Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN

Chia sẻ bởi Lê Đình Bang | Ngày 12/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN thuộc Khoa học 5

Nội dung tài liệu:

Lê Đình Bang - Hiệu Trưởng TH Diễn Cát Diễn Châu
Cấu trúc của mỗi bài giảng bao gồm có bốn nội dung:

1. Hướng dẫn chung
2. Hướng dẫn cụ thể:
3. Kiểm tra đánh giá môn học
4. Công tác quản lí chỉ đạo
Lê Đình Bang - Hiệu Trưởng TH Diễn Cát Diễn Châu
Lê Đình Bang - Hiệu Trưởng TH Diễn Cát Diễn Châu
1. Chương trình là pháp lệnh, trong
đó bao gồm:
+ Mục tiêu
+ Nội dung
+ Phương pháp
+ Yêu cầu cần đạt
+ Đánh giá
Lê Đình Bang - Hiệu Trưởng TH Diễn Cát Diễn Châu
Mục tiêu môn Khoa học lớp 4, 5 là:
- Giúp học sinh có một số kiến thức cơ bản ban đầu về :
+ Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng và sự sinh sản, sự lớn lên của cơ thể người. Cách phòng tránh một số bệnh thông thường và bệnh truyền nhiễm.
+ Sự trao đổi chất, sự sinh sản của thực vật, động vật.
+ Đặc điểm và ứng dụng của một số chất, một số vật liệu và dạng năng lượng thường gặp trong đời sống và sản xuất.
Lê Đình Bang - Hiệu Trưởng TH Diễn Cát Diễn Châu
- Bước đầu hình thành và phát triển những kĩ năng :

+ ứng xử thích hợp trong các tình huống có liên quan đến vấn đề sức khoẻ của bản thân, gia đình và cộng đồng.
+ Quan sát và làm một số thí nghiệm thực hành khoa học đơn giản gần gũi với đời sống, sản xuất.
+ Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập, biết tìm thông tin để giải đáp. Biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ...
+ Phân tích, so sánh, rút ra những dấu hiệu chung và riêng của một số sự vật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên.
Lê Đình Bang - Hiệu Trưởng TH Diễn Cát Diễn Châu
- Hình thành và phát triển những thái độ và hành vi :

Lê Đình Bang - Hiệu Trưởng TH Diễn Cát Diễn Châu
II. Hướng dẫn sử dụng tài liệu chuẩn KTKN môn khoa học Lớp 4-5
Lê Đình Bang - Hiệu Trưởng TH Diễn Cát Diễn Châu
1. Khái niệm về chuẩn kiến thức, kĩ năng:
Chuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học
Chuẩn kiến thức, kĩ năng được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cả cấp học
Chuẩn kiến thức, kĩ năng là cơ sở để biên soạn SGK, quản lí dạy học, đánh giá kết quả giáo dục
Lê Đình Bang - Hiệu Trưởng TH Diễn Cát Diễn Châu
2. Mối quan hệ giữa Chuẩn và SGK, giữa Chuẩn và công tác tổ chức dạy học
Lê Đình Bang - Hiệu Trưởng TH Diễn Cát Diễn Châu

3. Cấu trúc tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn khoa học lớp 4-5 gồm : tuần, tên bài dạy, yêu cầu cần đạt, ghi chú.

Lê Đình Bang - Hiệu Trưởng TH Diễn Cát Diễn Châu
Ví dụ môn khoa học lớp 5
Lê Đình Bang - Hiệu Trưởng TH Diễn Cát Diễn Châu

4. Một số điểm lưu ý khi sử dụng tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn khoa học lớp 4-5 để xây dựng kế hoạch bài học

