Huyền thoại- Đề cương BV LV tạc sĩ 2008
Chia sẻ bởi Đinh Hà Triều |
Ngày 21/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: Huyền thoại- Đề cương BV LV tạc sĩ 2008 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
BÙI NGUYỄN THANH TÙNG
YẾU TỐ HUYỀN THOẠI – DÂN GIAN TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM
TỪ 1986 ĐẾN 2006
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : VĂN HỌC VIỆT NAM
Mã số : 60 22 34
Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. HỒ THẾ HÀ
QUY NHƠN, NĂM 2008
CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
A. Mở đầu
B. Nội dung
Chương 1. Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2006 - Trải nghiệm và cách tân nghệ thuật
Chương 2. Yếu tố huyền thoại - dân gian trong truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2006 - Nhìn từ thế giới hình tượng
Chương 3. Yếu tố huyền thoại - dân gian trong truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2006 - Ý nghĩa và hiệu quả nghệ thuật
C. Kết luận
MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Lịch sử vấn đề
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Cấu trúc luận văn
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2006 – TRẢI NGHIỆM VÀ CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT
1.1. Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2006 – Bước ngoặt chuyển mình
của đời sống và nghệ thuật
1.1.1. Tiền đề dẫn đến cuộc đổi mới
1.1.2. Dấu mốc của cuộc đổi mới
1.2. Yếu tố huyền thoại - dân gian trong truyền thống văn học Việt Nam
1.2.1. Về vấn đề huyền thoại
1.2.2. Huyền thoại - dân gian được xem như là một phương pháp
sáng tác
1.3. Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2006 - Những kiếm tìm và cách tân nghệ thuật
1.3.1. Vai trò của huyền thoại - dân gian trong văn học thời kỳ đổi mới
1.3.2. Sự tái sinh của huyền thoại - dân gian trong truyện ngắn
Việt Nam từ 1986 đến 2006
CHƯƠNG 2. YẾU TỐ HUYỀN THOẠI - DÂN GIAN TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2006 - NHÌN TỪ THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG
2.1. Yếu tố huyền thoại - dân gian trong việc xây dựng hình tượng nhân vật
2.1.1. Nhân vật thần kỳ, siêu nhiên dưới cái nhìn trần tục của nhà văn
2.1.2. Nhân vật gợi sự liên tưởng thoát thai từ chính cuộc đời
2.2. Yếu tố huyền thoại - dân gian trong việc thể hiện không gian và thời gian nghệ thuật
2.2.1. Thời gian phi thực tại và Thời gian song hành giữa quá khứ - hiện
tại
2.2.2. Không gian cõi ảo và không gian sinh hoạt chốn hạ giới
2.3. Yếu tố huyền thoại- dân gian trong việc xây dựng các biểu tượng - biểu trưng
2.3.1. Người hoá thân và hóa thân thành người
2.3.2. Sinh vật vô tri mang bản tính siêu nhiên
CHƯƠNG 3. YẾU TỐ HUYỀN THOẠI - DÂN GIAN TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM TỪ 1986 đến 2006 - Ý NGHĨA VÀ HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT
3.1. Mở rộng phạm vi hiện thực phản ánh
3.1.1. Cái nhìn đa diện về thế giới, con người
3.1.2. Huyền thoại hoá các yếu tố đời thường
3.2. Sự đa dạng về hình thức thể hiện
3.2.1. Sự kết hợp giữa hiện thực và huyền thoại - dân gian trong cách
dựng truyện
3.2.2. Yếu tố huyền thoại - dân gian tạo ra sự phong phú về điểm nhìn
trần thuật
3.2.3. Thủ pháp giả huyền thoại - dân gian như: “giả truyền thuyết”,
“giả cổ tích”, “giả thần thoại”, “giả lịch sử”
3.3. Tạo hiệu quả thẩm mĩ cho tác phẩm
3.3.1. Ý nghĩa triết lý - nhân sinh
3.3.2. Tạo nên sự cân bằng giữa duy lí và duy cảm
3.3.3. Trần tục hoá huyền thoại - dân gian
C. KẾT LUẬN
1. Lí do chọn đề tài
* Văn học dân gian (VHDG) ra đời trước nhất, nó làm nền cho văn học giai đoạn sau kế thừa, tạo ra cho thời đại mình những yếu tố mới.
* Huyền thoại là vấn đề rất rộng, đi qua nhiều giai đoạn, và ở từng thời kỳ lịch sử, có sự chuyển biến khác nhau. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài “Yếu tố huyền thoại – dân gian trong truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2006” để nghiên cứu nhằm chỉ ra những đặc điểm thi pháp của chúng truyện ngắn Việt nam giai đoạn 1986 – 2006 có yếu tố này.
A. MỞ ĐẦU
* Hơn nữa, sau năm 1975, đặc biệt là sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), trong không khí dân chủ hoá của xã hội và tình hình giao lưu văn hoá cởi mở giữa nước ta và thế giới, văn học đã có những chuyển biến mạnh mẽ.
2. Lịch sử vấn đề
Những năm gần đây, vấn đề huyền thoại – dân gian được đặt ra và thu hút rất nhiều sự chú ý của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước.
A. MỞ ĐẦU
Đa số các ý kiến, các bài viết nghiên cứu đều cho rằng: văn xuôi có yếu tố huyền thoại - dân gian sau đổi mới, đã có nhiều thay đổi quan trọng và cơ bản về tư duy sáng tạo, về thi pháp sáng tác, về nghệ thuật thể hiện… Những bài viết đó còn riêng lẻ, chưa có hệ thống. Tuy vậy, đây là những cơ sở đầu tiên, những gợi mở quan trọng, để từ đó, người viết triển khai đề tài.
Tìm hiểu yếu tố huyền thoại - dân gian đã có nhiều bài viết đề cập đến như bài của các tác giả: Chu Xuân Diên, Dương Ngọc Dũng, Phan Thu Hiền, Bùi Thanh Truyền, Nguyễn Văn Dân...
Truyện ngắn trong văn xuôi giai đoạn từ 1986 đến nay là rất lớn. Vì thế, chúng tôi chỉ tập trung khảo sát những truyện ngắn tiêu biểu về huyền thoại- dân gian ra đời trong thời gian từ 1986 đến 2006, bao gồm 60 truyện ngắn của 30 tác giả .
A. MỞ ĐẦU
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phạm vi khảo sát giới hạn, ở những mặt nổi trội của nội dung và hình thức của tác phẩm.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp so sánh, đối chiếu; Lý thuyết thi pháp học; Phương pháp cấu trúc - hệ thống; Phương pháp thống kê, phân loại; Phương pháp phân tích, tổng hợp.
