Hướng nghiêp 11
Chia sẻ bởi Mai Đức Tâm |
Ngày 27/04/2019 |
99
Chia sẻ tài liệu: Hướng nghiêp 11 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Giáo án hoạt động giáo dục hướng nghiệp II
Chủ đề 1
Tìm hiểu một số nghề thuộc ngành
giao thông vận tải, địa chất
I- Mục tiêu bài học:
Qua chủ đề này học sinh hiểu:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được vị trí của ngành Giao thông vận tải ngành Địa chất trong xã hội.
- Biết đặc điểm, yêu cầu của hai ngành này.
2. Kỹ năng:
Tìm hiểu được những thông tin cần thiết của một số nghề thuộc hai ngành trong giai đoạn hiện nay.
3. Thái độ:
Có ý thức liên hệ với bản thân để chọn nghề sau khi tốt nghiệp THPT.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung: Nghiên cứu kỹ chủ đề 1 (SGK) và các tài liệu liên quan.
- Đồ dùng: Tranh ảnh liên quan đến các nghề thuộc lĩnh vực Giao thông vận tải, Địa chất, hoặc phim ảnh.
III. Tiến trình bài giảng:
- định lớp, kiểm tra sĩ số.
- Giới thiệu khái quát mục tiêu của chủ đề.
(Nếu tổ chức hội thi thì phải chia nhóm, phân công người dẫn chương trình, thường chia nhóm 4 em/nhóm).
Tiến trình:
HS: I- Tìm hiểu các nghề thuộc ngành giao thông vận tải:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về lịch sử phát triển của ngành Giao thông vận tải Việt Nam:
Học sinh phát biểu theo tinh thần xung phong hoặc do thầy (cô) chỉ định.
Có thể mỗi học sinh trình bày một phần bằng nhận thức của mình.
GV: Em hãy trình bày hiểu biết của mình về hệ thống giao thông vận tải của Việt Nam hiện nay?
TL: Từ lâu chúng ta có hệ thống giao thông đường thuỷ phát triển và đã chiếm ưu thế tuyệt đối trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ngày nay hệ thống giao thông thuỷ của chúng ta tiếp tục phát triển và hoàn thiện thể hiện ở việc chúng ta đã và đang khai thác hệ thống sông ngòi, đường biển bằng các phương tiện thiết bị hiện đại như có các tàu thuyền phù hợp với từng địa hình, ngành công nghiệp đóng tàu đã có bước phát triển vượt bậc bằng việc chúng ta đã đóng được những con tàu có tải trọng hàng chục ngàn tấn phục vụ cho việc xuất khẩu và khai thác vận tải bằng đường biển nối liền các cảng biển của nước ta với các cảng biển của các nước trên thế giới.
HS: Nêu hệ thống giao thông đường thuỷ, đường (đường bộ cho xe cơ giới, đường sắt); đường Hàng không?
Hệ thống giao thông đường bộ: Chúng ta đã có hệ thống đường bộ nối liền các tỉnh, trong mỗi tỉnh lại có hệ thống các đường liên huyện, liên xã. Đặc biệt từ các con đường trước đây do thực dân Pháp xây dựng, chúng ta đã nâng cấp để phục vụ cho các phương tiện giao thông cơ giới (trước đây chủ yếu đường chạy xe người hoặc ngựa kéo). Ngày nay chúng ta đã và đang xây dựng được những con đường cao tốc nối liền các tam giác kinh tế, nối các vùng miền nhờ đó mà hàng hoá được lưu thông khắp mọi miền của đất nước góp phần rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế của cả nước. Trong tương lai gần chúng ra sẽ có con đường cao tốc Bắc – Nam rất thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hoá giữa hai miền của đất nước.
HS
Chủ đề 1
Tìm hiểu một số nghề thuộc ngành
giao thông vận tải, địa chất
I- Mục tiêu bài học:
Qua chủ đề này học sinh hiểu:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được vị trí của ngành Giao thông vận tải ngành Địa chất trong xã hội.
- Biết đặc điểm, yêu cầu của hai ngành này.
2. Kỹ năng:
Tìm hiểu được những thông tin cần thiết của một số nghề thuộc hai ngành trong giai đoạn hiện nay.
3. Thái độ:
Có ý thức liên hệ với bản thân để chọn nghề sau khi tốt nghiệp THPT.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung: Nghiên cứu kỹ chủ đề 1 (SGK) và các tài liệu liên quan.
- Đồ dùng: Tranh ảnh liên quan đến các nghề thuộc lĩnh vực Giao thông vận tải, Địa chất, hoặc phim ảnh.
III. Tiến trình bài giảng:
- định lớp, kiểm tra sĩ số.
- Giới thiệu khái quát mục tiêu của chủ đề.
(Nếu tổ chức hội thi thì phải chia nhóm, phân công người dẫn chương trình, thường chia nhóm 4 em/nhóm).
Tiến trình:
HS: I- Tìm hiểu các nghề thuộc ngành giao thông vận tải:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về lịch sử phát triển của ngành Giao thông vận tải Việt Nam:
Học sinh phát biểu theo tinh thần xung phong hoặc do thầy (cô) chỉ định.
Có thể mỗi học sinh trình bày một phần bằng nhận thức của mình.
GV: Em hãy trình bày hiểu biết của mình về hệ thống giao thông vận tải của Việt Nam hiện nay?
TL: Từ lâu chúng ta có hệ thống giao thông đường thuỷ phát triển và đã chiếm ưu thế tuyệt đối trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ngày nay hệ thống giao thông thuỷ của chúng ta tiếp tục phát triển và hoàn thiện thể hiện ở việc chúng ta đã và đang khai thác hệ thống sông ngòi, đường biển bằng các phương tiện thiết bị hiện đại như có các tàu thuyền phù hợp với từng địa hình, ngành công nghiệp đóng tàu đã có bước phát triển vượt bậc bằng việc chúng ta đã đóng được những con tàu có tải trọng hàng chục ngàn tấn phục vụ cho việc xuất khẩu và khai thác vận tải bằng đường biển nối liền các cảng biển của nước ta với các cảng biển của các nước trên thế giới.
HS: Nêu hệ thống giao thông đường thuỷ, đường (đường bộ cho xe cơ giới, đường sắt); đường Hàng không?
Hệ thống giao thông đường bộ: Chúng ta đã có hệ thống đường bộ nối liền các tỉnh, trong mỗi tỉnh lại có hệ thống các đường liên huyện, liên xã. Đặc biệt từ các con đường trước đây do thực dân Pháp xây dựng, chúng ta đã nâng cấp để phục vụ cho các phương tiện giao thông cơ giới (trước đây chủ yếu đường chạy xe người hoặc ngựa kéo). Ngày nay chúng ta đã và đang xây dựng được những con đường cao tốc nối liền các tam giác kinh tế, nối các vùng miền nhờ đó mà hàng hoá được lưu thông khắp mọi miền của đất nước góp phần rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế của cả nước. Trong tương lai gần chúng ra sẽ có con đường cao tốc Bắc – Nam rất thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hoá giữa hai miền của đất nước.
HS
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Đức Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)