Hướng thực hiện chủ đề
Chia sẻ bởi Phạm Thị Tuyết |
Ngày 03/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Hướng thực hiện chủ đề thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TỔ CHỨC THỰC HiỆN CHỦ ĐỀ CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON
Quảng ngãi, ngày 7&9Tháng 01 - 2012
2
Ki?N TH?C :Hi?u rõ hình thức, phương pháp giáo dục trẻ hoạt động theo chủ đề
Kỹ năng :có khả năng lựa chọn, xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện các hoạt động cho trẻ nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục
Thái độ : Tích cực tham gia các hoạt dộng của lớp tập huấn; tự tin và có khả năng thực hiện tốt hình thức hoạt động mới cho trẻ
Mục tiêu lớp tập huấn
3
II- Nội dung tập huấn
Phân tích thực trạng chất lượng hoạt động theo chủ đề trong giáo dục mầm non hiện nay
2.Luyện tập kỹ năng thiết kế, xây dựng và lập kế hoạch giáo dục theo chủ đề
3. Thiết kế môi trường
4. Thực hành tổ chức hoạt động chủ đề
NỘI DUNG 1
Phân tích thực trạng chất lượng hoạt động theo chủ đề trong giáo dục mầm non hiện nay
5
Hoạt động 1.
- Học viên chia thành 5 nhóm, mỗi nhóm không quá 9 người.( lớp 45 người }
Thảo luận:
Hiệu quả việc thực hiện hoạt động chủ đề trong thời gian qua, những yếu tố tích cực và hạn chế khi triển khai hình thức giáo dục mới này
6
Những ưu điểm:
- Đã thực hiện lập KH chủ đề và tổ chức thực hiện chủ đề trong năm học
Phân bổ chủ đề phù hợp với tình hình địa phương và khung thời gian
Xác định được mục tiêu và nội dung cho hoạt động chủ đề
7
NHỮNG HẠN CHẾ
1.Thực tế giáo viên chủ yếu dựa vào hướng dẫn thực hiện chương trình để lấy tên chủ đề và triển khai chủ đề.
2.Nội dung chủ đề yêu cầu ít nhưng khi đưa vào chủ đề, giáo viên đặt ra mục tiêu quá lớn
3. Hiện tại chúng ta xây dựng mạng nội dung và mạng hoạt động không có sự liên kết với nhau, và đánh giá thực hiện chủ đề chỉ là hình thức.
4. Còn lúng túng trong phần mở chủ đề và kết thúc chủ đề đơn điệu
8
NỘI DUNG 2
Luyện tập kỹ năng thiết kế, xây dựng và
lập kế hoạch giáo dục theo chủ đề
9
Hoạt động 2 :
Học viên chia thành 5 nhóm, mỗi nhóm không quá 9 người.
( lớp 45 người }
Thảo luận:
1. Hãy nêu những căn cứ lập KH GD theo chủ đề
2.Cách thiết kế và lập KH GD theo chủ đề
3.Các bước thực hiện chủ đề
( mời từng nhóm lên trình bày )
Những căn cứ :
1. Mục tiêu GD của chương trình ở cuối độ tuổi mẫu giáo & chuẩn của độ tuổi
2.Mục tiêu & nội dung cụ thể đã xác định trong 5 lĩnh vực GD
3. Quĩ thời gian của năm học và khoảng thời gian thực hiện của chủ đề
11
Các bước xây dựng kH GD chủ đề
Bước 1. Chọn chủ đề
Bước 2. Xây dựng mục tiêu của chủ đề
Bước 3. Xây dựng mạng nội dung/ khái niệm
Bước 4. Xây dựng mạng hoạt động
Bước 5. Lên KH hoạt động tuần
Bước 6 . Lên KH đánh giá
12
Cụ thể :
Bước 1 :Chọn chủ đề
Phải có ý nghĩa với trẻ và ứng dụng vào cuộc sống hàng ngày, đáp ứng được nội dung chương trình GD MN.
Phù hợp với hứng thú và kinh nghiệm của trẻ trong lớp; trẻ càng nhỏ thì chủ đề càng cần cụ thể,mang tính địa phương gần gũi với cuộc sống hiện tại và phạm vị hẹp
Nguồn tư liệu: Sách, báo, tranh, ảnh, truyện…
Kinh nghiệm,kiến thức và khả năng tổ chức những ý tưởng thành chủ đề của cô giáo
Hứng thú của bản thân cô giáo
Đó là cơ sở để cô giáo lập chủ đề nhánh .
13
Bước 2 : Mục tiêu chủ đề:
* Mục tiêu chủ đề là kết quả mong đợi sau khi hoàn thành chủ đề
- Tất cả các MT của các chủ đề hướng tới đạt được
theo 5 lĩnh vực (Phát triển thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm và kỹ năng xã hội, phát triển thẩm mỹ;
- Cách viết MT thường bắt đầu các động từ : Biết, nhận biết, làm được, phân biệt được …
- Những căn cứ để xác định MT chủ đề: Chủ đề, nội dung , độ tuổi, thực tế trẻ của trường- lớp
14
Bước 3 : Mạng nội dung
- Từ chủ đề lớn xác định các chủ đề nhánh và trong các chủ đề nhánh lập KH tuần dạy trẻ theo chủ đề.