CHƯƠNG 1. TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2006 –
TRẢI NGHIỆM VÀ CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT
B. NỘI DUNG
1.1. Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2006: Bước ngoặt chuyển mình của đời sống và nghệ thuật
1.1.1. Tiền đề dẫn đến cuộc đổi mới
Văn học trong mười năm đầu sau hoà bình thống nhất đất nước kể từ 1975 vẫn theo quán tính cũ, không có những bước tiến kịp thời đại, với công chúng tiếp nhận văn học. Tuy nhiên, đây vẫn là giai đoạn làm tiền đề chuẩn bị cho bước nhảy khi có thời cơ mới.
1.1.2. Dấu mốc của cuộc đổi mới
Năm 1986, các nhà lý luận đều có xu hướng xem đây là mốc thời kỳ khởi đầu sự đổi mới trong văn học Việt Nam hiện đại.
Văn xuôi đã trở thành một vùng đất tự do để mọi người thể hiện tâm tư, tình cảm cũng như sở trường, sở đoản của mình. Trong đó, thể loại truyện ngắn trở thành mũi nhọn xung kích.
Đây là thời kỳ mở cửa đón nhiều luồng gió lạ của văn học nhân loại, nhất là của các nước tư bản phương Tây.
1.2. Yếu tố huyền thoại - dân gian trong truyền thống văn học Việt Nam
1.2.1. Về vấn đề huyền thoại
* Huyền thoại có từ bao giờ?
Huyền thoại - dân gian có từ khi con người biết sáng tác văn chương.
Yếu tố huyền thoại - dân gian đã trở thành một dòng chảy liên tục trong dòng chung của lịch sử văn học nhân loại từ thời cổ đại, qua trung đại và hiện đại.
Ngày nay, khi thấy một hiện tượng phi thường, kỳ vĩ, người ta thường bảo nó có tầm cỡ một huyền thoại.
Như vậy, nguồn gốc của huyền thoại là có tính nhận thức luận, nó hình thành trên cơ sở như một phương thức nhận thức hiện thực.
B. NỘI DUNG
- Huyền thoại - dân gian với Văn học kỳ ảo
* Huyền thoại - dân gian - Những vướng mắc và nhập nhằng
Hiện nay, không ít người có xu hướng dùng tên gọi cái kì ảo (hoặc tính chất kì ảo) chung cho cả những sáng tác VHDG và các sáng tác của những nhà văn thuộc khuynh hướng hiện thực huyền ảo.
Xét một cách nghiêm ngặt, thì Văn học kỳ ảo chỉ ra đời và tồn tại từ nửa cuối thế kỉ XVIII đến hết thế kỷ XIX. Và ngọn nguồn sâu xa nhất của cái kỳ ảo, huyền hoặc ấy vẫn là huyền thoại.
B. NỘI DUNG
Đã có nhiều định nghĩa trong và ngoài nước, riêng Từ điển tiếng Việt đưa ra khái niệm hết sức ngắn gọn và đơn giản: “Huyền thoại là câu chuyện huyền hoặc hay dũng cảm của thời xa xưa”.
B. NỘI DUNG
* Khái niệm về huyền thoại trong văn chương
Nhu v?y, huy?n tho?i l m?t khi ni?m d? ch? m?t hình th?c nh?n th?c d?c th (thơng qua ci Hu d? nh?n th?c ci Th?c m?t cch su s?c hon).
- Huyền thoại - dân gian với Thần thoại
Huyền thoại vừa thống nhất vừa phân biệt với thần thoại.
Nếu chỉ để giải thích các hiện tượng tự nhiên như sấm sét, bão tố, mùa màng, sông ngòi… hay các hiện tượng xã hội như yêu thương, căm thù, ghen tuông, hy vọng… làm cho huyền thoại nghèo nàn đi.
Và huyền thoại dân gian khác với huyền thoại hiện đại. Huyền thoại hiện đại không quy về cái có sẵn mà phải là một hành vi sáng tạo mới. Còn huyền thoại dân gian là tên gọi truyện dân gian như: thần thoại, cổ tích, truyền thuyết, ngụ ngôn...
B. NỘI DUNG
1.2.2. Huyền thoại - dân gian được xem như là một phương pháp sáng tác
Khi dùng huyền thoại tham gia vào quá trình nhận thức, con người đã tạo ra những hình tượng, những biểu tượng đặc thù để chuyên chở huyền thoại. Như vậy, huyền thoại như là một phương pháp, đồng thời là một bản thể do trí tưởng tượng của con người sáng tạo nên.
Đỗ Văn Khang cho rằng nên dùng là phương pháp sáng tác huyền thoại - dân gian.
1.3. Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2006 - Những kiếm tìm và cách tân nghệ thuật
1.3.1. Vai trò của huyền thoại - dân gian trong văn học thời kỳ đổi mới
Yếu tố huyền thoại - dân gian được xem như một thủ pháp nghệ thuật để chuyển tải nội dung, chủ đề tư tưởng để làm nổi rõ thế giới hiện thực với muôn hình muôn trạng, cùng khát vọng của con người không dễ gì biến thành sự thực.
Giải phóng cho nhà văn khỏi “cái khung” lí tính nhiều khi máy móc,
nông nổi, đưa lại những cảm nhận bên ngoài và tâm hồn bên trong một cách tinh tế, gợi mở.
Giúp người đọc nhận thức con người và cuộc đời với một sự thoả mãn về thẩm mỹ.
B. NỘI DUNG
1.3.2. Sự tái sinh của huyền thoại - dân gian trong truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2006
Trong thực tiễn sáng tác, nhất là 20 năm kể từ 1986, các cây bút truyện ngắn đã có ý thức tìm tòi, đổi mới nghệ thuật và kỹ thuật truyện ngắn trên cơ sở gắn bó nó với nội dung nhân bản, xã hội để thúc đẩy thể loại phát triển, góp phần cách tân và hiện đại hoá văn xuôi Việt Nam hiện đại.
B. NỘI DUNG
1.3. Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2006 - Những kiếm tìm và cách tân nghệ thuật
Huyền thoại - dân gian trở nên phát triển rầm rộ, sinh động đối với
các cây bút trẻ, giàu nhiệt huyết đổi mới, thích và cần cái lạ.
CHƯƠNG 2. YẾU TỐ HUYỀN THOẠI – DÂN GIAN TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2006 –NHÌN TỪ THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG
2.1. Yếu tố huyền thoại - dân gian trong việc xây dựng hình tượng nhân vật
2.1.1. Nhân vật thần kỳ, siêu nhiên dưới cái nhìn trần tục của nhà văn
Nhân vật chức năng trong văn học huyền thoại - dân gian mang dáng dấp của lực lượng thần kỳ.
Ph?n l?n cc nhn v?t d?u mang m?t kht v?ng r?t ngu?i - kht v?ng tình yu v h?nh phc l?a dơi.
