Hướng dẫn Thi Mimio

Chia sẻ bởi Trần Sỹ Nguyên | Ngày 06/11/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: Hướng dẫn Thi Mimio thuộc Tin học 9

Nội dung tài liệu:

UBND TỈNH LÂM ĐỒNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

HƯỚNG DẪN THẨM ĐỊNH BÀI DỰ THI
“THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ”
NĂM HỌC 2011 - 2012

A. YÊU CẦU :
- Bài dự thi được chấm theo thang điểm 20.
- Dựa vào từng yêu cầu của mỗi tiêu chí để đánh giá theo điểm chuẩn.
- Điểm đánh giá cho mỗi yêu cầu có thể phân chia đạt tối thiểu từ 0.25 điểm.
- Điểm tổng cộng là tổng điểm đạt được của các tiêu chí, tính chính xác đến 0.25 điểm.
B. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG TƯƠNG TÁC:
Điểm chi tiết chấm theo các tiêu chí sau :
1. Tiêu chí về nội dung:

Tiêu chí về nội dung

Điểm chuẩn

1. Đảm bảo tính chính xác , khoa học
1.1. Bài giảng điện tử hỗ trợ dạy học phải đảm bảo đúng với chương trình, chuẩn kiến thức kỹ năng và phù hợp với độ tuổi.
1.2 Khoa học trong cách thiết kế, trình bày bài giảng
+ Các ứng dụng bảng tương tác Mimio được sắp xếp phù hợp với bố cục và logic của bài giảng.
+ Nội dung bài giảng được thiết kế, trình bày thể hiện nổi bật kiến thức, có tính hệ thống, trình tự, logic; hình thức thẩm mỹ, hấp dẫn, giúp học sinh tập trung chú ý, không gây phân tán chú ý của trẻ, hoc sinh; phù hợp với PPDH tích cực
+ Thể hiện rõ dụng ý dẫn dắt trẻ suy nghĩ, tìm tòi, khám phá…

1

1

2. Phù hợp với nội dung và phương pháp.
2.1. Nội dung bài giảng đảm bảo kiến thức cơ bản, phù hợp với đặc trưng hoạt động và phương pháp thực hiện.
2.2. Thể hiện nổi bật được bài học; khơi gợi được tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trong nhận thức, luyện tập.

1

1

3. Làm nổi bật được trọng tâm:
3.1. Trình bày cô đọng, dễ hiểu không đưa quá nhiều nội dung vào bài giảng
3.2. Thiết kế hợp lý giữa kiến thức trọng tâm, kỹ năng vận dụng, câu hỏi gợi mở và bài tập củng cố
- Thể hiện rõ kiến thức trọng tâm, thiết kế các nội dung theo trình tự và có hệ thống.
- Kỹ năng vận dụng: Trình bày rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiếu, phù hợp với đối tượng mầm non và học sinh THCS.
- Hệ thống câu hỏi: đảm bảo chính xác, thích hợp với nội dung,có sự tương tác giữa bài giảng với HS, giữa giáo viên với HS, giữa HS với HS, kích thích trẻ tư duy, sáng tạo.
- Bài tập củng cố: phù hợp với nội dung, hấp dẫn, kích thích trẻ khám phá, tạo cơ hội cho trẻ, học sinh THCS rèn luyện kỹ năng, trải nghiệm, kiến thức đã học.

0.5

0.5









4. Phát huy được tinh thần chủ động, sáng tạo của trẻ và học sinh THCS.
4.1. Bài giảng được viết dưới dạng mở, giáo viên chủ động bổ sung hoặc thay đổi cho phù hợp với thực tế
4.2. Các phần mềm giáo khoa và các slide, các phim tư liệu (nếu có) làm rõ và thể hiện sinh động nội dung bài học, đạt hiệu quả cao cho minh hoạ, khám phá, hệ thống hóa và làm rõ trọng tâm kiến thức; Hình ảnh minh họa trực quan và sinh động, lồng ghép khéo léo sát hợp với nội dung và bố cục bài giảng, tạo sự phấn khích và ấn tượng với bậc học mầm non và học sinh THCS.

0.5

0.5

Tổng cộng điểm tiêu chí về nội dung
6


2. Tiêu chí về hình thức

Tiêu chí về hình thức

Điểm chuẩn

1. Thẩm mỹ:
1.1. Hình và chữ phải rõ, nét, cỡ chữ đủ lớn, gọn lời, trình bày đẹp và có tính trực quan, thể hiện nổi bật được kiến thức.
1.3. Trình bày thẩm mỹ, rõ nét, dễ hiểu, dễ nắm, phù hợp với lứa tuổi, kích thích được sự hưng phấn, tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ và học sinh THCS, tạo cảm giác hứng thú trong học tập.

0.5

0.5

2. Phân biệt được hoạt động của trẻ và phần hướng dẫn của GV trên các slide.
- Giao diện đối thoại tương tác giữa giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Sỹ Nguyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)