Khi XD mạng nội dung luôn bám vào câu hỏi :” trẻ đã biết những gì?; trẻ muốn biết những gì; trẻ cần được biết những gì” ( thường bắt đầu từ danh từ )
Bước 4: Mạng hoạt động :
Xác định các hoạt động cần tổ chức để đạt được mục tiêu và nội dung chủ đề. Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để thực hiện chủ đề.Trả lời các câu hỏi : Tôi muốn gì trẻ biết điều trên; trẻ có thể làm được gì?( thường bắt đầu từ động từ )
15
Bước 5. Lên KH hoạt động hằng tuần:
Dựa vào chủ đề để XD cho phù hợp
KH hằng ngày : GV đặt câu hỏi :Trẻ muốn biết gì? Dạy cái gì? Dạy như thế nào? Bằng cách nào … hằng ngày ngoài HĐ có chủ đích còn bao gồm các HĐ khác : HĐ ngoài trời, HĐ chơi; Hđ góc; vệ sinh; sinh hoạt …Tất cả đều được lên Kh cụ thể .
Bước 6. Lên Kh đánh giá :Rút K/nghiệm và điều chỉnh mục tiêu, nội dung, phương pháp… hoặc chuẩn bị cho chủ đề tiếp theo
Sau các bước xây dựng chủ đề:
Tổ chức cả lớp làm tập trung 01 chủ đề hoặc sự kiện:
B1. TẾT TRUNG THU ( SỰ KiỆN )
B2. Xây dựng mục tiêu chủ đề :
B3 . Mạng nội dung chủ đề :
- Liệt kê hết nội dung mà nghĩ đến liên quan đến chủ đề
Lựa chọn lại các nội dung ( loại bỏ những nội dung mà trẻ đã biết, nội dung không thể dạy được )
B4. Mạng hoạt động chủ đề :(Để muốn biết làm gì để biết những nội dung chủ đề)
* VD
Ví dụ tiếp theo
Ví dụ tiếp theo
Chia 5 nhóm làm các chủ đề ( sự kiện )
Nhóm 1: Bạn thân trong lớp
Nhóm 2: Cô giáo em
Nhóm 3: Hoa
Nhóm 4: Con mèo
* Làm xong từng nhóm lên trình bày
20
HoẠT ĐỘNG 3 :
CÁC BƯỚC THỰC HiỆN CHỦ ĐỀ ( 5 bước)
* Yêu cầu :
Trẻ phải hứng thú với chủ đề
Trẻ có nhu cầu muốn khám phá chủ đề, trẻ biết một số vấn đề phải khám phá
Trẻ phải được cung cấp các trải nghiệm sống trực tiếp
Trẻ có các cơ hội được làm để thể hiện những ý tưởng, nhận thức, cảm xúc bản thân về chủ đề đó.
Trẻ có cơ hội được khoe, được chia sẻ với mọi người về thành quả hoạt động
Được thừa nhận bởi những người xung quanh
BưỚc 1. Chuẩn bị môi trường, đồ dùng, học liệu .
Môi trường HĐ, trang thiết bị, nguyên vật liệu phong phú và an toàn cho trẻ
Trang trí môi trường và góc trưng bày sản phẩm
Chú ý tận dụng gần gũi, vật liệu sẵn có…thích thích óc sáng tạo cho trẻ
22
Bước 2 : Mở chủ đề
- Giới thiệu không giống như bài học, đưa vào phần trò chuyện sáng hoặc HĐ ngoài trời .
- Gây hứng thú cho trẻ
- GV trò chuyện, tọa đàm để trẻ chia sẽ những kinh nghiệm của mình cho các bạn trong lớp thông qua thảo luận, nên GV chỉ chọn những câu hỏi mà trẻ biếtđể làm sống lại những k/nghiệm đã có ở trẻ .
Giáo viên thông báo với gia đình về thực hiện chủ đề mới, có thể nhờ phụ huynh những liên quan đến chủ đề/ lớp
Tóm lại :Các nhóm đặt đươc các câu hỏi tạo hứng thú trải nghiệm và các câu hỏi tạo nhu cầu khám phá
Ví dụ : Cô giáo
* 5 Câu hỏi tạo hứng thú trải nghiệm:
Cả lớp mình có yêu cô không?
Ai yêu cô nhất?
Vì sao lớp mình lại yêu cô nhất?
Con thích cô làm gì để tặng lớp mình?
Các con có biết tên đầy đủ của cô không?
3 câu hỏi tạo khám phá :
- Các con có biết tên đầy đủ của cô không ?
Các con có biết ý nghĩa của tên cô không nhỉ?
Đố các con biết sở thích của cô là gì không nhỉ?