B. NỘI DUNG
Những nhân vật thần kỳ, siêu nhiên mà nhà văn đưa vào tác phẩm, người đọc có cảm giác vừa quen vừa lạ. Cái đích mà các tác giả muốn hướng đến là lồng vào tác phẩm ý nghĩa xã hội.
2.1.2. Nhân vật gợi sự liên tưởng thoát thai từ chính cuộc đời
Đó là những con người trong đời sống hiện thực nhưng được nhà văn kể lại với giọng kể dân gian, ẩn chứa, đúc rút từ những điều chiêm nghiệm như: kiểu nhân vật bé mọn - Người em út, mồ côi...
B. NỘI DUNG
Ngoài ra, trong loại truyện này còn kiểu nhân vật có khả năng kỳ lạ.
Đó là con người trần mắt thịt, có những khả năng siêu phàm.
Kiểu quan niệm con người trần thế, trần tục, đã “lạ hóa” nhân vật thần thoại, cổ tích, làm cho giữa nhân vật và người đọc không còn khoảng cách, trái lại, càng trở nên gần gũi hơn.
2.2. Yếu tố huyền thoại - dân gian trong việc thể hiện không gian và thời gian nghệ thuật
2.2.1. Thời gian phi thực tại và thời gian song hành giữa quá khứ - hiện tại
B. NỘI DUNG
Dùng kiểu thời gian này giúp cho câu chuyện huyền bí hơn. Sự “mơ hồ” đó buộc người đọc phải suy ngẫm.
Đó là thời gian tĩnh tại, ngưng đọng không thể phân biệt rõ ràng cái mốc ngày đêm, sáng tối hoặc đó là thời gian vĩnh cửu khi nhân vật đứng ngoài sự vận động của tạo hoá, cũng có khi thời gian trôi nhanh bằng những bước dài đột biến có tính chất biểu trưng.
- Thời gian phi thực tại
Đó là thời gian từ hiện tại, dòng hồi ức của nhân vật đưa dắt người đọc trở về với quá khứ - quãng đời đã qua của họ.
Câu chuyện xa xưa và hiện tại đan lồng vào nhau làm cho ranh giới giữa câu chuyện hoang đường và những điều thực tế dường như không còn phân biệt được.
- Thời gian song hành giữa quá khứ - hiện tại
Trong không gian rộng lớn, bao la ấy, nhân vật có thể thoắt đi, thoắt về mà không cần quan tâm đến độ xa gần của địa điểm.
Dù là nói chuyện ở những cõi xa vời, hư huyền thì cái đích cuối cùng vẫn là cuộc đời hiện tại với những buồn vui, khổ đau, hạnh phúc của con người.
B. NỘI DUNG
2.2.2. Không gian cõi ảo và không gian sinh hoạt chốn hạ giới
- Không gian cõi ảo
Đó là không gian từ Thiên đàng, Tây thiên…
- Không gian sinh hoạt chốn hạ giới
Không gian sinh hoạt góp phần “phi huyễn hoặc” các thần thánh, kéo
họ gần lại cõi người, đặt mọi giá trị theo thước đo nhân bản.
Tương ứng với kiểu không gian này là: sông, núi rừng, làng quê... Đó
là môi trường thuận lợi để nhân vật bộc lộ tình cảm của mình với
quê hương, gia đình...
2.3. Yếu tố huyền thoại - dân gian trong việc xây dựng các biểu tượng - biểu trưng
2.3.1. Người hoá thân và hoá thân thành người
Người biến thành vật và loài vật như: mèo, ruồi, chó, hoa trinh nữ...
Vật biến thành người: hình nộm Manơcanh, hình nhân thụ huyết...
Biểu tượng sự hoá thân này không chỉ nói lên tình trạng tha hoá của
con người sống trong môi trường xã hội hiện đại mà còn ước vọng về
cuộc sống chân chính, cao đẹp và nhân văn.
B. NỘI DUNG
Xây dựng nhân vật này, nhà văn phủ nhận vai trò độc tôn của con người, để mọi vật trong thế giới trở về ngang giá.
Đó là thế giới loài vật, cây cỏ, và các vật dụng...
2.3.2. Nhân vật vô tri mang bản tính siêu nhiên
Qua những hình tượng không gian - thời gian nghệ thuật, các kiểu nhân vật và những biểu tượng - biểu trưng, các nhà văn nhằm khắc sâu hiện thực đời sống của những năm đổi mới.
CHƯƠNG 3. YẾU TỐ HUYỀN THOẠI-DÂN GIAN TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2006 –
Ý NGHĨA VÀ HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT
Nếu như ở giai đoạn trước, thế giới được nhìn nhận với con mắt lạc
quan đầy tin tưởng, thì giờ đây, người ta nhận ra rằng, thế giới
vẫn chứa nhiều điều bí ẩn và đầy bất trắc. Nó là một khả năng có thể
đem lại cho con người niềm vui, hạnh phúc nhưng cũng có khi lại là
nỗi đau, niềm bất hạnh và những tấn bi kịch.
3.1.1. Cái nhìn đa diện về thế giới, con người
3.1. Mở rộng phạm vi hiện thực phản ánh
B. NỘI DUNG
3.1.2. Huyền thoại hoá các yếu tố đời thường
Qua đó, các tác giả nêu bật những vấn đề vĩnh cửu về cái thiện và cái ác, về số phận, hạnh phúc đang dằn vặt con người hiện đại.
Kể các truyện lịch sử hay những câu chuyện trong đời sống thường ngày của con người, tác giả đã biến chúng thành những câu chuyện mang đặc sắc của huyền thoại - dân gian.
Cách khai mở theo kiểu lấy y nguyên như trong truyện “Ngày xửa,
ngày xưa”.
Có khi mở đầu truyện, tác giả cố tình đảo lộn thời gian hoặc lắp ghép một cách tinh vi cái ảo và cái thực. Điều này tạo ra một chất xúc tác kích thích, phản ứng... tò mò cho người đọc.
Có những kiểu kết thúc theo mô tip dân gian - kết thúc có hậu.
B. NỘI DUNG
3.2.1. Sự kết hợp giữa hiện thực và huyền thoại - dân gian trong cách dựng truyện
3.2. Sự đa dạng về hình thức thể hiện
* Nghệ thuật kết cấu
* Nghệ thuật xây dựng cốt truyện
Mỗi truyện ngắn là một sự sáng tạo đặc biệt. Đó là nội dung mới được lồng trong hình thức truyền thống hay ngược lại, nội dung cổ được bọc trong một hình thức tân kỳ cho ra một ý nghĩa mang hơi thở hiện đại.
* Xây dựng các môtíp
Mô tip biến dạng.
Mô tip môtip giấc mơ, báo ứng.
Mô tip đống mối đùn lên trên mộ khi thi thể người chết thiêng.
