mls - Liệt kê nội dung thư mục làm việc trên server dạng n-list và cất thành một tập tin trên máy cục bộ.
mput - Gởi nhiều tập tin tới server.
open - Mở một chầu làm việc FTP với server chỉ định
prompt - Tắt/mở chế độ nhắc cho nhiều lệnh.
put - Gởi một tập tin tới server
pwd - Trình bày thư mục làm việc hiện hành trên server
5. FTP
5.2. Các lệnh FTP căn bản
Các lệnh cơ bản:
quit - Kết thúc chầu làm việc và thoát FTP.
recv - Lấy một tập tin từ server về.
remotehelp - Trình bày hướng dẫn từ server.
rename - Đổi tên một tập tin trên server.
rmdir - Xóa một thư mục trên server
send - Gởi một tập tin lên server
5. FTP
5.2. Các lệnh FTP căn bản
Các lệnh cơ bản:
status - Trình bày tình trạng của chầu làm việc hiện hành.
trace - Tắt/ mở chế độ lần vết các packet
type - Đặt kiểu dịch chuyển tập tin.
user Logon - vào với một tên khác
verbose - Tắt/mở chế độ in các thông tin về dịch chuyển tập tin
6. Ngôn ngữ HTML
6. Ngôn ngữ HTML
Tài liệu tham khảo
Tự học HTML và XHTML trong 24 giờ. Lê Minh Phương
Những bài thực hành HTML
Đinh Xuân Lâm
Thiết kế quảng cáo và tiếp thị trên web HTML. Ngọc Anh Thư Press
Thiết kế và xuất bản trang Web với HTML. NXB Thống Kê
6. Ngôn ngữ HTML
6.1. Bài Mở Đầu
HTML là gì?
HyperText Markup Language (HTML) – Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản. Bao gồm các đoạn mã chuẩn với các quy ước được thiết kế để tạo các trang Web và được hiển thị bởi các trình duyệt Web.
Web Page (Trang Web): Là tài liệu HTML.
Web site: Là một số các trang Web liên kết với nhau.
World Wide Web (www): Là dịch vụ toàn cầu của Internet mà HTML là nền tảng.
6. Ngôn ngữ HTML
6.1. Bài Mở Đầu
Những ứng dụng của HTML
HTML là nền tảng của World Wide Web, một dịch vụ toàn cầu của Internet.
HTML để thiết kế Web trên mạng Internet, tạo tài liệu, gửi cáo thị... cho các công ty, cá nhân.
6. Ngôn ngữ HTML
6.1. Bài Mở Đầu
Trình soạn thảo trong quá trình học
Sử dụng trình soạn thảo NotePad có sẵn trong Windows.
StartProgramsAccessoriesNotePad
Hoặc một trình soạn thảo bất kỳ trong windows.
FrontPage, DreamWare, Visual Studio...
6. Ngôn ngữ HTML
6.1. Bài Mở Đầu
Những vấn đề cần quan tâm khi thiết kế Web
Tổ chức tài liệu: tựa đề, tiêu đề, đoạn văn, đường kẻ ngang, danh sách, bảng.
Thu ngắn văn bản.
Bố trí hình ảnh nhỏ gọn, hợp lý.
6. Ngôn ngữ HTML
6.1. Bài Mở Đầu
6. Ngôn ngữ HTML
6.2. Tạo chương trình đầu tiên
1.1 Tạo một trang Web mới.
- Mở môi trường mà bạn muốn soạn thảo tài liệu HTML..
- Sử dụng chương trình soạn thảo NotePad: Start -> Program -> Accessories -> NotePad.
Chú ý:
+ Khi ghi tài liệu HTML vào ổ đĩa nhớ ghi đầy đủ phần mở rộng
+ Nếu sử dụng môi trường soạn thảo là NotePad trên Windows thì ghi ghi tài liệu HTML vào ổ đĩa fải chọn Encoding là UTF-8 để hiển thị tiếng việt.
1.2. Tag (thẻ) HTML là gì?
Khi moät Web browser hieån thò moät trang Wed, Web Browser seõ ñoïc töø moät file vaên baûn ñôn giaûn vaø tìm kieám nhöõng ñoaïn maõ ñaëc bieät hay nhöõng Tag ñöôïc ñaùnh daáu bôûi kyù hieäu < vaø >.
* Tag mang thoâng tin
String of text
Trong đó: : tag bắt đầu.
: tag kết thúc.
* Tag roãng:
6. Ngôn ngữ HTML
6.2. Tạo chương trình đầu tiên
Ví dụ:

Chúc mừng bạn đến với HTML



Chúc bạn học tốt!
Tag
Tag
Tag kết thúc
1.3. Cấu trúc cơ bản của một trang HTML


tiêu đề trang


Văn bản hiển thị.


