Hướng dẫn sử dụng Xara tăng hiệu ứng PP
Chia sẻ bởi Nguyễn Song Toàn |
Ngày 29/04/2019 |
106
Chia sẻ tài liệu: Hướng dẫn sử dụng Xara tăng hiệu ứng PP thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
PHƯƠNG.PC
[email protected]
Cũng như các chương trình ứng dụng khác, trước khi sử dụng Xara 3D chúng ta tiến hành khởi động chương trình. Các bước tiến hành như sau:
Nhấp chuột vào vào menu Start, chọn Programs, chọn 3D X3D, nếu lúc cài đặt ban đầu chúng ta đã chọn tên thư mục cài đặt là 3D X3D. (phiên bản 1.0 có tên Xara 3D)
Một cửa sổ làm việc của chương trình XARA 3D mới xuất hiện với tên là Untitled-Xara 3D3.
Lúc này trên màn hình xuất hiện một cửa sổ làm việc chiếm một phần màn hình trong đó xuất hiện chữ Xara 3D 3.0 có màu vân gỗ vàng, bóng xám trên nền màu trắng.
Người thiết kế có thể nhấn và giữ chuột trên các con trượt trong thanh cuộn để di chuyển (xoay) chữ tới vị trí thích hợp trên màn hình.
PHƯƠNG.PC
[email protected]
PHƯƠNG.PC
[email protected]
Bài học đầu tiên chúng ta thực tập là đưa chữ và tạo kỹ xảo trên chữ cho đẹp.
Khi chữ Xara 3D 3.0 xuất hiện. Dùng chuột nhấp vào biểu tượng có hình chữ T trên thanh công cụ.
Trong bài tập này chúng ta thực tập với phiên bản 3.0
Dùng chuột nhấp vào biểu tượng có hình chữ T trên thanh công cụ.
Biểu tượng có hình chữ T
Hộp thoại Text Option hiện lên với các tùy chọn cho phép người thiết kế chọn lựa như font chữ, đậm (B), nghiên (I), chữ rỗng ở giữa với đường viền bên ngoài, Thay đổi tỉ số lớn nhỏ (Aspect ratio).
Chú ý : Nếu các bạn chỉ chọn một số ký tự (dùng chuột tô đen phần cần chọn), chỉ có ký tự chọn chịu sự thay đổi. Trong các trường hợp khác thay đổi áp dụng cho toàn bộ ký tự.
Bold (B) - Làm chữ trở nên đậm hơn, nút này không tác dụng với các đối tượng 2D. Khi nhấp nút này lần nữa, chữ sẽ trở về trạng thái ban đầu. Có thể dùng phím gọi tắt cho mục chọn này CTRL+B.
Italic (I) - Làm chữ trở nên nghiên, nút này làm nghiên các đối tượng 2D. Khi nhấp nút này lần nữa chữ sẽ trở về trạng thái ban đầu. Có thể dùng phím gọi tắt cho mục chọn này CTRL+I
Outline (O) - Làm chữ bên trong rỗng có đường viền bên ngoài. Khi nhấp nút này lần nữa, chữ sẽ trở về trạng thái ban đầu.
Size - Chọn mục này làm cho đối tượng 3D trở nên lớn hơn hay nhỏ hơn. Công dụng chính dùng để thay đổi kích thước ký tự được chọn. Size thể hiện thu phóng ký tự một cách tỷ lệ.
Aspect Ratio - Dùng để thay đổi tỷ số tương đối giữa độ rộng (width) với chiều cao (height).
Alignment - Dùng để gióng hàng cho chữ (2 hay nhiều hàng trong văn bản nhập vào). Mục chọn này không tác động lên văn bản chỉ có một hàng.
Line Spacing - Thay đổi khoảng cách giữa các hàng để trông thấy rõ hơn.
Tracking - Thay đổi khoảng cách giữa các ký tự để trông thấy rõ hơn
PHƯƠNG.PC
[email protected]
Baseline Shift - Dùng để dịch chuyển chữ lựa chọn di chuyển theo chiều dọc. Có thể dùng phím gọi tắt cho mục chọn này:
F7 : Di chuyển lên F8 : Di chuyển xuống
Kerning - Thay đổi khoảng cách giữa hai ký tự. Mục chọn này sẽ mờ đi nếu chữ đã được chọn.
Có thể dùng phím gọi tắt cho mục chọn này:
F5 : Giảm khoảng cách F6 : Tăng khoảng cách
Chú ý : Sự khác nhau giữa Kerning và Tracking là : Kerning ảnh hưởng giữa hai ký tự trong khi Tracking ảnh hưởng giữa nhiều ký tự.