Xây dựng các các mô típ, các cây bút trẻ vận dụng thành công kỹ thuật đồng hiện mang lại cho truyện ngắn giai đoạn này sự khởi sắc đáng kể, đáp ứng được thị hiếu thẩm mỹ của công chúng văn học hiện đại.
B. NỘI DUNG
3.2.2. Yếu tố huyền thoại - dân gian tạo ra sự phong phú về điểm
nhìn trần thuật
Có những câu chuyện thuộc về quá khứ nhưng vẫn luôn được kể dưới điểm nhìn hiện tại. Đó là lúc điểm nhìn của tác giả hoà nhập với điểm nhìn nhân vật, cùng sống với giây phút biểu hiện của nhân vật.
Có khi trong một truyện ngắn, có đến mấy giọng kể, từ nhiều phía.
Thông qua yếu tố huyền thoại - dân gian, từ điểm nhìn trần thuật, các nhà văn bộc lộ quan niệm về một thế giới đa chiều. Tính chân thực, xác định của câu chuyện được đẩy lên một mức cao, gây cho người đọc cảm giác “giống như thật”.
B. NỘI DUNG
3.2. Sự đa dạng về hình thức thể hiện
3.2.3. Thủ pháp giả huyền thoại - dân gian như: “giả truyền thuyết”, “giả cổ tích”, “giả thần thoại”, “giả lịch sử”
Những sáng tác dùng thủ pháp “giả truyền thuyết”, “giả cổ tích”, “giả thần thoại”, “giả lịch sử” sẽ tạo ra một không khí đầy cảm xúc.
Dù là nhại huyền thoại xưa, thế nhưng truyện bao giờ cũng có một khoảng trống mênh mông gợi khả năng đồng sáng tạo của người đọc.
Việc sử dụng những giọng kể nhại nhằm trùm phủ lên các mối quan hệ đời sống một “màn sương”, làm lung linh bức tranh nghệ thuật trong tác phẩm, tạo hứng thú cho người đọc.
B. NỘI DUNG
3.3. Tạo hiệu quả thẩm mỹ cho tác phẩm
B. NỘI DUNG
3.3.1. Ý nghĩa triết lý - nhân sinh
Thông qua những chi tiết hoang đường, muốn nhắn gửi đến người đọc những bài học đạo lý thâm trầm, sâu sắc trong cuộc sống.
Huyền thoại - dân gian không đơn thuần là hình thức chuyển tải các vấn đề đạo đức theo kiểu “phạt ác, thưởng thiện” của ông bụt, bà tiên, nó còn là sự sợ hãi, trăn trở của con người về nhân tính, khát vọng tự do, dân chủ thấm đẫm tinh thần thời đại.
3.3.2. Tạo nên sự cân bằng giữa duy lí và duy cảm
Những yếu tố hoang đường giúp cho trí tưởng tượng của nhà văn và của người đọc chắp cánh bay xa. Và giúp cho tâm hồn con người không bị chai sạn trong nền kinh tế thị trường phát triển ồ ạt như hiện nay.
Giúp cho độc giả có một cách nhìn “thực” hơn, phù hợp hơn về quan hệ con người, về cuộc sống vốn rất kỳ lạ và đầy biến hoá, bí ẩn.
B. NỘI DUNG
Sử dụng phương thức huyền thoại - dân gian, các tác giả có thể trần tục hóa những thần thánh, đưa họ trở về với con người đời thường.
3.3.3. Trần tục hoá huyền thoại - dân gian
Truyện ngắn viết theo phương pháp huyền thoại - dân gian giai đoạn này, tác giả đã biết tiếp thu một cách linh hoạt để câu chuyện vừa mang được cái “hồn dân gian” vừa diễn đạt được tinh thần thời đại, góp phần đưa văn học hiện đại Việt Nam hòa nhập trong dòng chảy của văn xuôi hiện đại thế giới.
Truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi mới có những cách tân về nội dung và hình thức thể hiện. Vấn đề không chỉ là sự tìm tòi, lạ hoá mà còn là sự thay đổi quan niệm về thể loại nhằm vươn tới tầm vóc của truyện ngắn và tầm đón đợi của người đọc trong tương lai.
Quan niệm nghệ thuật về con người cũng đã có sự thay đổi trên cơ sở một chủ nghĩa nhân bản sâu sắc.
Trước hết, là những thay đổi về phản ánh hiện thực của xã hội. Phạm vi đề tài, chủ đề ngày càng mở rộng hơn và khai thác sâu sắc hơn so với trước đây.
C. KẾT LUẬN
Một nội dung mới mẻ, giàu tính triết lý lồng trong một hình thức tân kỳ đã tạo nên giá trị nghệ thuật của văn xuôi hôm nay.
Với thành tựu của mình, truyện ngắn có yếu tố huyền thoại - dân gian đã góp phần không nhỏ trong việc thúc đẩy tiến trình thể loại chung, đưa văn học nước ta nhanh chóng hội nhập với văn học thế giới.
Sự xuất hiện trở lại của yếu tố này là sự tiếp nối và phát triển một cách mạnh mẽ hơn những kinh nghiệm đã có trong văn học truyền thống.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
BÙI NGUYỄN THANH TÙNG
YẾU TỐ HUYỀN THOẠI – DÂN GIAN
TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2006
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : VĂN HỌC VIỆT NAM
Mã số : 60 22 34
Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. HỒ THẾ HÀ
QUY NHƠN, NĂM 2008
so sánh, đối chiếu: Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy được sự kế thừa và cách tân về mặt nội dung cũng như về mặt hình thức nghệ thuật của truyện ngắn Việt Nam về huyền thoại- dân gian, qua đó khẳng định được những nét đổi mới trong quan niệm về con người trong ý thức nghệ thuật của nhà văn.
Lý thuyết thi pháp học: giúp chúng tôi xét tần số xuất hiện, hệ thống và phân loại những yếu tố nổi trội của truyện ngắn để nghiên cứu những vấn đề trọng điểm khoa học mà đề tài đặt ra.
Phương pháp cấu trúc - hệ thống: Nhằm mục đích xâu chuỗi vấn đề, đồng thời chỉ ra được đặc trưng chủ yếu của nghệ thuật huyền thoại- dân gian của truyện ngắn trong văn xuôi đương đại Việt Nam.
Phương pháp thống kê, phân loại: Mục đích cụ thể hoá đối tượng, phân chia đối tượng theo những tiêu chí nhất định… giúp cho khả năng xâu chuỗi dễ dàng hơn và dễ đánh giá hơn.