- Thứ nhất, bài soạn (nội dung dạy học) cần tập trung khắc sâu những yêu cầu cơ bản của chuẩn kiến thức, kĩ năng: Có thể nói đây là yêu cầu quan trọng nhất trong việc thực hiện chuẩn, cũng có nghĩa là thực hiện chương trình giáo dục (vì chuẩn là cốt lõi chương trình). Việc xác định nội dung chuẩn của bài học, chọn lọc và thực hiện được các phương pháp dạy học,
Lê Đình Bang - Hiệu Trưởng TH Diễn Cát Diễn Châu
biện pháp giáo dục để học sinh đạt được chuẩn của bài học là bài học đạt yêu cầu về nội dung kiến thức kĩ năng.
Bài soạn (bài lên lớp) của giáo viên cần khắc sâu những yêu cầu của chuẩn. Điều này sẽ tránh được hai khuynh hướng: hoặc dạy học không đạt tới chuẩn (bỏ kiến thức, hạ chuẩn), hoặc (và thường là) vượt chuẩn hoặc không chú trọng đúng mức vào trọng tâm kiến thức cần chuyển tải.
Lê Đình Bang - Hiệu Trưởng TH Diễn Cát Diễn Châu
Những yêu cầu cơ bản của chuẩn kiến thức, kĩ năng được thể hiện tại cột mức độ cần đạt của tài liệu. Chính là kiến thức cơ bản, trọng tâm của mỗi bài học mà khi lên lớp giáo viên cần phải truyền thụ đến cho học sinh. Các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng khác của bài học đều phải xoay quanh nội dung mức độ cần đạt.
Lê Đình Bang - Hiệu Trưởng TH Diễn Cát Diễn Châu
- Thứ hai: ngoài việc thực hiện nội dung kiến thức, kĩ năng tại cột mức độ cần đạt- yêu cầu tối thiểu, bài soạn cần xác định nội dung và phương pháp dạy học phù hợp cho từng nhóm đối tượng ( theo lực học). Cụ thể là phải "dễ hoá" bằng cách gợi mở, dẫn dắt, làm mẫu... đối với học sinh yếu, HS có hoàn cảnh khó khăn trong học tập;
Lê Đình Bang - Hiệu Trưởng TH Diễn Cát Diễn Châu
Lê Đình Bang - Hiệu Trưởng TH Diễn Cát Diễn Châu
- Thứ ba, trong kế hoạch bài giảng cần đảm bảo sự cân đối của cấu trúc bài học trong sách giáo khoa
Lê Đình Bang - Hiệu Trưởng TH Diễn Cát Diễn Châu
Lê Đình Bang - Hiệu Trưởng TH Diễn Cát Diễn Châu
III. Kiểm tra đánh giá theo hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN:
- Môn khoa học là môn đánh giá bằng điểm số. Khi đánh giá thường xuyên giáo viên cần căn cứ vào yêu cầu cần đạt của từng bài để đánh giá. HS đạt được toàn bộ yêu cầu cần đạt sẻ được điểm 8-9. Để đạt điểm tối đa, GV cần khuyến khích HS trả lời những câu hỏi nâng cao, có liên hệ,vận dụng kiến thức đã học
- Khi đánh giá ĐK, GV cần xây dựng ma trận về mức độ nội dung trên cơ sở bám sát chuẩn KTKN môn học và có thể tham khảo tài liệu bộ đề kiểm tra của bộ ( NXBgiáo dục 2008 )
Lê Đình Bang - Hiệu Trưởng TH Diễn Cát Diễn Châu
Lê Đình Bang - Hiệu Trưởng TH Diễn Cát Diễn Châu
- Việc đánh giá giờ dạy của GV và kết quả học tập của HS các nhà quản lí phải bám chuẩn KTKN, tạo điều kiện cho GVmạnh dạn trong việc đổi mới phương pháp dạy học, nhằm tạo không khí lớp học nhẹ nhàng, làm cho HS ham thích môn học, từ đó thích được đến trường, đến lớp
- Cần đánh giá cao những giờ dạy có sự quan tâm của GV đến mọi đối tượng HS, đặc biệt là việc giúp đỡ những HS yếu kém đạt chuẩn KTKN, thể hiện rõ sự vận dụng SGK một cách linh hoạt, phù hợp với thực tế địa phương và trình độ của từng HS
Lê Đình Bang - Hiệu Trưởng TH Diễn Cát Diễn Châu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Đình Bang
Dung lượng: 189,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)