Font list - Danh sách font cho chúng ta chọn font. Nếu bạn nhấp chuột vào hộp chọn font chúng ta có thể kéo lên hay kéo xuống danh sách font thông qua các phím mũi tên trên bàn phím.
Cửa sổ xem trước : Cho ta thấy kết quả văn bản như thế nào với font được chọn.
Preview window - Cửa sổ xem trước cho ta thấy văn bản nhập vào. Có thể chọn văn bản trong cửa sổ này bằng cách dùng chuột kéo rê hay dùng phím mũi tên để chọn các chữ, một ô màu xám nhạt sẽ che phủ các chữ chọn và thực hiện các tùy chọn trong hộp thoại.
Chữ Xara3D 3.0 với font chữ chọn là VNI Silver xuất hiện trong cửa sổ xem trước. Nhấp OK nếu chọn, nhấp Cancel nếu bỏ sự lựa chọn
Ở đây chữ Hướng Dẫn Sử Dụng Xara 3D được nhập từ cửa sổ xem trước với font chữ chọn là VNI Souvir.
PHƯƠNG.PC
[email protected]
Ở đây chữ Hướng Dẫn Sử Dụng Xara 3D được gióng hàng bên trái
Ở đây chữ Hướng Dẫn Sử Dụng Xara 3D được gióng hàng chính giữa
Ở đây chữ Hướng Dẫn Sử Dụng Xara 3D được gióng hàng bên phải
CHỌN MÀU NỀN CHO CHỮ
Theo mặc định, nền của chương trình chọn sẵn là màu trắng (phiên bản 1.0 có màu đen). Muốn đổi màu nền ta tiến hành các bước sau :
Từ trình đơn View ta chọn một trong 2 tùy chọn sau:
Background Color hay Background Texture
Background Color : Cho phép ta chọn màu nền là một màu nào đó có trong bảng màu.
Background Texture : Cho phép ta chọn màu nền có thể là một ảnh nào đó có định dạng .Bmp, Jpg, .Gif, .Png.
Giả sử ở đây ta cần đưa chữ Đồ Họa màu đỏ trên ảnh nền (hậu cảnh) là màu vàng nhạt trong bảng màu.
Nhập chữ vào trong cửa sổ làm việc. Nhưng ở đây ta lấy luôn một file có sẵn của chương trình.
Từ trình đơn File chọn Open
(Có thể dùng phím gọi tắt Ctrl + O).
Hộp thoại Open xuất hiện
Các bước tiến hành như sau :
Hộp thoại Open xuất hiện
Chỉ đường dẫn đến thư mục cài đặt Xara 3D trong mục Look in.
Chọn file 2Round trong thư mục Sample.
HỘP THỌAI OPEN XUẤT HIỆN
Nội dung của file này xuất hiện trong cửa sổ xem trước nằm ở bên phải. Nhấp chuột vào Open để mở file.
Màn hình Xara 3D xuất hiện số 2 có màu đỏ nổi cùng với bóng đổ màu đen trông rất đẹp.
Nhấp vào biểu tượng chữ T để thay đổi nội dung văn bản.
Chọn font chữ VNI Bandit. Nhập vào chữ "Đồ Họa"
Chọn OK kết thúc quá trình nhập chữ.
Màn hình Xara 3D xuất hiện chữ Đồ Họa màu đỏ có cạnh viền nổi trên nền trắng trông rất sinh động. Chữ giống như được khắc chạm. Chú ý lúc này chữ có bóng đổ màu xám.
Muốn thay đổi màu, vị trí đổ bóng ta tiến hành như sau :
* Hãy nhấp vào biểu tượng có chữ S trên thanh công cụ
Hộp thoại Shadow options xuất hiện.
* Dấu v trong hộp Shadow cho biết đang chọn chế độ đổ bóng
* Nhấp vào đây lần nữa tắt chế độ đổ bóng.
Bóng đã bị tắt
Phiên bản Xara 3D 3.0 đã có nhiều cải tiến so với phiên bản trước đó. Trong đó có công cụ đổ bóng tạo cho đối tượng trông thật hơn khi để trước một vật thể nào đó. Vị trí của bóng được điều khiển bởi một trong các mũi tên trong công cụ chiếu sáng. Độ mờ và độ đậm được điều khiển bởi hộp thoại Shadow options.
Hộp thoại
Shadow options.
PHƯƠNG.PC
[email protected]
Nhấp vào đây chọn có đổ bóng
Thay đổi độ trong suốt của bóng
Chọn loại bóng đổ
Chọn màu bóng đổ
Thay đổi độ mờ của bóng
HỘP THOẠI SHADOW OPTION
Style : Mục chọn này thay đổi góc đổ bóng.
Style 1 : Thực sự không phải là bóng đổ mà chỉ là bản sao của đối tượng nhưng làm cho mờ đi, đây là dạng bóng đổ đơn giản hay được sử dụng trong trang Web.