Phương pháp phân tích, tổng hợp: Ở đây chúng tôi sẽ phải đi vào nghiên cứu trực diện những tác phẩm điển hình mang những mẫu số chung, khái quát. Chỉ ra những diện, những điểm mạnh của yếu tố huyền thoại- dân gian trong việc thể hiện đời sống. Và cuối cùng là khả năng tổng hợp được vấn đề theo logic của nó.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
BÙI NGUYỄN THANH TÙNG
YẾU TỐ HUYỀN THOẠI – DÂN GIAN TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM
TỪ 1986 ĐẾN 2006
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : VĂN HỌC VIỆT NAM
Mã số : 60 22 34
Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. HỒ THẾ HÀ
QUY NHƠN, NĂM 2008
CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
A. Mở đầu
B. Nội dung
Chương 1. Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2006 - Trải nghiệm và cách tân nghệ thuật
Chương 2. Yếu tố huyền thoại - dân gian trong truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2006 - Nhìn từ thế giới hình tượng
Chương 3. Yếu tố huyền thoại - dân gian trong truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2006 - Ý nghĩa và hiệu quả nghệ thuật
C. Kết luận
MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Lịch sử vấn đề
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Cấu trúc luận văn
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2006 – TRẢI NGHIỆM VÀ CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT
1.1. Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2006 – Bước ngoặt chuyển mình
của đời sống và nghệ thuật
1.1.1. Tiền đề dẫn đến cuộc đổi mới
1.1.2. Dấu mốc của cuộc đổi mới
1.2. Yếu tố huyền thoại - dân gian trong truyền thống văn học Việt Nam
1.2.1. Về vấn đề huyền thoại
1.2.2. Huyền thoại - dân gian được xem như là một phương pháp
sáng tác
1.3. Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2006 - Những kiếm tìm và cách tân nghệ thuật
1.3.1. Vai trò của huyền thoại - dân gian trong văn học thời kỳ đổi mới
1.3.2. Sự tái sinh của huyền thoại - dân gian trong truyện ngắn
Việt Nam từ 1986 đến 2006
CHƯƠNG 2. YẾU TỐ HUYỀN THOẠI - DÂN GIAN TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2006 - NHÌN TỪ THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG
2.1. Yếu tố huyền thoại - dân gian trong việc xây dựng hình tượng nhân vật
2.1.1. Nhân vật thần kỳ, siêu nhiên dưới cái nhìn trần tục của nhà văn
2.1.2. Nhân vật gợi sự liên tưởng thoát thai từ chính cuộc đời
2.2. Yếu tố huyền thoại - dân gian trong việc thể hiện không gian và thời gian nghệ thuật
2.2.1. Thời gian phi thực tại và Thời gian song hành giữa quá khứ - hiện
tại
2.2.2. Không gian cõi ảo và không gian sinh hoạt chốn hạ giới
2.3. Yếu tố huyền thoại- dân gian trong việc xây dựng các biểu tượng - biểu trưng
2.3.1. Người hoá thân và hóa thân thành người
2.3.2. Sinh vật vô tri mang bản tính siêu nhiên
CHƯƠNG 3. YẾU TỐ HUYỀN THOẠI - DÂN GIAN TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM TỪ 1986 đến 2006 - Ý NGHĨA VÀ HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT
3.1. Mở rộng phạm vi hiện thực phản ánh
3.1.1. Cái nhìn đa diện về thế giới, con người
3.1.2. Huyền thoại hoá các yếu tố đời thường
3.2. Sự đa dạng về hình thức thể hiện
3.2.1. Sự kết hợp giữa hiện thực và huyền thoại - dân gian trong cách
dựng truyện
3.2.2. Yếu tố huyền thoại - dân gian tạo ra sự phong phú về điểm nhìn
trần thuật
3.2.3. Thủ pháp giả huyền thoại - dân gian như: “giả truyền thuyết”,
“giả cổ tích”, “giả thần thoại”, “giả lịch sử”
3.3. Tạo hiệu quả thẩm mĩ cho tác phẩm
3.3.1. Ý nghĩa triết lý - nhân sinh
3.3.2. Tạo nên sự cân bằng giữa duy lí và duy cảm
3.3.3. Trần tục hoá huyền thoại - dân gian
C. KẾT LUẬN
1. Lí do chọn đề tài
* Văn học dân gian (VHDG) ra đời trước nhất, nó làm nền cho văn học giai đoạn sau kế thừa, tạo ra cho thời đại mình những yếu tố mới.
* Huyền thoại là vấn đề rất rộng, đi qua nhiều giai đoạn, và ở từng thời kỳ lịch sử, có sự chuyển biến khác nhau. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài “Yếu tố huyền thoại – dân gian trong truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2006” để nghiên cứu nhằm chỉ ra những đặc điểm thi pháp của chúng truyện ngắn Việt nam giai đoạn 1986 – 2006 có yếu tố này.
A. MỞ ĐẦU
* Hơn nữa, sau năm 1975, đặc biệt là sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), trong không khí dân chủ hoá của xã hội và tình hình giao lưu văn hoá cởi mở giữa nước ta và thế giới, văn học đã có những chuyển biến mạnh mẽ.
2. Lịch sử vấn đề
Những năm gần đây, vấn đề huyền thoại – dân gian được đặt ra và thu hút rất nhiều sự chú ý của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước.
A. MỞ ĐẦU
Đa số các ý kiến, các bài viết nghiên cứu đều cho rằng: văn xuôi có yếu tố huyền thoại - dân gian sau đổi mới, đã có nhiều thay đổi quan trọng và cơ bản về tư duy sáng tạo, về thi pháp sáng tác, về nghệ thuật thể hiện… Những bài viết đó còn riêng lẻ, chưa có hệ thống. Tuy vậy, đây là những cơ sở đầu tiên, những gợi mở quan trọng, để từ đó, người viết triển khai đề tài.
Tìm hiểu yếu tố huyền thoại - dân gian đã có nhiều bài viết đề cập đến như bài của các tác giả: Chu Xuân Diên, Dương Ngọc Dũng, Phan Thu Hiền, Bùi Thanh Truyền, Nguyễn Văn Dân...
Truyện ngắn trong văn xuôi giai đoạn từ 1986 đến nay là rất lớn. Vì thế, chúng tôi chỉ tập trung khảo sát những truyện ngắn tiêu biểu về huyền thoại- dân gian ra đời trong thời gian từ 1986 đến 2006, bao gồm 60 truyện ngắn của 30 tác giả .
A. MỞ ĐẦU
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phạm vi khảo sát giới hạn, ở những mặt nổi trội của nội dung và hình thức của tác phẩm.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp so sánh, đối chiếu; Lý thuyết thi pháp học; Phương pháp cấu trúc - hệ thống; Phương pháp thống kê, phân loại; Phương pháp phân tích, tổng hợp.