1.4. Tag chú thích.
.
Thẻ
Thẻ này dùng để ghi thông tin về version HTML áp dụng trong tài liệu web.
Thường đây là dòng đầu tiên trong file HTML.
Ví dụ:

1.6. Tạo trang Web đầu tiên
Mở chương trình soạn thảo NotePad.
Sử dụng phông đánh tiếng việt: Unicode
Soạn thảo đoạn mã sau:
1.5. Hiển thị tài liệu trong Web Browser



Học tập HTML


Chúc mừng bạn đã tạo được trang web đầu tiên!


Lưu lại với tên “MoDau.html” (vào trong thư mục của mình), với phần Encoding là UTF-8.
Lưu ý: phần mở rộng có thể là html hoặc htm đều được.
Vào thư mục của mình chạy tệp HTML mà ta vừa tạo, xem kết quả nhận được.
Thực hành
Thiết kế một trang HTML giới thiệu về bản thân.
Chương 2
Điều chỉnh 1 tài liệu HTML
2.1. Nạp tài liệu trong Web browse
2.1.1.Tạo sự thay đổi trong tài liệu HTML
Vào thư mục làm việc, mở tệp html của mình.
Mở trình soạn thảo NotePad.
Từ thực đơn File, dùng Open để mở tệp mình đã làm.
Từ đó thêm, bớt, sửa đổi... văn bản trong đó.
Lưu trở lại.
2.1.2.Nạp lại tài liệu trong Web browser

Trở lại thư mục làm việc, mở lại tệp đã sửa, quan sát, so sánh với trang Web đã mở lúc đầu về sự thay đổi.
2.1.3. Thực hành

Đều chỉnh lại tài liệu HTML của mình, tạo một một trang HTML giới thiệu về một vài thành viên của lớp.
2.2. 6 mức tiêu đề
2.2.1. Những tiêu đề của HTML

Tag tiêu đề:
Nội dung hiển thị
N là số nguyên từ 1 đến 6.
Ví dụ:

Tiêu đề thứ 3


Tiêu đề nhỏ nhất

Để tiêu đề ở giữa:
Tiêu đề
Để tiêu đề bên phải:
Tiêu đề
Ví dụ
2.2.2. Đặt những tiêu đề vào tài liệu html
Ví dụ đoạn mã sau vào trong phần thân ...

Tiêu đề lớn nhất


Tiêu đề lớn thứ hai


Tiêu đề thứ 3


Tiêu đề thứ 4


Tiêu đề thứ 5

Tiêu đề nhỏ nhất

Lưu tài liệu lại với phần mở rộng là htm.
Mở thư mục làm việc để mở trang html của mình mới làm. Xem sự hiển thị 6 mức tiêu đề.
2.2.3. Thực hành
Tạo một trang tài liệu html giới thiệu về bản thân, trong đó có dùng các tiêu đề để nhấn mạnh từng phần tài liệu.
2.3.Chia văn bản ra thành nhiều đoạn
2.3.1. Chia đoạn trong HTML
Tag chia đoạn:


Khi gặp

Web browser sẽ chèn một dòng trống và bắt đầu một đoạn mới.
Tag

không cần tag kết thúc (

).
2.3.1. Căn chỉnh đoạn
Tag

: align=align_type dùng chỉ định căn đoạn mới, align_type là center hoặc right.
Ví dụ:

Chữ ở giữa


Chữ bên phải


2.3.2. Chèn các dấu chia đoạn

Sử dụng tag

để tạo một trang HTML, trong đó có các đoạn văn bản riêng biệt.
Dùng Web browser để kiểm tra công việc của mình.
Ví dụ
2.4. Đường kẻ ngang
2.4.1. Tạo đường kẻ ngang
Tag hard rule


: chèn một đường thẳng trong trang html.
Tag
: đẩy văn bản xuống dòng, nhưng không chèn thêm dòng trống.
Tag
đoạn văn bản
: Toàn bộ đoạn văn bản thụt vào ở đầu dòng.
Ví dụ
2.4.2. Định dạng thuộc tính cho đường kẻ.
Thêm thuộc tính vào đường thẳng

Ví dụ


size of hard ruler


tag style trong HTML


Không dùng width



Width = 100, size = 12, color = #800000



Width = 200, size = 20, color = #808080



Width = 50%, size = 40, color = red



Width = 50%, size = 40, color = blue







Chúc các bạn thành công!!!




2.4.3.Thực hành
Tạo một trang tài liệu html giới thiệu về mình, các bạn trong lớp. Trong đó có dùng tiêu đề, các tag vừa học để phân mảng từng phần.

Dùng “<” để viết ra ký tự “<“.
Dùng “>” để viết ra ký tự “>”.