24
Bước 3 . Khám phá chủ đề :
- Khám phá chủ đề không diễn ra 1 ngày hoặc 1 buổi mà diễn ra trong thời gian thực hiện chủ đề
Mỗi chủ đề KP cần phải có trãi nghiệm sống của trẻ nhằm tăng cường kỹ năng sống ;
-Các hình thức cơ bản cung cấp k/nghiệm sống cho trẻ:
+ Đi tham quan;Mời khách đến lớp;Làm thí nghiệm ; Quan sát trực tiếp
Với sự hướng dẫn của giáo viên, trẻ bắt đầu quan tâm với chủ đề, làm việc với tập thể hoặc cá nhân dựa trên khả năng của bản thân.
25
- Nhằm giúp trẻ tìm hiểu các câu trả lời được đặt ra ở giai đoạn 1 và đặt ra câu hỏi mới.
- Giáo viên tạo cơ hội cho trẻ khám phá thông qua các giờ học, hoạt động ở góc chơi, ở HĐ ngoài trời ….
- Giáo viên cung cấp cho trẻ các sách tranh, những tài liệu và thông tin dưới nhiều hình thức khác nhau để trẻ tìm hiểu.
Cung cấp kinh nghiệm: Khám phá trực tiếp thế giới xung quanh
Thảo luận:
Tìm tòi và thể hiện: Giúp trẻ hiểu sau vấn đề mà chúng thấy hấp dẫn
26
Bước 4 Kết thúc chủ đề :
* Bước 4 : Hoạt động khi kết thúc :
Xem lại toàn bộ công việc đã làm trong chủ đề .
- Trình diễn những kiến thức đã biết : GV có thể chọn cách thức kết thúc chủ đề khác nhau : như trò chuyện trẻ nhớ lại nội dung và chia sẽ những gì đã học; văn nghệ, đóng kịch, khoe sản phẩm của mình được hoàn thành trong quá trình thực hiện chủ đề.( pải ghi rõ cách thức tổ chức và diễn ra 1 cách tự nhiên)
* Khi nào thì nên kết thúc chủ đề
- Một vài trẻ đã hết hứng thú
- Số còn lại tỏ ra không tích cực với những công việc của chủ đề nữa
- Giáo viên đã đạt được nhưng mục tiêu của chương trình
- Nguồn để trẻ khám phá thực tế đã hết
Bước 5 : Đánh giá thực hiện sau từng chủ đề :
- Nội dung đánh giá: những vấn đề đã làm được và chưa làm được trong thực hiện chủ đề
+ Thực hiện mục tiêu
+ Kết quả thực hiện nội dung
+ Tổ chức hoạt động
+ Những vấn đề khác
28
Tóm lại :
5 bước thực hiện chủ đề
1. Chuẩn bị : + ĐD học tập ;trang trí theo chủ đề
2.Mở chủ đề:
Kích thích hứng thú; Kích thích nhu cầu tìm tòi cho trẻ
3.Phát triển chủ đề:
Hoạt động học: khám phá chủ đề ( KPKH) và các giờ học khác
Hoạt động chơi- tập : HĐGóc; HĐNgoài trời; HĐ chiều, sinh hoạt…
4.Kết thúc chủ đề:
Trẻ được khoe; Trẻ được thừa nhận
5. Đánh giá cuối chủ đề :
29
+ Bố trí chủ đề vào đâu
THỰC HÀNH VỀ THỰC HiỆN CHỦ ĐỀ( SỰ KiỆN)
VD : Trò chuyện :(Câu hỏi hứng thú và c/hỏi khám phá )
- Câu hỏi hứng thú ( trẻ đã biết)
+ Ai đã được đi chơi tết TT? Kể cho cả lớp nghe
+ Tết trung thu có múa Lân, có những ai nào?
+ Được ăn những bánh TT ?
+ Lớp mình bạn nào được bố mẹ mua những đồ chơi?
- Câu hỏi khám phá ( trẻ chưa biết )
+ Tết TT có bao nhiêu loại bánh?
+ Đố các con có bao nhiêu loại đồ chơi?
+
Thiết kế giờ khám phá KH :
1.Mục đích yêu cầu :
2. Chuẩn bị :
- CÔ
-Cháu
- Hình thức cung cấp :
3. Tiến hành tổ chức:
-HĐ1: Trò chuyện ( Gây hứng thú) những nội trẻ đã biết
HĐ 2 : Thảo luận :
*HĐ 3: Cung cấp kiến thức (Tìm tòi và trãi nghiệm )
HĐ 4: Kết thúc
Chia 5 nhóm thực hành
* Mời các nhóm trình bày
NỘI DUNG 3
THIẾT KẾ MÔI TRƯỜNG
Nội dung 3. Thiết kế MÔI TRƯỜNG
- Thiết kế môi trường cho trẻ chơi ở các góc.
- Cách hướng dẫn cho trẻ chơi góc:
+ Nhắc lại những ý tưởng từ buổi trước
+ Giới thiệu những đồ bổ sung
+ Để 1-2 phút để trẻ suy nghĩ, chọn góc chơi (lớp nên có quy định chơi ở các góc chơi, VD: Quy định số lượng trẻ ở góc chơi, ai đến sau thì phải chuyển sang góc khác.