CHƯƠNG 1. TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2006 –
TRẢI NGHIỆM VÀ CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT
B. NỘI DUNG
1.1. Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2006: Bước ngoặt chuyển mình của đời sống và nghệ thuật
1.1.1. Tiền đề dẫn đến cuộc đổi mới
Văn học trong mười năm đầu sau hoà bình thống nhất đất nước kể từ 1975 vẫn theo quán tính cũ, không có những bước tiến kịp thời đại, với công chúng tiếp nhận văn học. Tuy nhiên, đây vẫn là giai đoạn làm tiền đề chuẩn bị cho bước nhảy khi có thời cơ mới.
1.1.2. Dấu mốc của cuộc đổi mới
Năm 1986, các nhà lý luận đều có xu hướng xem đây là mốc thời kỳ khởi đầu sự đổi mới trong văn học Việt Nam hiện đại.
Văn xuôi đã trở thành một vùng đất tự do để mọi người thể hiện tâm tư, tình cảm cũng như sở trường, sở đoản của mình. Trong đó, thể loại truyện ngắn trở thành mũi nhọn xung kích.
Đây là thời kỳ mở cửa đón nhiều luồng gió lạ của văn học nhân loại, nhất là của các nước tư bản phương Tây.
1.2. Yếu tố huyền thoại - dân gian trong truyền thống văn học Việt Nam
1.2.1. Về vấn đề huyền thoại
* Huyền thoại có từ bao giờ?
Huyền thoại - dân gian có từ khi con người biết sáng tác văn chương.
Yếu tố huyền thoại - dân gian đã trở thành một dòng chảy liên tục trong dòng chung của lịch sử văn học nhân loại từ thời cổ đại, qua trung đại và hiện đại.
Ngày nay, khi thấy một hiện tượng phi thường, kỳ vĩ, người ta thường bảo nó có tầm cỡ một huyền thoại.
Như vậy, nguồn gốc của huyền thoại là có tính nhận thức luận, nó hình thành trên cơ sở như một phương thức nhận thức hiện thực.
B. NỘI DUNG
- Huyền thoại - dân gian với Văn học kỳ ảo
* Huyền thoại - dân gian - Những vướng mắc và nhập nhằng
Hiện nay, không ít người có xu hướng dùng tên gọi cái kì ảo (hoặc tính chất kì ảo) chung cho cả những sáng tác VHDG và các sáng tác của những nhà văn thuộc khuynh hướng hiện thực huyền ảo.
Xét một cách nghiêm ngặt, thì Văn học kỳ ảo chỉ ra đời và tồn tại từ nửa cuối thế kỉ XVIII đến hết thế kỷ XIX. Và ngọn nguồn sâu xa nhất của cái kỳ ảo, huyền hoặc ấy vẫn là huyền thoại.
B. NỘI DUNG
Đã có nhiều định nghĩa trong và ngoài nước, riêng Từ điển tiếng Việt đưa ra khái niệm hết sức ngắn gọn và đơn giản: “Huyền thoại là câu chuyện huyền hoặc hay dũng cảm của thời xa xưa”.
B. NỘI DUNG
* Khái niệm về huyền thoại trong văn chương
Nhu v?y, huy?n tho?i l m?t khi ni?m d? ch? m?t hình th?c nh?n th?c d?c th (thơng qua ci Hu d? nh?n th?c ci Th?c m?t cch su s?c hon).
- Huyền thoại - dân gian với Thần thoại
Huyền thoại vừa thống nhất vừa phân biệt với thần thoại.
Nếu chỉ để giải thích các hiện tượng tự nhiên như sấm sét, bão tố, mùa màng, sông ngòi… hay các hiện tượng xã hội như yêu thương, căm thù, ghen tuông, hy vọng… làm cho huyền thoại nghèo nàn đi.
Và huyền thoại dân gian khác với huyền thoại hiện đại. Huyền thoại hiện đại không quy về cái có sẵn mà phải là một hành vi sáng tạo mới. Còn huyền thoại dân gian là tên gọi truyện dân gian như: thần thoại, cổ tích, truyền thuyết, ngụ ngôn...
B. NỘI DUNG
1.2.2. Huyền thoại - dân gian được xem như là một phương pháp sáng tác
Khi dùng huyền thoại tham gia vào quá trình nhận thức, con người đã tạo ra những hình tượng, những biểu tượng đặc thù để chuyên chở huyền thoại. Như vậy, huyền thoại như là một phương pháp, đồng thời là một bản thể do trí tưởng tượng của con người sáng tạo nên.
Đỗ Văn Khang cho rằng nên dùng là phương pháp sáng tác huyền thoại - dân gian.
1.3. Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2006 - Những kiếm tìm và cách tân nghệ thuật
1.3.1. Vai trò của huyền thoại - dân gian trong văn học thời kỳ đổi mới
Yếu tố huyền thoại - dân gian được xem như một thủ pháp nghệ thuật để chuyển tải nội dung, chủ đề tư tưởng để làm nổi rõ thế giới hiện thực với muôn hình muôn trạng, cùng khát vọng của con người không dễ gì biến thành sự thực.
Giải phóng cho nhà văn khỏi “cái khung” lí tính nhiều khi máy móc,
nông nổi, đưa lại những cảm nhận bên ngoài và tâm hồn bên trong một cách tinh tế, gợi mở.
Giúp người đọc nhận thức con người và cuộc đời với một sự thoả mãn về thẩm mỹ.
B. NỘI DUNG
1.3.2. Sự tái sinh của huyền thoại - dân gian trong truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2006
Trong thực tiễn sáng tác, nhất là 20 năm kể từ 1986, các cây bút truyện ngắn đã có ý thức tìm tòi, đổi mới nghệ thuật và kỹ thuật truyện ngắn trên cơ sở gắn bó nó với nội dung nhân bản, xã hội để thúc đẩy thể loại phát triển, góp phần cách tân và hiện đại hoá văn xuôi Việt Nam hiện đại.
B. NỘI DUNG
1.3. Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2006 - Những kiếm tìm và cách tân nghệ thuật
Huyền thoại - dân gian trở nên phát triển rầm rộ, sinh động đối với
các cây bút trẻ, giàu nhiệt huyết đổi mới, thích và cần cái lạ.
CHƯƠNG 2. YẾU TỐ HUYỀN THOẠI – DÂN GIAN TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2006 –NHÌN TỪ THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG
2.1. Yếu tố huyền thoại - dân gian trong việc xây dựng hình tượng nhân vật
2.1.1. Nhân vật thần kỳ, siêu nhiên dưới cái nhìn trần tục của nhà văn
Nhân vật chức năng trong văn học huyền thoại - dân gian mang dáng dấp của lực lượng thần kỳ.
Ph?n l?n cc nhn v?t d?u mang m?t kht v?ng r?t ngu?i - kht v?ng tình yu v h?nh phc l?a dơi.
B. NỘI DUNG
Những nhân vật thần kỳ, siêu nhiên mà nhà văn đưa vào tác phẩm, người đọc có cảm giác vừa quen vừa lạ. Cái đích mà các tác giả muốn hướng đến là lồng vào tác phẩm ý nghĩa xã hội.
