Hướng dẫn viết sáng kiến kinh nghiệm

Chia sẻ bởi Trịnh Thị Hà Giang | Ngày 09/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Hướng dẫn viết sáng kiến kinh nghiệm thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:


VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
1. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
SÁNG KIẾN
KINH NGHIỆM
Ý kiến mới, làm
cho công việc
tiến hành tốt hơn
Hiểu biết có
được do tiếp xúc
với thực tế, do
từng trải
Những điều hiểu biết mới, ý kiến mới có được do từng trải, do tiếp
xúc với tài liệu và thực tế,…làm cho công việc tiến hành tốt hơn.
2. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC
Tổng thể các tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mà nhà giáo và những người làm công tác giáo dục đã tích lũy, phát kiến trong quá trình thực hiện các hoạt động giáo dục.

3. PHÂN LOẠI LĨNH VỰC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THEO CẤP HỌC
(Theo phân loại dùng cho phần mềm quản lý SKKN của Sở GD&ĐT Hà Nội)

PHÂN LOẠI LĨNH VỰC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THEO CẤP HỌC
(Theo phân loại dùng cho phần mềm quản lý SKKN của Sở GD&ĐT Hà Nội)

PHÂN LOẠI LĨNH VỰC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THEO CẤP HỌC
(Theo phân loại dùng cho phần mềm quản lý SKKN của Sở GD&ĐT Hà Nội)
4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU SKKN
GIÁO DỤC
Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá
kết quả học tập của học sinh
Đổi mới hoạt động quản lí giáo dục
Đổi mới phương pháp giáo dục
Phát triển và bồi dưỡng đội ngũ
nhà giáo
Thực hiện xã hội hóa giáo dục
Thực hiện đổi mới nội dung,
chương trình và sách giáo khoa
MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU


Đối với giáo viên: Cần hướng vào vấn đề đổi mới dạy học, lấy học sinh làm trung tâm của quá trình dạy học.
Đổi mới nội dung, phương pháp, cách đánh giỏ
Đổi mới hoạt động của th?y: thiết kế bài giảng mới thông qua phương tiện dạy học hiện đại,...
Đổi mới hoạt động của trò: tổ chức và hướng dẫn học chia nhóm nhỏ, nhóm vừa, đóng vai, .v.v.
Tự làm đồ dùng dạy học: sáng tạo có hiệu quả sử dụng và sử dụng thường xuyên trong các bài giảng v.v.
Đối với Cán bộ quản lí trường học
Quản lí đội ngũ giáo viên: đủ về số lượng, đạt chuẩn cao về chất lượng và đồng bộ về cơ cấu bộ môn .
Quản lí đổi mới dạy học : đổi mới sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn; sinh hoạt tổ chủ nhiệm; tổ chức các hoạt động giáo dục trong và ngoài giờ lên lớp .v.v.
Quản lí, đầu tư cho dạy và học: CSVC trường sở, đồ dùng giảng dạy và giáo dục . Công tác xã hội hoá sự nghiệp giáo dục .v.v.
Quản lí, xây dựng môi trường sư phạm: xây dựng khung cảnh sư phạm và môi trường giáo dục (mối quan hệ giữa Thầy – Trò ; quan hệ giữa Gia đình – Nhà trường – Xã hội ) .v.v.
Đối với giáo viên Tổng phụ trách
Cần tập trung vào một số hoạt động kỉ niệm những ngày lễ lớn trong năm học theo chủ đề ( tổ chức và hướng dẫn đội viên tham gia kỉ niệm 3/2 ; 26/3 ; 19/5 ;...)
Kinh nghiệm bồi dưỡng Ban chỉ huy chi đội, liên đội , phụ trách sao .
Cải tiến sinh hoạt chi đội, cải tiến hồ sơ, sổ sách chi đội, liên đội .
Hoạt động tự quản của “Đội Sao đỏ ".
Công tác tổ chức bồi dưỡng thanh niên lớn lên Đoàn .
Kinh nghiệm phối kết hợp các hoạt động giữa giaó viên chủ nhiệm với giáo viên Tổng phụ trách; giữa giáo viên Tổng phụ trách với Ban giám hiệu nhà trường .v.v.
Đối với giáo viên chủ nhiệm
Tổ chức và xây dựng đội ngũ cán bộ lớp, xây dựng tập thể tự quản.
Cải tiến nội dung, hình thức sinh hoạt lớp.
Giáo viên CN với các chuyên đề về kỉ niệm các ngày lễ lớn.
Phối hợp với giáo viên bộ môn, với BGH,… trong việc tổ chức và quản lí học sinh.
Giáo viên CN với công tác xã hội hóa sự nghiệp giáo dục,…
LẬP KẾ HOẠCH NC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
C�CH D?T TấN SKKN