+ Sau khi trẻ đã vào góc cô phải bao quát để đảm bảo tất cả các trẻ đã vào chơi
Trong khi trẻ chơi: Giáo viên phải quan sát, bao quát để đảm bảo các trẻ đã vào góc chơi và chơi. Lúc này giáo viên có thể làm việc cá nhân, quan sát trẻ chơi thế nào: Đồ chơi nào trẻ chơi được lâu nhất…
Vai trò của giáo viên :
Tạo tình thần trong lớp học
Chuẩn vị môi trường học tập
Lập kế hoạch chương trình giáo dục
Định hướng cho trẻ thông qua việc các kinh nghiệm và hoạt động học tập
Lựa chọn và thiết kế nguồn tư liệu
Quan sát và giám sát sự phát triển của trẻ
Quan sát
Nội dung quan sát
Nội dung chơi
Ngôn ngữ giao tiếp
Thời gian chơi
Tần suất tham gia các trò chơi khác nhau của trẻ
Mức độ hợp tác của trẻ khi chơi
Khả năng giải quyết vấn đề của trẻ
Hướng dẫn hoạt động vui chơi
THIẾT KẾ CHƠI GÓC MG
.Các bước thiết kế hoạt động góc :
I. .Mục đích yêu cầu ( kết quả cần đạt).
1. Góc phân vai:...
2. Góc xây dựng:...
3. Góc tạo hình:...
4.Góc sách:....
5. Nghệ thuật …
tiếp theo
II. Chuẩn bị:
1.Góc phân vai:
- Tên trò chơi ( ghi rõ )...
- Tranh mẫu, vật mẫu cho các góc : Ảnh mẫu hoặc mô hình
- Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật : ( phục vụ cho trò chơi)
* Lập bảng mở cho góc học tập và góc nghệ thuật.
* Bố trí các góc chơi phù hợp, GV quan sát trẻ chơi ở tất cả các góc chơi
III.Tiến hành:
Hoạt động 1: Tạo hứng thú, dẫn dắt trẻ vào hoạt động.
Hoạt động 2:
Giới thiệu các góc chơi, tên các trò chơi trong góc, trẻ vào các góc.
Hoạt động 3: Tiến hành chơi:
Giáo viên giữ vai trò quan sát, bao quát lớp.
Hoạt động 4: Kết thúc buổi chơi
Trưng bày sản phẩm ( bảng mở).
Khen ngợi những ý tưởng chơi mới, kết quả trẻ đạt được.
Nhận xét bằng nhiều cách( cuốn chiếu, từng góc một hoặc tập trung ở góc chơi mới...).
Một số gợi ý cho buổi chơi sau.
GIÁO VIÊN CHỈ CAN THIỆP VÀO GiỜ CHƠI CỦA TRẺ KHI :
+ Trẻ hết vật liệu chơi , đồ chơi
+ Trẻ hết ý tưởng chơi
+ Phát triển ý tưởng chơi mới ( nhưng lúng túng)
+ Khi trẻ mời cô cùng chơi
+Cô muốn dạy trò chơi mới
+ Khi trẻ có mâu thuẫn trong chơi mà không giải quyết được
Ví dụ : Chủ đề Sinh nhật Hoa Thủy Tiên
I .Góc học tập :
1. Mục đích yêu cầu :
- Đồ số và gắn được số tương ứng; sao chép chữ với nhiều mầu khác nhau
- Tự giác chơi theo qui định của góc
2.Các trò chơi :
- Đồ số 10
- Bé gắn số tương ứng lô gô của trường
- Viết tên trường Hoa Thủy Tiên
- Sao chép lời chúc mừng sinh nhật Hoa Thủy Tiên
Tiếp theo
2. Mẫu :
- Số 10 đã đồ
- Bảng “ Bé gắn số tương ứng ”
- Mẫu viết tên Hoa Thủy Tiên
3.Chuẩn bị vật liệu, đồ chơi:
- Số nhựa, bút dạ màu, giấy trắng A4
- Các mảnh giấy A4 nhỏ, bút dạ, hồ dán
- Bảng “ Bé gắn số tương ứng ” , 2 bộ thẻ số ( từ 1 đến 10 )
Tiếp theo
II. Góc âm nhạc :
1. Mục đích yêu cầu :
-
-
2. Tên Các bài hát, bài thơ ( nếu có) : ....
3. Mẫu :
Ảnh Cô giáo đang hát
Ảnh các bạn đang đồng ca...
- Micro
- Mũ chóp sinh nhật
4. Chuẩn bị đồ chơi:
- Phông có trang trí khuôn nhạc, 2 nốt nhạc, tít chữ “ Góc âm nhạc ”
- Xắc xô, phách tre, trống vỗ
- Quần áo dân tộc ( 2 bộ )
- Váy ( 2 bộ )
- Các bài hát “ Chúc mừng sinh nhật ”, “ Em yêu trường em ”
- Bục sân khấu
Các nhóm thực hành :
- Thiết kế môi trường HĐ góc cho chủ đề của nhóm đã được phân công .
