Huong dan thuc hien SGK 12

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Thu Hằng | Ngày 09/05/2019 | 119

Chia sẻ tài liệu: Huong dan thuc hien SGK 12 thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

Hướng dẫn thực hiện những điểm mới và khó trong SGK-lớp 12
môn hoá học
bộ giáo dục và đào tạo
Chương 1. Este - Lipit
I. Những điểm mới về nội dung so với sách giáo khoa cũ
- Kh¸i niÖm este ®­îc tr×nh bµy trªn c¬ së kh¸i niÖm vÒ dÉn xuÊt cña axit cacboxylic gióp HS kh«ng bÞ hiÓu lÇm nh­ tr­íc : s¶n phÈm cña ph¶n øng gi÷a axit vµ ancol (thÝ dô gi÷a ancol vµ axit HCl, HBr) ®­îc coi lµ este.
- Kh¸i niÖm lipit ®­îc hiÓu ®óng vµ ®Çy ®ñ h¬n tr­íc. ChÊt bÐo chØ lµ mét trong c¸c lo¹i/ d¹ng lipit; tr­íc ®©y th­êng ®­îc hiÓu lipit chØ lµ chÊt bÐo.
- ChÊt bÐo ®­îc tr×nh bµy cïng ch­¬ng víi este thÓ hiÖn mèi liªn hÖ b¶n chÊt vÒ cÊu t¹o liªn quan víi tÝnh chÊt, gióp cñng cè thªm vÒ ph­¬ng ph¸p häc ho¸ häc h÷u c¬.
II. Phương pháp

PhÇn tÝnh chÊt vËt lÝ cña este vµ chÊt bÐo nªn tËn dông c¬ héi ®Ó cñng cè thªm vÒ vai trß cña liªn kÕt hi®ro ¶nh h­ëng ®Õn tÝnh tan, nhiÖt ®é s«i cña c¸c chÊt.
III. Các bài cụ thể
1. Este
- Kh¸i niÖm. Danh ph¸p.
SGK cò ®Þnh nghÜa : este lµ s¶n phÈm cña ph¶n øng este ho¸ gi÷a axit (v« c¬ hoÆc h÷u c¬) vµ r­îu.
SGK míi kh«ng ®­a ®Þnh nghÜa mµ chØ ®­a kh¸i niÖm: Khi thay nhãm OH trong nhãm cacboxyl b»ng nhãm OR ta ®­îc hîp chÊt este.
*¦u ®iÓm:
- Phï hîp víi quan niÖm chung vÒ dÉn xuÊt cña axit cacboxylic;
- Tr¸nh sù hiÓu lÇm: s¶n phÈm cña ph¶n øng gi÷a axit HCl, HBr víi ancol còng ®­îc cho lµ este.
- Tính chất vật lí: chú trọng hơn đến việc củng cố, khắc sâu vai trò của liên kết hiđro. (SGK cũ nêu ở bài Rượu sau đó ít được củng cố lại).
- Tính chất hóa học: đề cập toàn diện hơn so với SGK cũ : tính chất của nhóm chức (thuỷ phân)/ sách Nâng cao còn thêm tính chất của gốc hiđrocacbon. SGK Cơ bản nhắc đến tính chất của gốc hiđrocacbon dưới dạng một nhận xét làm cơ sở cho các HS khá, giỏi có thể mở rộng kiến thức.
- Điều chế và ứng dụng:
Nói cụ thể hơn về phương pháp điều chế este của phenol.
 Các dẫn xuất khác của axit cũng được định nghĩa tương tự.
2. Lipit
- Khái niệm. Phân loại
- Chất béo
SGK cũ: Lipit = chất béo
SGK mới: Lipit = chất béo + sáp + steroit + photpholipit. Đó là do những thành tựu của Hóa sinh làm thay đổi nhận thức về lipit và giúp hiểu rõ hơn vai trò quan trọng của lipit. Tuy nhiên do tính phức tạp của nó, ở SGK chỉ giới thiệu chất béo như cũ, còn sáp, steroit, photpholipit thì đưa vào mục tư liệu.
Khi dạy chất béo có chú ý tới khái niệm axit béo, nhiệt độ nóng chảy của chúng; về tính chất hóa học cần liên hệ với bài Este.
3. Xà phòng và chất giặt rửa
- Xà phòng: khái niệm và phương pháp điều chế.
- Chất giặt rửa tổng hợp: khái niệm và phương pháp điều chế.
Do yêu cầu: chỉ xét khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp như SGK cũ.
Cần tận dụng các cơ hội để liên hệ thực tế và hứơng dẫn học đi đôi với hành (sử dụng đúng các loại chất giặt rửa).