Trả lời các câu hỏi
Làm gì ?
Cho ai?
ở đâu ?
C�CH D?T TấN SKKN


Trả lời các câu hỏi
1. Làm gì ?
2. Cho ai?
3. ở đâu ?
Ví dụ: 1, Một số biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở Trường Phổ thông Đông Đô.
2, Đổi mới quản lí giờ sinh hoạt tổ chuyên môn ở Trường Phổ thông Đông Đô.
3, Biện pháp bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lớp tự quản ở Trường THPT Đông Đô.
4, Biện pháp nâng cao chất lượng phát biểu của học sinh trong giờ học Ngữ văn ở Trường Phổ thông Đông Đô.
Ngắn gọn, rõ ràng, đúng trọng tâm, không quá
30 từ
II. CẤU TRÚC CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Gồm 3 phần:
Mở đầu

Bạn là ai?
Viết SKKN
để trao đổi với ai?
Viết về vấn đề gì?
Nhằm mục đích gì?
Vấn đề đó xảy ra ở đâu? Khi nào?
Bạn đã trăn trở nghiên cứu, ứng dụng nó như thế nào?
Mở đầu
Hoặc “ĐẶT VẤN ĐỀ”, “TỔNG QUAN”, “MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG”
LÍ DO
CHỌN
ĐỀ TÀI
MỤC ĐÍCH,
NHIỆM VỤ
NGHIÊN
CỨU

ĐỐI
TƯỢNG,
PHẠM VI
NGHIÊN
CỨU
PHƯƠNG
PHÁP
NGHIÊN
CỨU
KẾ
HOACH
NGHIÊN
CỨU
Mở đầu

- Chỉ nên viết không quá 2 trang.
- Viết thành đoạn luận đủ các ý nêu trên.
Nội dung
Phần Nội dung, chỉ nên viết kho?ng 20 trang
MỘT SỐ CĂN CỨ LÍ LUẬN CỦA
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
NỘI
DUNG
1.1. Một số
khái niệm
cơ bản của
đề tài
(nếu cần)
1.2. Vị trí,
vai trò của
vấn đề
nghiên cứu
1.3. Chuẩn yêu
cầu cần đạt
của vấn đề
nghiên cứu
Căn cứ vào Luật Giáo dục, Điều lệ Trường TH, Nhiệm
vụ năm học, yêu cầu cụ thể của môn học,…
2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ
NGHIÊN CỨU
NỘI
DUNG
2.1 Đặc điểm
của trường,
của lớp
(chỉ nêu đđ
chứa vấn đề NC)
2.2. Những
ưu điểm
và bất cập của
vấn đề NC.
Nguyên nhân
Căn cứ vào thực tế ở Trường, Lớp mà tác giả đang
trực tiếp phụ trách. So sánh kết quả đang có với yêu
cầu cần đạt ở mục 1.3
3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP
NỘI
DUNG
3.1. Nêu tên
biện pháp 1
(thường là BP
làm thay đổi ý
thức, thái độ,
tình cảm)
3.2. Nêu tên
biện pháp 2
(thường là BP
làm thay đổi
kiến thức)
3.3. Nêu tên
biện pháp 3
(thường là BP
làm thay đổi
kĩ năng)
TÊN BIỆN PHÁP
MỤC TIÊU
CÁCH THỰC HIỆN
4. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
NỘI
DUNG
Kẻ bảng so sánh kết quả khảo sát trước và sau khi thực hiện SKKN nhằm chứng minh kết quả tốt hơn trước
Cần có số liệu minh họa cụ thể để đối chiếu,
so sánh
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
KHUYẾN NGHỊ
Nội dung
Ý nghĩa, hiệu quả
Bài học
kinh nghiệm
Đối với Bộ GD và ĐT
Đối với Sở GD và ĐT
Đối với Phòng GD và ĐT
Đối với Trường
Chỉ nên viết không quá 2 trang
Phụ lục
Tài liệu tham khảo

- Tên tác giả, tác phẩm, tên NXB, nơi XB, năm XB.
(Tªn t¸c gi¶ xÕp theo thø tù A, B, C, kh«ng ghi häc hµm, häc vÞ, chøc vô)
Cuối SKKN có họ tên, chữ kí và cam đoan của tác giả.
Bản SKKN được đánh máy, in, đóng quyển theo đúng quy định: Soạn thảo trên khổ giấy A4 bằng MS Word, Font chữ Times New Roman, bảng mã Unicode, cỡ chữ : 14. Dãn dòng đơn. Lề trái: 3 cm; lề phải: 2 cm;; lề trên: 2 cm; lề dưới: 2 cm. Số trang tối thiểu để chấm cấp thành phố từ 20 trang trở lên.
Bìa SKKN theo mẫu. Tên SKKN phải ngắn gọn, rõ ràng, đúng trọng tâm SKKN đề cập, không dài quá 30 từ.
Đặt tên tệp SKKN theo qui đinh sau:
Môn hoặc lĩnh vực_lớp/ngành học_tên tác giả_tên đơn vị.doc
Ví dụ: SKKN môn Toán lớp 10 của cô Phượng, trường THPT Đông Đô sẽ đặt tên tệp: toan_10_Phuong_THPT Dong Do.doc.
III. YÊU CẦU VỀ HÌNH THỨC
VĂN BẢN SKKN