2.5.Làm việc với các kiểu mẫu
2.5.1. Các Tag style của HTML
Tag Chữ đậm.
Tag Chữ nghiêng.
Tag Chữ gạch chân.
Tag Chữ gạch giữa.
Tag Chữ đánh máy.

Ví dụ



Sử dụng style


Chia đoạn trong HTML


Vì một thế giới ngày mai.


Vì tương lai của mỗi chúng ta

Hãy cố gắng học bạn ơi

Hà Nội, ngày 14/3/2007.

Chúc các bạn thành công!!!




2.5.2.Tag định dạng logic
Tag đậm logic type
Dòng này đậm
Tag nghiêng logic type
Dòng này nghiêng
Tag gạch ngang logic type
Dòng này gạch giữa
Tag kiểu đánh máy logic type
Chữ đánh máy
Tag chỉ số trên
xy ----> xy
Tag chỉ số dưới
x2 ----> x2
Ví dụ
2.5.2. Áp dụng tag style vào trong tài liệu html

Chúng ta có thể áp dụng linh hoạt các tag ..., ..., ..., ..., ...,... để tạo các kiểu khác, như: đậm nghiêng, chữ đánh máy nghiêng, chữ đánh máy đậm...
3.5.3.Thực hành
Tạo một trang tài liệu html giới thiệu về mình, các bạn trong lớp. Trong đó có dùng các tag style vừa học nhấn mạnh từng phần.
Web mẫu
2.6.Danh sách
2.6.1.Danh sách không có thứ tự
Sử dụng tag
    ...
: cho một danh sách các mục với những ký hiệu được đánh dấu phía trước.
Tag
  • chỉ ra từng mục cho một danh sách.

    • Doøng 1
    • Doøng 2
    • Doøng 3
      .........

    Ví dụ, ta có đoạn mã sau:

    • Ngô Thị An.
    • Lê Xuân Châu.
    • Vũ Đức Chiến.
    • Nguyễn Đức Đại.

    Ta thêm thuộc tính type = circle/square/disk vào trong tag
      :



      • Ngô Thị An.
      • Lê Xuân Châu.


      • Ngô Thị An.
      • Lê Xuân Châu.


      • Ngô Thị An.
      • Lê Xuân Châu.

      Ví dụ:
      2.6.2. Danh sách có thứ tự
      Là danh sách được Web browser đánh thứ tự từ 1 cho đến kết thúc danh sách.
      Dùng tag
        ...

        ...
      :
      N là chỉ định số bắt đầu.
      ‘*’ có thể là: a, A, i. I.

      1. Doøng 1
      2. Doøng 2
      3. Doøng 3
        .........

      Ví dụ, ta có đoạn mã sau:

      1. Ngô Thị An.
      2. Lê Xuân Châu.
      3. Vũ Đức Chiến.
      4. Nguyễn Đức Đại.

      Đánh các dạng đánh số thứ tự
      Ví dụ, ta có đoạn mã sau:

      1. Ngô Thị An.
      2. Lê Xuân Châu.
      3. Vũ Đức Chiến.
      4. Nguyễn Đức Đại.

      Tag dùng để định dạng danh sách có thứ tự:


      1. Dịng 1
      2. Dịng 2
      3. Dịng 3

      - Nếu không có Start = n thì giá trị bắt đầu của danh sách là 1 hoặc là số thứ tự đàu tiên.
      - Muốn thay đổi giá trị của từng phần tử riêng biệt, dùng
      Type = n và thuộc tính Value= giá trị trong Tag
    • thì phần còn lại của danh sách sẽ được định dạng và đánh số thứ tự từ phần tử này.
      2.6.3.Danh sách các định nghĩa
      Nằm giữa các tag
      ...
      .
      Dùng với
      để
      chỉ định mẫu cần
      định nghĩa.
      Dùng
      để chỉ
      định nghĩa cho
      mẫu xác định
      bởi
      .
      Các Tag sử dụng để định nghĩa như sau:

      Thuật ngữ cần định nghĩa
      Lời diễn giải
      Thuật ngữ cần định nghĩa
      Lời diễn giải
      ...

      - Thuật ngữ cần định nghĩa: Cố định trên một dòng
      - Lời diễn giải: Có thể là đoạn văn viết trên nhiều dòng
      - Trong danh sách có thể có hoặc không lời diễn giải (tức là có hoặc không Tag DD sau Tag DT)
      Ví dụ, ta có đoạn mã sau:

      Tình yêu
      Tình yêu là bát bún riêu...
      Bao nhiêu sợi bún bấy nhiêu sợi tình.
      HTML
      Ngôn ngữ để thiết kế trang web tĩnh.
      C++
      Ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng.
      Là ngôn ngữ lập trình khó học.