Chất giặt rửa
Chất giặt rửa thiên nhiên: b? k?t, b? hũn, .
Chất giặt rửa nhõn t?o : xà phòng
Chất giặt rửa tổng hợp: C12H25C6H4SO3Na, .
Chất tẩy màu : nước gia-ven.
Chất ưa nước: etanol, axit axetic,.
Chất kị nước: hiđrocacbon, dẫn xuất halogen,.


Chất giặt rửa
Cơ chế hoạt động của chất giặt rửa
Mối liên hệ giữa hiđrocacbon
và một số dẫn xuất của hiđrocacbon
Luyện tập
Chương 2: Cacbohiđrat
1. Những điểm mới về nội dung so với sách 12 cũ
- Cấu trúc dạng mạch vòng của các cacbohiđrat để học sinh thấy bản chất hơn của các loại chất này. Các đi- và polisaccarit đều do các monosaccarit dạng vòng ?- và ?- tạo nên, do đó ở bài glucozơ có trình bày dạng vòng ? - và ? - của glucozơ và fructozơ.
Để chứng minh cấu trúc dạng vòng của glucozơ thì ngoài dữ kiện glucozơ có hai nhiệt độ nóng chảy của hai dạng glucozơ khác nhau còn phản ứng riêng của OH - hemiaxetal tạo ra metylglicozit.

- Để thấy rõ hơn cấu trúc phân tử dẫn tới tính chất khác nhau của tinh bột và xenlulozơ thì ngoài việc trình bày các liên kết ? -1,4- và ? -1,6- cũng như ?-1,4- của các đơn vị glucozơ với nhau tạo nên amilozơ, amilopectin và xenlulozơ còn có thêm hình mạch phân tử xoắn lò so của amilozơ, amilopectin và hình mạch không nhánh của xenlulozơ.
2. Một số điểm cần chú ý chung
- Chỉ viết công thức cấu tạo của glucozơ, fructozơ ở dạng mạch hở
- Khi viết công thức của glucozơ và fructozơ ở dạng vòng đầy đủ hay rút gọn (như ở phương trình hóa học) cần viết đúng cấu hình, nhưng không yêu cầu học sinh hiểu, chỉ yêu cầu học sinh nhận biết được vị trí của nhóm OH hemiaxetal (với glucozơ) hay hemixetal (với fructozơ) hướng xuống phía dưới vòng là ? , hướng lên phía trên vòng là ?. Như vậy, glucozơ có hai dạng vòng đồng phân của nhau là: ?-glucozơ và ? - glucozơ.
- Công thức của ? -fructozơ có OH - hemixetal hướng xuống phía dưới vòng vì là công thức lật ngược lại của công thức ? -fructozơ bình thường để tiện viết công thức của saccarozơ:
?-fructozơ
saccarozơ
3. Một số điểm chú ý trong một số bài cụ thể
3.1. Bài glucozơ

Glucozơ Metyl glucozit
Nhóm OH hemiaxetal ? Nhóm metyl glicozit CH3O
a) Viết các công thức cấu tạo như phần trên đã trình bày.
b) Để chứng minh tính chất anol đa chức và tính chất khử của anđehit nên làm thêm thí nghiệm của glucozơ với nước brom và với Cu(OH)2. Thí nghiệm glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 nên tiến hành theo hai bước:
- Bước 1: Phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
Điều chế Cu(OH)2 bằng cách cho dung dịch CuSO4 5% tác dụng với dung dịch NaOH 10% trong ống nghiệm. Gạn bỏ lớp nước dư. Cho thêm vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2 2ml dung dịch glucozơ 1%, lắc nhẹ. Cu(OH)2 tan ra thành màu xanh lam của phức đồng glucozơ giống như phức đồng với glixerol, nhưng vì công thức của phức này phức tạp, nên chỉ viết dưới dạng công thức phân tử.
2C6H12O6 + Cu(OH)2 ? (C6H11O6)2Cu + 2H2O
Phức đồng- glucozơ