Lưu ý : Tạo sản phẩm qua các bảng mở
Các góc chơi Chủ đề ( Sự kiện : tết trung thu )
Bảng mở :
Bảng mở 1
49
Xin cảm ơn!
Quảng ngãi, ngày 7&9Tháng 01 - 2012
2
Ki?N TH?C :Hi?u rõ hình thức, phương pháp giáo dục trẻ hoạt động theo chủ đề
Kỹ năng :có khả năng lựa chọn, xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện các hoạt động cho trẻ nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục
Thái độ : Tích cực tham gia các hoạt dộng của lớp tập huấn; tự tin và có khả năng thực hiện tốt hình thức hoạt động mới cho trẻ
Mục tiêu lớp tập huấn
3
II- Nội dung tập huấn
Phân tích thực trạng chất lượng hoạt động theo chủ đề trong giáo dục mầm non hiện nay
2.Luyện tập kỹ năng thiết kế, xây dựng và lập kế hoạch giáo dục theo chủ đề
3. Thiết kế môi trường
4. Thực hành tổ chức hoạt động chủ đề
NỘI DUNG 1
Phân tích thực trạng chất lượng hoạt động theo chủ đề trong giáo dục mầm non hiện nay
5
Hoạt động 1.
- Học viên chia thành 5 nhóm, mỗi nhóm không quá 9 người.( lớp 45 người }
Thảo luận:
Hiệu quả việc thực hiện hoạt động chủ đề trong thời gian qua, những yếu tố tích cực và hạn chế khi triển khai hình thức giáo dục mới này
6
Những ưu điểm:
- Đã thực hiện lập KH chủ đề và tổ chức thực hiện chủ đề trong năm học
Phân bổ chủ đề phù hợp với tình hình địa phương và khung thời gian
Xác định được mục tiêu và nội dung cho hoạt động chủ đề
7
NHỮNG HẠN CHẾ
1.Thực tế giáo viên chủ yếu dựa vào hướng dẫn thực hiện chương trình để lấy tên chủ đề và triển khai chủ đề.
2.Nội dung chủ đề yêu cầu ít nhưng khi đưa vào chủ đề, giáo viên đặt ra mục tiêu quá lớn
3. Hiện tại chúng ta xây dựng mạng nội dung và mạng hoạt động không có sự liên kết với nhau, và đánh giá thực hiện chủ đề chỉ là hình thức.
4. Còn lúng túng trong phần mở chủ đề và kết thúc chủ đề đơn điệu
8
NỘI DUNG 2
Luyện tập kỹ năng thiết kế, xây dựng và
lập kế hoạch giáo dục theo chủ đề
9
Hoạt động 2 :
Học viên chia thành 5 nhóm, mỗi nhóm không quá 9 người.
( lớp 45 người }
Thảo luận:
1. Hãy nêu những căn cứ lập KH GD theo chủ đề
2.Cách thiết kế và lập KH GD theo chủ đề
3.Các bước thực hiện chủ đề
( mời từng nhóm lên trình bày )
Những căn cứ :
1. Mục tiêu GD của chương trình ở cuối độ tuổi mẫu giáo & chuẩn của độ tuổi
2.Mục tiêu & nội dung cụ thể đã xác định trong 5 lĩnh vực GD
3. Quĩ thời gian của năm học và khoảng thời gian thực hiện của chủ đề
11
Các bước xây dựng kH GD chủ đề
Bước 1. Chọn chủ đề
Bước 2. Xây dựng mục tiêu của chủ đề
Bước 3. Xây dựng mạng nội dung/ khái niệm
Bước 4. Xây dựng mạng hoạt động
Bước 5. Lên KH hoạt động tuần
Bước 6 . Lên KH đánh giá
12
Cụ thể :
Bước 1 :Chọn chủ đề
Phải có ý nghĩa với trẻ và ứng dụng vào cuộc sống hàng ngày, đáp ứng được nội dung chương trình GD MN.
Phù hợp với hứng thú và kinh nghiệm của trẻ trong lớp; trẻ càng nhỏ thì chủ đề càng cần cụ thể,mang tính địa phương gần gũi với cuộc sống hiện tại và phạm vị hẹp
Nguồn tư liệu: Sách, báo, tranh, ảnh, truyện…
Kinh nghiệm,kiến thức và khả năng tổ chức những ý tưởng thành chủ đề của cô giáo
Hứng thú của bản thân cô giáo
Đó là cơ sở để cô giáo lập chủ đề nhánh .
13
Bước 2 : Mục tiêu chủ đề:
* Mục tiêu chủ đề là kết quả mong đợi sau khi hoàn thành chủ đề
- Tất cả các MT của các chủ đề hướng tới đạt được
theo 5 lĩnh vực (Phát triển thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm và kỹ năng xã hội, phát triển thẩm mỹ;
- Cách viết MT thường bắt đầu các động từ : Biết, nhận biết, làm được, phân biệt được …
- Những căn cứ để xác định MT chủ đề: Chủ đề, nội dung , độ tuổi, thực tế trẻ của trường- lớp
14
Bước 3 : Mạng nội dung
- Từ chủ đề lớn xác định các chủ đề nhánh và trong các chủ đề nhánh lập KH tuần dạy trẻ theo chủ đề.