2 cm







3 cm





Sở giáo dục - đào tạo hà nội
Tên đơn vị




Sáng kiến kinh nghiệm




TÊN SáNG KIếN KINH NGHIệM

(Ngắn gọn, rõ ràng, đúng trọng tâm và không quá 30 từ)




Linh v?c/ Mụn: Ghi linh v?c/ mụn h?c theo b?ng phõn lo?i
Tờn tỏc gi?:.................
GV mụn. ho?c ch?c v?...
T�i li?u kốm theo (n?u cú):
Vớ d?: dia CD, mụ hỡnh, s?n ph?m, ph? l?c.







NAM H?C 2011 - 2012








2cm

Sở giáo dục - đào tạo hà nội
Tên đơn vị




Sáng kiến kinh nghiệm




TÊN SáNG KIếN KINH NGHIệM

(Ngắn gọn, rõ ràng, đúng trọng tâm và không quá 30 từ)




Linh v?c/ Mụn: Ghi linh v?c/ mụn h?c theo b?ng phõn lo?i
Tờn tỏc gi?:.................
GV mụn. ho?c ch?c v?...
T�i li?u kốm theo (n?u cú):
Vớ d?: dia CD, mụ hỡnh, s?n ph?m, ph? l?c.





NAM H?C 2011 - 2012








2 cm
2 cm

Sở giáo dục - đào tạo hà nội
Tên đơn vị




Sáng kiến kinh nghiệm



TấN S�NG KI?N KINH NGHI?M
(Ngắn gọn, rõ ràng, đúng trọng tâm và không quá 30 từ)







Linh v?c/ Mụn: Ghi linh v?c/ mụn h?c theo b?ng phõn lo?i
Tờn tỏc gi?:.................
GV mụn. ho?c ch?c v?...
T�i li?u kốm theo (n?u cú):
Vớ d?: dia CD, mụ hỡnh, s?n ph?m, ph? l?c.







NAM H?C 2011 - 2012









2 cm










3 cm
2 cm




Sở giáo dục - đào tạo hà nội
Tên đơn vị




Sáng kiến kinh nghiệm




TấN S�NG KI?N KINH NGHI?M

(Ng?n g?n, rừ r�ng, dỳng tr?ng tõm, khụng
quỏ 30 t?)








Linh v?c/ Mụn: Ghi linh v?c/ mụn h?c theo b?ng phõn lo?i
Tờn tỏc gi?:.................
GV mụn. ho?c ch?c v?...
T�i li?u kốm theo (n?u cú):
Vớ d?: dia CD, mụ hỡnh, s?n ph?m, ph? l?c.



NAM H?C 2011 - 2012



2 cm





LƯU Ý VỀ CÁCH TRÌNH BÀY
Trình bày hệ thống, khái quát, cụ thể, hấp dẫn.
Diễn đạt truyền cảm, văn phong khoa học.
Kết quả nghiên cứu cần khách quan, không
gò ép, “bịa” số liệu.
Nên tránh bộc lộ tình cảm yêu –ghét đối với
đối tượng nghiên cứu.
LƯU Ý VỀ CÁCH TRÌNH BÀY
Tên chương nên ở đầu trang.
Tên tiểu mục không ở cuối trang.
Tên chương, mục không được viết tắt.
TỐI KỊ 3 ĐIỀU SAI
Quan điểm, đường lối
của Đảng
Kiến thức chuyên môn
Lỗi chính tả, ngữ pháp,
trình bày
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SKKN
(tham kh¶o ®Ó chÊm ë tr­êng)
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
- Tính sáng tạo 4 điểm
- Tính hiệu quả 6 điểm
- Tính khoa học và sư phạm 4 điểm
- Tính phổ biến, áp dụng 6 điểm
Cộng 20 điểm
Xếp loại SKKN:
Loại A: Từ 17 điểm đến 20 điểm
Loại B: Từ 14 đến dưới 17 điểm
Loại C: Từ 10 điểm đến dưới 14 điểm
Không xếp loại: Dưới 10 điểm
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô đã quan tâm theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Thị Hà Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)