2.1.2. Nhân vật gợi sự liên tưởng thoát thai từ chính cuộc đời
Đó là những con người trong đời sống hiện thực nhưng được nhà văn kể lại với giọng kể dân gian, ẩn chứa, đúc rút từ những điều chiêm nghiệm như: kiểu nhân vật bé mọn - Người em út, mồ côi...
B. NỘI DUNG
Ngoài ra, trong loại truyện này còn kiểu nhân vật có khả năng kỳ lạ.
Đó là con người trần mắt thịt, có những khả năng siêu phàm.
Kiểu quan niệm con người trần thế, trần tục, đã “lạ hóa” nhân vật thần thoại, cổ tích, làm cho giữa nhân vật và người đọc không còn khoảng cách, trái lại, càng trở nên gần gũi hơn.
2.2. Yếu tố huyền thoại - dân gian trong việc thể hiện không gian và thời gian nghệ thuật
2.2.1. Thời gian phi thực tại và thời gian song hành giữa quá khứ - hiện tại
B. NỘI DUNG
Dùng kiểu thời gian này giúp cho câu chuyện huyền bí hơn. Sự “mơ hồ” đó buộc người đọc phải suy ngẫm.
Đó là thời gian tĩnh tại, ngưng đọng không thể phân biệt rõ ràng cái mốc ngày đêm, sáng tối hoặc đó là thời gian vĩnh cửu khi nhân vật đứng ngoài sự vận động của tạo hoá, cũng có khi thời gian trôi nhanh bằng những bước dài đột biến có tính chất biểu trưng.
- Thời gian phi thực tại
Đó là thời gian từ hiện tại, dòng hồi ức của nhân vật đưa dắt người đọc trở về với quá khứ - quãng đời đã qua của họ.
Câu chuyện xa xưa và hiện tại đan lồng vào nhau làm cho ranh giới giữa câu chuyện hoang đường và những điều thực tế dường như không còn phân biệt được.
- Thời gian song hành giữa quá khứ - hiện tại
Trong không gian rộng lớn, bao la ấy, nhân vật có thể thoắt đi, thoắt về mà không cần quan tâm đến độ xa gần của địa điểm.
Dù là nói chuyện ở những cõi xa vời, hư huyền thì cái đích cuối cùng vẫn là cuộc đời hiện tại với những buồn vui, khổ đau, hạnh phúc của con người.
B. NỘI DUNG
2.2.2. Không gian cõi ảo và không gian sinh hoạt chốn hạ giới
- Không gian cõi ảo
Đó là không gian từ Thiên đàng, Tây thiên…
- Không gian sinh hoạt chốn hạ giới
Không gian sinh hoạt góp phần “phi huyễn hoặc” các thần thánh, kéo
họ gần lại cõi người, đặt mọi giá trị theo thước đo nhân bản.
Tương ứng với kiểu không gian này là: sông, núi rừng, làng quê... Đó
là môi trường thuận lợi để nhân vật bộc lộ tình cảm của mình với
quê hương, gia đình...
2.3. Yếu tố huyền thoại - dân gian trong việc xây dựng các biểu tượng - biểu trưng
2.3.1. Người hoá thân và hoá thân thành người
Người biến thành vật và loài vật như: mèo, ruồi, chó, hoa trinh nữ...
Vật biến thành người: hình nộm Manơcanh, hình nhân thụ huyết...
Biểu tượng sự hoá thân này không chỉ nói lên tình trạng tha hoá của
con người sống trong môi trường xã hội hiện đại mà còn ước vọng về
cuộc sống chân chính, cao đẹp và nhân văn.
B. NỘI DUNG
Xây dựng nhân vật này, nhà văn phủ nhận vai trò độc tôn của con người, để mọi vật trong thế giới trở về ngang giá.
Đó là thế giới loài vật, cây cỏ, và các vật dụng...
2.3.2. Nhân vật vô tri mang bản tính siêu nhiên
Qua những hình tượng không gian - thời gian nghệ thuật, các kiểu nhân vật và những biểu tượng - biểu trưng, các nhà văn nhằm khắc sâu hiện thực đời sống của những năm đổi mới.
CHƯƠNG 3. YẾU TỐ HUYỀN THOẠI-DÂN GIAN TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2006 –
Ý NGHĨA VÀ HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT
Nếu như ở giai đoạn trước, thế giới được nhìn nhận với con mắt lạc
quan đầy tin tưởng, thì giờ đây, người ta nhận ra rằng, thế giới
vẫn chứa nhiều điều bí ẩn và đầy bất trắc. Nó là một khả năng có thể
đem lại cho con người niềm vui, hạnh phúc nhưng cũng có khi lại là
nỗi đau, niềm bất hạnh và những tấn bi kịch.
3.1.1. Cái nhìn đa diện về thế giới, con người
3.1. Mở rộng phạm vi hiện thực phản ánh
B. NỘI DUNG
3.1.2. Huyền thoại hoá các yếu tố đời thường
Qua đó, các tác giả nêu bật những vấn đề vĩnh cửu về cái thiện và cái ác, về số phận, hạnh phúc đang dằn vặt con người hiện đại.
Kể các truyện lịch sử hay những câu chuyện trong đời sống thường ngày của con người, tác giả đã biến chúng thành những câu chuyện mang đặc sắc của huyền thoại - dân gian.
Cách khai mở theo kiểu lấy y nguyên như trong truyện “Ngày xửa,
ngày xưa”.
Có khi mở đầu truyện, tác giả cố tình đảo lộn thời gian hoặc lắp ghép một cách tinh vi cái ảo và cái thực. Điều này tạo ra một chất xúc tác kích thích, phản ứng... tò mò cho người đọc.
Có những kiểu kết thúc theo mô tip dân gian - kết thúc có hậu.
B. NỘI DUNG
3.2.1. Sự kết hợp giữa hiện thực và huyền thoại - dân gian trong cách dựng truyện
3.2. Sự đa dạng về hình thức thể hiện
* Nghệ thuật kết cấu
* Nghệ thuật xây dựng cốt truyện
Mỗi truyện ngắn là một sự sáng tạo đặc biệt. Đó là nội dung mới được lồng trong hình thức truyền thống hay ngược lại, nội dung cổ được bọc trong một hình thức tân kỳ cho ra một ý nghĩa mang hơi thở hiện đại.
* Xây dựng các môtíp
Mô tip biến dạng.
Mô tip môtip giấc mơ, báo ứng.
Mô tip đống mối đùn lên trên mộ khi thi thể người chết thiêng.
Xây dựng các các mô típ, các cây bút trẻ vận dụng thành công kỹ thuật đồng hiện mang lại cho truyện ngắn giai đoạn này sự khởi sắc đáng kể, đáp ứng được thị hiếu thẩm mỹ của công chúng văn học hiện đại.