Khi XD mạng nội dung luôn bám vào câu hỏi :” trẻ đã biết những gì?; trẻ muốn biết những gì; trẻ cần được biết những gì” ( thường bắt đầu từ danh từ )
Bước 4: Mạng hoạt động :
Xác định các hoạt động cần tổ chức để đạt được mục tiêu và nội dung chủ đề. Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để thực hiện chủ đề.Trả lời các câu hỏi : Tôi muốn gì trẻ biết điều trên; trẻ có thể làm được gì?( thường bắt đầu từ động từ )
15
Bước 5. Lên KH hoạt động hằng tuần:
Dựa vào chủ đề để XD cho phù hợp
KH hằng ngày : GV đặt câu hỏi :Trẻ muốn biết gì? Dạy cái gì? Dạy như thế nào? Bằng cách nào … hằng ngày ngoài HĐ có chủ đích còn bao gồm các HĐ khác : HĐ ngoài trời, HĐ chơi; Hđ góc; vệ sinh; sinh hoạt …Tất cả đều được lên Kh cụ thể .
Bước 6. Lên Kh đánh giá :Rút K/nghiệm và điều chỉnh mục tiêu, nội dung, phương pháp… hoặc chuẩn bị cho chủ đề tiếp theo
Sau các bước xây dựng chủ đề:
Tổ chức cả lớp làm tập trung 01 chủ đề hoặc sự kiện:
B1. TẾT TRUNG THU ( SỰ KiỆN )
B2. Xây dựng mục tiêu chủ đề :
B3 . Mạng nội dung chủ đề :
- Liệt kê hết nội dung mà nghĩ đến liên quan đến chủ đề
Lựa chọn lại các nội dung ( loại bỏ những nội dung mà trẻ đã biết, nội dung không thể dạy được )
B4. Mạng hoạt động chủ đề :(Để muốn biết làm gì để biết những nội dung chủ đề)
* VD
Ví dụ tiếp theo
Ví dụ tiếp theo
Chia 5 nhóm làm các chủ đề ( sự kiện )
Nhóm 1: Bạn thân trong lớp
Nhóm 2: Cô giáo em
Nhóm 3: Hoa
Nhóm 4: Con mèo
* Làm xong từng nhóm lên trình bày
20
HoẠT ĐỘNG 3 :
CÁC BƯỚC THỰC HiỆN CHỦ ĐỀ ( 5 bước)
* Yêu cầu :
Trẻ phải hứng thú với chủ đề
Trẻ có nhu cầu muốn khám phá chủ đề, trẻ biết một số vấn đề phải khám phá
Trẻ phải được cung cấp các trải nghiệm sống trực tiếp
Trẻ có các cơ hội được làm để thể hiện những ý tưởng, nhận thức, cảm xúc bản thân về chủ đề đó.
Trẻ có cơ hội được khoe, được chia sẻ với mọi người về thành quả hoạt động
Được thừa nhận bởi những người xung quanh
BưỚc 1. Chuẩn bị môi trường, đồ dùng, học liệu .
Môi trường HĐ, trang thiết bị, nguyên vật liệu phong phú và an toàn cho trẻ
Trang trí môi trường và góc trưng bày sản phẩm
Chú ý tận dụng gần gũi, vật liệu sẵn có…thích thích óc sáng tạo cho trẻ
22
Bước 2 : Mở chủ đề
- Giới thiệu không giống như bài học, đưa vào phần trò chuyện sáng hoặc HĐ ngoài trời .
- Gây hứng thú cho trẻ
- GV trò chuyện, tọa đàm để trẻ chia sẽ những kinh nghiệm của mình cho các bạn trong lớp thông qua thảo luận, nên GV chỉ chọn những câu hỏi mà trẻ biếtđể làm sống lại những k/nghiệm đã có ở trẻ .
Giáo viên thông báo với gia đình về thực hiện chủ đề mới, có thể nhờ phụ huynh những liên quan đến chủ đề/ lớp
Tóm lại :Các nhóm đặt đươc các câu hỏi tạo hứng thú trải nghiệm và các câu hỏi tạo nhu cầu khám phá
Ví dụ : Cô giáo
* 5 Câu hỏi tạo hứng thú trải nghiệm:
Cả lớp mình có yêu cô không?
Ai yêu cô nhất?
Vì sao lớp mình lại yêu cô nhất?
Con thích cô làm gì để tặng lớp mình?
Các con có biết tên đầy đủ của cô không?
3 câu hỏi tạo khám phá :
- Các con có biết tên đầy đủ của cô không ?
Các con có biết ý nghĩa của tên cô không nhỉ?
Đố các con biết sở thích của cô là gì không nhỉ?