- Bước 2: Phản ứng khử của glucozơ.
Đun nóng ống nghiệm chứa phức đồng glucozơ trên dung dịch trở nên vàng rồi xuất hiện kết tủa đỏ của Cu2O. Khi đó, phức đồng glucozơ bị thuỷ phân trở lại thành glucozơ và Cu(OH)2 rồi chúng phản ứng với nhau trong môi trường kiềm dư:
(C6H11O6)2Cu + 2H2O ? 2C6H12O6 + Cu(OH)2
CH2OH[CHOH]4CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH ? CH2OH[CHOH]4COONa + Cu2O? (đỏ) + 3H2O
Thí nghiệm này học sinh sẽ được làm lại trong buổi thực hành.
c) Phần fructozơ: chỉ so sánh cấu tạo và tính chất của nó với glucozơ, không viết phương trình hóa học của các phản ứng.


Glucozo và Fructozo
Saccarozơ và Mantozơ
3.2. Bài saccarozơ
a) Nên làm hai thí nghiệm về phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2 và Ca(OH)2 (dạng vôi sữa). Công thức của canxi saccarat là C12H22O11. CaO. 2H2O. Hai phân tử nước trong công thức thì một là của Ca(OH)2, một là của dung môi nước.
C12H22O11 + Ca(OH)2 + H2O ? C12H22O11. CaO. 2H2O
b) Phần mantozơ: chỉ so sánh công thức cấu tạo và tính chất của nó với saccarozơ và glucozơ, không viết phương trình hóa học của các phản ứng.
3.3. Bài Tinh bột
a) Tinh bột có công thức (C6H10O5)n, không viết rõ là công thức phân tử vì n không cố định.
b) Nên làm thí nghiệm phản ứng màu của tinh bột với dung dịch iot. Dung dịch iot có màu hơi tím, tốt nhất là pha thêm KI để thành dung dịch KI3 không màu. Khi gặp tinh bột, I2 được tái tạo và phản ứng với tinh bột.
KI3 ? KI + I2
Có thể chuẩn bị sẵn dung dịch hồ tinh bột; tuỳ đièu kiện cụ thể có thể yêu cầu học sinh chuẩn bị sẵn củ khoai hoặc củ sắn (có thêm dao con để cắt chỳng tại chỗ khi thí nghiệm).
Amilozơ
Amilopectin
Amilopectin
3.4. Bài xenlulozơ
a) Công thức của xenlulozơ cũng viết là (C6H10O5)n nên cần nêu rõ cấu trúc phân tử khác với tinh bột nên tính chất của nó khác với tinh bột, ngay cả phản ứng thủy phân.
Cần lưu ý, tinh bột và xenlulozơ không phải là đồng phân của nhau do công thức phân tử khác nhau, mặc dù viết công thức giống nhau.
b) Vì các phản ứng hóa học xảy ra chậm và phức tạp, nên chỉ mô tả thí nghiệm.
* Chú ý: Đối với lớp 12 - Ban Cơ bản
Chỉ nêu công thức cấu tạo và công thức phân tử, trừ hình mạch phân tử tinh bột và xenlulozơ để phân biệt dạng mạch xoắn lò xo của tinh bột và dạng mạch hình sợi không nhánh của xenlulozơ, để dễ giải thích tính chất khác nhau của tinh bột và xenlulozơ.
2.4. Câu hỏi thảo luận
a) Những thuận lợi và khó khăn khi nội dung bài giảng có phần cấu trúc dạng vòng là gì?
b) Những thuận lợi và khó khăn khi thể hiện nội dung bài giảng theo phương pháp mới như ở SGK là gì?
c) Bạn có thể đề nghị gì về nội dung và phương pháp giảng dạy chương cacbohitrat?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Thu Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)