B. NỘI DUNG
3.2.2. Yếu tố huyền thoại - dân gian tạo ra sự phong phú về điểm
nhìn trần thuật
Có những câu chuyện thuộc về quá khứ nhưng vẫn luôn được kể dưới điểm nhìn hiện tại. Đó là lúc điểm nhìn của tác giả hoà nhập với điểm nhìn nhân vật, cùng sống với giây phút biểu hiện của nhân vật.
Có khi trong một truyện ngắn, có đến mấy giọng kể, từ nhiều phía.
Thông qua yếu tố huyền thoại - dân gian, từ điểm nhìn trần thuật, các nhà văn bộc lộ quan niệm về một thế giới đa chiều. Tính chân thực, xác định của câu chuyện được đẩy lên một mức cao, gây cho người đọc cảm giác “giống như thật”.
B. NỘI DUNG
3.2. Sự đa dạng về hình thức thể hiện
3.2.3. Thủ pháp giả huyền thoại - dân gian như: “giả truyền thuyết”, “giả cổ tích”, “giả thần thoại”, “giả lịch sử”
Những sáng tác dùng thủ pháp “giả truyền thuyết”, “giả cổ tích”, “giả thần thoại”, “giả lịch sử” sẽ tạo ra một không khí đầy cảm xúc.
Dù là nhại huyền thoại xưa, thế nhưng truyện bao giờ cũng có một khoảng trống mênh mông gợi khả năng đồng sáng tạo của người đọc.
Việc sử dụng những giọng kể nhại nhằm trùm phủ lên các mối quan hệ đời sống một “màn sương”, làm lung linh bức tranh nghệ thuật trong tác phẩm, tạo hứng thú cho người đọc.
B. NỘI DUNG
3.3. Tạo hiệu quả thẩm mỹ cho tác phẩm
B. NỘI DUNG
3.3.1. Ý nghĩa triết lý - nhân sinh
Thông qua những chi tiết hoang đường, muốn nhắn gửi đến người đọc những bài học đạo lý thâm trầm, sâu sắc trong cuộc sống.
Huyền thoại - dân gian không đơn thuần là hình thức chuyển tải các vấn đề đạo đức theo kiểu “phạt ác, thưởng thiện” của ông bụt, bà tiên, nó còn là sự sợ hãi, trăn trở của con người về nhân tính, khát vọng tự do, dân chủ thấm đẫm tinh thần thời đại.
3.3.2. Tạo nên sự cân bằng giữa duy lí và duy cảm
Những yếu tố hoang đường giúp cho trí tưởng tượng của nhà văn và của người đọc chắp cánh bay xa. Và giúp cho tâm hồn con người không bị chai sạn trong nền kinh tế thị trường phát triển ồ ạt như hiện nay.
Giúp cho độc giả có một cách nhìn “thực” hơn, phù hợp hơn về quan hệ con người, về cuộc sống vốn rất kỳ lạ và đầy biến hoá, bí ẩn.
B. NỘI DUNG
Sử dụng phương thức huyền thoại - dân gian, các tác giả có thể trần tục hóa những thần thánh, đưa họ trở về với con người đời thường.
3.3.3. Trần tục hoá huyền thoại - dân gian
Truyện ngắn viết theo phương pháp huyền thoại - dân gian giai đoạn này, tác giả đã biết tiếp thu một cách linh hoạt để câu chuyện vừa mang được cái “hồn dân gian” vừa diễn đạt được tinh thần thời đại, góp phần đưa văn học hiện đại Việt Nam hòa nhập trong dòng chảy của văn xuôi hiện đại thế giới.
Truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi mới có những cách tân về nội dung và hình thức thể hiện. Vấn đề không chỉ là sự tìm tòi, lạ hoá mà còn là sự thay đổi quan niệm về thể loại nhằm vươn tới tầm vóc của truyện ngắn và tầm đón đợi của người đọc trong tương lai.
Quan niệm nghệ thuật về con người cũng đã có sự thay đổi trên cơ sở một chủ nghĩa nhân bản sâu sắc.
Trước hết, là những thay đổi về phản ánh hiện thực của xã hội. Phạm vi đề tài, chủ đề ngày càng mở rộng hơn và khai thác sâu sắc hơn so với trước đây.
C. KẾT LUẬN
Một nội dung mới mẻ, giàu tính triết lý lồng trong một hình thức tân kỳ đã tạo nên giá trị nghệ thuật của văn xuôi hôm nay.
Với thành tựu của mình, truyện ngắn có yếu tố huyền thoại - dân gian đã góp phần không nhỏ trong việc thúc đẩy tiến trình thể loại chung, đưa văn học nước ta nhanh chóng hội nhập với văn học thế giới.
Sự xuất hiện trở lại của yếu tố này là sự tiếp nối và phát triển một cách mạnh mẽ hơn những kinh nghiệm đã có trong văn học truyền thống.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
BÙI NGUYỄN THANH TÙNG
YẾU TỐ HUYỀN THOẠI – DÂN GIAN
TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2006
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : VĂN HỌC VIỆT NAM
Mã số : 60 22 34
Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. HỒ THẾ HÀ
QUY NHƠN, NĂM 2008
so sánh, đối chiếu: Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy được sự kế thừa và cách tân về mặt nội dung cũng như về mặt hình thức nghệ thuật của truyện ngắn Việt Nam về huyền thoại- dân gian, qua đó khẳng định được những nét đổi mới trong quan niệm về con người trong ý thức nghệ thuật của nhà văn.
Lý thuyết thi pháp học: giúp chúng tôi xét tần số xuất hiện, hệ thống và phân loại những yếu tố nổi trội của truyện ngắn để nghiên cứu những vấn đề trọng điểm khoa học mà đề tài đặt ra.
Phương pháp cấu trúc - hệ thống: Nhằm mục đích xâu chuỗi vấn đề, đồng thời chỉ ra được đặc trưng chủ yếu của nghệ thuật huyền thoại- dân gian của truyện ngắn trong văn xuôi đương đại Việt Nam.
Phương pháp thống kê, phân loại: Mục đích cụ thể hoá đối tượng, phân chia đối tượng theo những tiêu chí nhất định… giúp cho khả năng xâu chuỗi dễ dàng hơn và dễ đánh giá hơn.
Phương pháp phân tích, tổng hợp: Ở đây chúng tôi sẽ phải đi vào nghiên cứu trực diện những tác phẩm điển hình mang những mẫu số chung, khái quát. Chỉ ra những diện, những điểm mạnh của yếu tố huyền thoại- dân gian trong việc thể hiện đời sống. Và cuối cùng là khả năng tổng hợp được vấn đề theo logic của nó.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Hà Triều
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)