24
Bước 3 . Khám phá chủ đề :
- Khám phá chủ đề không diễn ra 1 ngày hoặc 1 buổi mà diễn ra trong thời gian thực hiện chủ đề
Mỗi chủ đề KP cần phải có trãi nghiệm sống của trẻ nhằm tăng cường kỹ năng sống ;
-Các hình thức cơ bản cung cấp k/nghiệm sống cho trẻ:
+ Đi tham quan;Mời khách đến lớp;Làm thí nghiệm ; Quan sát trực tiếp
Với sự hướng dẫn của giáo viên, trẻ bắt đầu quan tâm với chủ đề, làm việc với tập thể hoặc cá nhân dựa trên khả năng của bản thân.
25
- Nhằm giúp trẻ tìm hiểu các câu trả lời được đặt ra ở giai đoạn 1 và đặt ra câu hỏi mới.
- Giáo viên tạo cơ hội cho trẻ khám phá thông qua các giờ học, hoạt động ở góc chơi, ở HĐ ngoài trời ….
- Giáo viên cung cấp cho trẻ các sách tranh, những tài liệu và thông tin dưới nhiều hình thức khác nhau để trẻ tìm hiểu.
Cung cấp kinh nghiệm: Khám phá trực tiếp thế giới xung quanh
Thảo luận:
Tìm tòi và thể hiện: Giúp trẻ hiểu sau vấn đề mà chúng thấy hấp dẫn
26
Bước 4 Kết thúc chủ đề :
* Bước 4 : Hoạt động khi kết thúc :
Xem lại toàn bộ công việc đã làm trong chủ đề .
- Trình diễn những kiến thức đã biết : GV có thể chọn cách thức kết thúc chủ đề khác nhau : như trò chuyện trẻ nhớ lại nội dung và chia sẽ những gì đã học; văn nghệ, đóng kịch, khoe sản phẩm của mình được hoàn thành trong quá trình thực hiện chủ đề.( pải ghi rõ cách thức tổ chức và diễn ra 1 cách tự nhiên)
* Khi nào thì nên kết thúc chủ đề
- Một vài trẻ đã hết hứng thú
- Số còn lại tỏ ra không tích cực với những công việc của chủ đề nữa
- Giáo viên đã đạt được nhưng mục tiêu của chương trình
- Nguồn để trẻ khám phá thực tế đã hết
Bước 5 : Đánh giá thực hiện sau từng chủ đề :
- Nội dung đánh giá: những vấn đề đã làm được và chưa làm được trong thực hiện chủ đề
+ Thực hiện mục tiêu
+ Kết quả thực hiện nội dung
+ Tổ chức hoạt động
+ Những vấn đề khác
28
Tóm lại :
5 bước thực hiện chủ đề
1. Chuẩn bị : + ĐD học tập ;trang trí theo chủ đề
2.Mở chủ đề:
Kích thích hứng thú; Kích thích nhu cầu tìm tòi cho trẻ
3.Phát triển chủ đề:
Hoạt động học: khám phá chủ đề ( KPKH) và các giờ học khác
Hoạt động chơi- tập : HĐGóc; HĐNgoài trời; HĐ chiều, sinh hoạt…
4.Kết thúc chủ đề:
Trẻ được khoe; Trẻ được thừa nhận
5. Đánh giá cuối chủ đề :
29
+ Bố trí chủ đề vào đâu
THỰC HÀNH VỀ THỰC HiỆN CHỦ ĐỀ( SỰ KiỆN)
VD : Trò chuyện :(Câu hỏi hứng thú và c/hỏi khám phá )
- Câu hỏi hứng thú ( trẻ đã biết)
+ Ai đã được đi chơi tết TT? Kể cho cả lớp nghe
+ Tết trung thu có múa Lân, có những ai nào?
+ Được ăn những bánh TT ?
+ Lớp mình bạn nào được bố mẹ mua những đồ chơi?
- Câu hỏi khám phá ( trẻ chưa biết )
+ Tết TT có bao nhiêu loại bánh?
+ Đố các con có bao nhiêu loại đồ chơi?
+
Thiết kế giờ khám phá KH :
1.Mục đích yêu cầu :
2. Chuẩn bị :
- CÔ
-Cháu
- Hình thức cung cấp :
3. Tiến hành tổ chức:
-HĐ1: Trò chuyện ( Gây hứng thú) những nội trẻ đã biết
HĐ 2 : Thảo luận :
*HĐ 3: Cung cấp kiến thức (Tìm tòi và trãi nghiệm )
HĐ 4: Kết thúc
Chia 5 nhóm thực hành
* Mời các nhóm trình bày
NỘI DUNG 3
THIẾT KẾ MÔI TRƯỜNG
Nội dung 3. Thiết kế MÔI TRƯỜNG
- Thiết kế môi trường cho trẻ chơi ở các góc.
- Cách hướng dẫn cho trẻ chơi góc:
+ Nhắc lại những ý tưởng từ buổi trước
+ Giới thiệu những đồ bổ sung
+ Để 1-2 phút để trẻ suy nghĩ, chọn góc chơi (lớp nên có quy định chơi ở các góc chơi, VD: Quy định số lượng trẻ ở góc chơi, ai đến sau thì phải chuyển sang góc khác.