      2.6.4.Danh sách lồng nhau
      Danh sách có thứ tự, không thứ tự và danh sách định nghĩa có thể lồng vào nhau theo nhiều mức độ khác nhau.
      Ngoài lồng các danh sách lại với nhau, ta con có thể trộn lẫn các loại danh sách.
      Ví dụ, ta có đoạn mã sau:

      1. Ngô Thị An.

        • Là nữ.
        • Nghỉ học ngày 7-3

        ....
      2. Phạm Hồng Duyên

        • Đi học chăm chỉ.

          1. Hát hay.
          2. Múa giỏi.



      2.6.6.Thực hành
      Tạo trang web chứa danh sách lớp.
      Tạo một trang tài liệu html giới thiệu về trường, lớp, bạn bè... Trong đó có sử dụng các danh sách không thứ tự, danh sách có thứ tự, danh sách lồng nhau...
      2.7. Chèn ký tự đặc biệt.
      2.7.1. K� t? d?c bi?t
      &xxxx;
      Trong đó xxxx là tên mã (code name) cho kí tự đặc biệt đó.
      Ví d?:
      é é r r
      © � Ù Ù
      ® �
      2.7.2.Các dấu nhấn.
      < thay cho <
      > thay cho >
      & thay cho &
      Ví dụ
      2.7.3. Những khoảng trống thêm vào
       
      Ví dụ:
      A B C D E


      A  B  C  D  E 
      Kết quả hiển thị:
      A B C D E
      Chương 3
      Thêm hình ảnh vào trang Web
      3.1. Các dạng hình ảnh của web
      Có nhiều dạng tệp tin hình ảnh: PICT, GIF, TIFF, BMP, JPEG, ...
      Dạng chuẩn có thể hiển thị trong một trang web là Gif.
      Dạng hình ảnh khác sử dụng trong web là Jpeg.
      3.2 Vài điểm cần biết khi sử dụng đồ hoạ
      Kích thước hình ảnh càng nhỏ càng tốt, nên nhỏ hơn 100Kb.
      Các hình ảnh không nên rộng hơn 480 điểm và cao hơn 300 điểm.
      Hình ảnh là những thứ tạo thêm nghĩa cho tài liệu.
      Một hình ảnh nhỏ có thể xuất hiện nhiều lần trong một trang mà chỉ bị chậm rất ít thời gian.
      3.3. Đưa hình ảnh vào trang web
      Nên để các hình ảnh vào một thư mục riêng (Ví dụ như thư mục Image).
      Cú pháp:

      Trong đó FileName.gif là tên một hình ảnh dạng gif hoặc jpg ñeå ôû cuøng thö muïc vôùi taøi lieäu HTML
      Ví dụ:

      Để hình ảnh xuất hiện riêng một dòng, ta chỉ cần thêm tag

      .
      Ví dụ:


      3.4. Định dạng hình ảnh
      3.4.1. Chiều cao, chiều rộng của hình ảnh.
      Tag:

      Trong đó X là chiều rộng và Y là chiều cao của hình ảnh được tính bằng số điểm (pixel).
      Khi thêm hai thuộc tính Width và height giúp cho web hiển thị nhanh hơn.

      Ví dụ:


      3.4.2. Mô tả hình ảnh
      Tag coù daïng:
      Doøng moâ taû hình aûnh
      Người sử dụng Browser vẫn xem được hình ảnh thì khi đưa trỏ chuột đến hình ảnh sẽ xuất hiện "Dòng mô tả hình ảnh" .
      Ví dụ:
      alt = Muon tai hinh anh về phải vào.. >

      Chèn ảnh vào giữa thì làm thế nào?
      3.4.4. Sắp xếp hình ảnh so với văn bản bao quanh
      Tag

      trước tag
      Kiểu sắp xếp:
      Left: hình ảnh chèn vào bên trái văn bản
      Center: hình ảnh chèn vào giữa văn bản
      Right: hình ảnh chèn vào bên phải văn bản
      3.4.4.Sắp xếp trong hàng của văn bản và hình ảnh

      Trong đó:
      Value có các giá trị sau:
      Top: Chỉnh đáy của dòng văn bản ngang với đỉnh của ảnh.
      Middle: Chỉnh đáy của dòng văn bản nằm khoảng giữa ảnh.
      Bottom: Chỉnh đáy của dòng văn bản bằng với đáy của ảnh. (luôn mặc định)
      Ví dụ:

      ee
      Ví dụ:


      Ví dụ:

      Ngoài ra ta có thể thêm từ khóa
      align=right/left vào trong tag .
      Để có viền khung hoặc không, ta sử dụng khoá Border=N trong tag .
      Trong đ

  • * Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

    Người chia sẻ: Lê Anh Nhật
    Dung lượng: | Lượt tài: 1
    Loại file:
    Nguồn : Chưa rõ
    (Tài liệu chưa được thẩm định)