+ Sau khi trẻ đã vào góc cô phải bao quát để đảm bảo tất cả các trẻ đã vào chơi
Trong khi trẻ chơi: Giáo viên phải quan sát, bao quát để đảm bảo các trẻ đã vào góc chơi và chơi. Lúc này giáo viên có thể làm việc cá nhân, quan sát trẻ chơi thế nào: Đồ chơi nào trẻ chơi được lâu nhất…
Vai trò của giáo viên :
Tạo tình thần trong lớp học
Chuẩn vị môi trường học tập
Lập kế hoạch chương trình giáo dục
Định hướng cho trẻ thông qua việc các kinh nghiệm và hoạt động học tập
Lựa chọn và thiết kế nguồn tư liệu
Quan sát và giám sát sự phát triển của trẻ
Quan sát
Nội dung quan sát
Nội dung chơi
Ngôn ngữ giao tiếp
Thời gian chơi
Tần suất tham gia các trò chơi khác nhau của trẻ
Mức độ hợp tác của trẻ khi chơi
Khả năng giải quyết vấn đề của trẻ
Hướng dẫn hoạt động vui chơi
THIẾT KẾ CHƠI GÓC MG
.Các bước thiết kế hoạt động góc :
I. .Mục đích yêu cầu ( kết quả cần đạt).
1. Góc phân vai:...
2. Góc xây dựng:...
3. Góc tạo hình:...
4.Góc sách:....
5. Nghệ thuật …
tiếp theo
II. Chuẩn bị:
1.Góc phân vai:
- Tên trò chơi ( ghi rõ )...
- Tranh mẫu, vật mẫu cho các góc : Ảnh mẫu hoặc mô hình
- Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật : ( phục vụ cho trò chơi)
* Lập bảng mở cho góc học tập và góc nghệ thuật.
* Bố trí các góc chơi phù hợp, GV quan sát trẻ chơi ở tất cả các góc chơi
III.Tiến hành:
Hoạt động 1: Tạo hứng thú, dẫn dắt trẻ vào hoạt động.
Hoạt động 2:
Giới thiệu các góc chơi, tên các trò chơi trong góc, trẻ vào các góc.
Hoạt động 3: Tiến hành chơi:
Giáo viên giữ vai trò quan sát, bao quát lớp.
Hoạt động 4: Kết thúc buổi chơi
Trưng bày sản phẩm ( bảng mở).
Khen ngợi những ý tưởng chơi mới, kết quả trẻ đạt được.
Nhận xét bằng nhiều cách( cuốn chiếu, từng góc một hoặc tập trung ở góc chơi mới...).
Một số gợi ý cho buổi chơi sau.
GIÁO VIÊN CHỈ CAN THIỆP VÀO GiỜ CHƠI CỦA TRẺ KHI :
+ Trẻ hết vật liệu chơi , đồ chơi
+ Trẻ hết ý tưởng chơi
+ Phát triển ý tưởng chơi mới ( nhưng lúng túng)
+ Khi trẻ mời cô cùng chơi
+Cô muốn dạy trò chơi mới
+ Khi trẻ có mâu thuẫn trong chơi mà không giải quyết được
Ví dụ : Chủ đề Sinh nhật Hoa Thủy Tiên
I .Góc học tập :
1. Mục đích yêu cầu :
- Đồ số và gắn được số tương ứng; sao chép chữ với nhiều mầu khác nhau
- Tự giác chơi theo qui định của góc
2.Các trò chơi :
- Đồ số 10
- Bé gắn số tương ứng lô gô của trường
- Viết tên trường Hoa Thủy Tiên
- Sao chép lời chúc mừng sinh nhật Hoa Thủy Tiên
Tiếp theo
2. Mẫu :
- Số 10 đã đồ
- Bảng “ Bé gắn số tương ứng ”
- Mẫu viết tên Hoa Thủy Tiên
3.Chuẩn bị vật liệu, đồ chơi:
- Số nhựa, bút dạ màu, giấy trắng A4
- Các mảnh giấy A4 nhỏ, bút dạ, hồ dán
- Bảng “ Bé gắn số tương ứng ” , 2 bộ thẻ số ( từ 1 đến 10 )
Tiếp theo
II. Góc âm nhạc :
1. Mục đích yêu cầu :
-
-
2. Tên Các bài hát, bài thơ ( nếu có) : ....
3. Mẫu :
Ảnh Cô giáo đang hát
Ảnh các bạn đang đồng ca...
- Micro
- Mũ chóp sinh nhật
4. Chuẩn bị đồ chơi:
- Phông có trang trí khuôn nhạc, 2 nốt nhạc, tít chữ “ Góc âm nhạc ”
- Xắc xô, phách tre, trống vỗ
- Quần áo dân tộc ( 2 bộ )
- Váy ( 2 bộ )
- Các bài hát “ Chúc mừng sinh nhật ”, “ Em yêu trường em ”
- Bục sân khấu
Các nhóm thực hành :
- Thiết kế môi trường HĐ góc cho chủ đề của nhóm đã được phân công .
Lưu ý : Tạo sản phẩm qua các bảng mở
Các góc chơi Chủ đề ( Sự kiện : tết trung thu )
Bảng mở :
Bảng mở 1
49
Xin cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Tuyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)