Style 2 : Thực sự là bóng đổ qua một nguồn sáng, khi chọn Style 2 thì đối tượng trông tốt hơn khi chuyển động (mắt trông thấy rõ hơn dạng của bóng)
Transparency : Mục chọn này khống chế màu nền hay màu của texture (mẫu dệt) xuất hiện qua bóng. Bóng bán trong suốt (Semitransparent) trông hiện thực hơn bóng đổ với một màu thuần nhất.
Blur : Mục chọn này tạo một trong các hiệu ứng như là một nguồn sáng tập trung (mờ ít) hay nguồn sáng khuyếch tán (mờ nhiều). Kết quả tốt nhất thường là làm mờ nhẹ bóng đổ. Trong thực tế bóng đổ không có các biên sắc nét.
Bạn có thể dịch chuyển bóng một cách tương đối với đối tượng 3 chiều. Bạn có thể di chuyển bóng gần hay xa hơn đối tượng. Để di chuyển bóng ta tiến hành như sau: Bóng được tạo ra bởi một nguồn sáng đặc biệt và không ảnh hưởng đến màu của đối tượng 3 chiều.
Chọn biểu tượng Show Lighting (có hình bóng đèn) trên thanh công cụ. Cửa sổ hiện ra với 3 nguồn sáng màu và một nguồn sáng cho bóng (mũi tên có sọc vằn).
DI CHUYỂN BÓNG
Cửa sổ màn hình xuất hiện 4 mũi tên (chữ thấy nhỏ lại).
Nhấp chuột và kéo rê mũi tên của nguồn sáng bóng. Bóng trông như nằm ở bên phải hay bên trái của văn bản nếu chúng ta di chuyển nhẹ mũi tên của nguồn bóng về phiá dưới và sang phải hay sang trái trái.
Nhấn phím ALT và nhấn phím - (minus) trên bàn phím số để di chuyển bóng ra xa đối tượng hơn.
.Nhấn phím ALT và nhấn phím + (plus) trên bàn phím số để di chuyển bóng gần đối tượng hơn.
:Nhấn phím ALT và nhấn phím * (asterisk) trên bàn phím số.
Để di chuyển bóng gần đối tượng hơn
Để di chuyển bóng xa đối tượng hơn
Để lọai bỏ bất kỳ sự dịch chuyển nào của bóng
PHƯƠNG.PC
[email protected]
Để di chuyển bóng xa đối tượng hơn.
Để di chuyển bóng gần đối tượng hơn.
Bạn cũng có thể thay đổi màu của bóng đổ cho một số hiệu ứng đặc biệt. Màu bóng đổ mặc nhiên là màu đen, muốn đổi màu bóng đổ nhấp vào nút color.
Hộp thoại Shadow color xuất hiện. Chọn loại bảng màu HSV, RGB hay HEX.
Nhấp chuột chọn màu trong bảng màu hay nhập vào giá trị trong các hộp chọn.
Hộp Color Picker cho chúng ta lựa chọn bất kỳ sắc thái màu. Nhấp và kéo chuột vào trung tâm bảng màu của Color Picker. Chúng ta sẽ thấy chính xác màu nằm trong góc phiá trên bên phải hộp Color Picker.
HSV : Viết tắt từ 3 chữ Hue, Saturation, Value Hue là bánh xe màu có giá trị thay đổi từ 0 - 3600. Saturation và Value được tính bằng phần trăm.
RGB : Viết tắt từ 3 chữ Red, Green, Blue. giá trị thay đổi từ 0 - 255 hay 0 - FF (xem Hex ở dưới.)
Chúng ta có thể tạo ra màu tương đương qua việc sử dụng HSV hay RGB, chúng ta sử dụng loại nào mà ta đã quen với chúng.
Hex : Chúng ta có thể xác định màu RGB một trong các giá trị từ 0-255 (Hex off) hay 0-FF (Hex on.) Có tất cả 256 bước khác nhau để chọn.
Chú ý : Các file ảnh GIF có bóng thường trông lớn hơn khi không có bóng. Ngoài ra bóng đổ xa khỏi văn bản, bóng càng mờ file càng lớn hơn. Để làm bóng trông thật hơn trên trang WEB cần chắc rằng nền của chữ phù hợp với trang WEB.
Hãy xem ví dụ sau khi đã đổ màu cho nền.
Vì bóng đổ trong Xara3D ở dạng bán trong suốt, tốt nhất ta nên chọn màu nền trong Xara3D của ảnh GIF hay JPG cùng với màu nền của trang WEB. Bạn có thể lưu màu nền trang WEB vào đĩa cứng bằng cách nhấp vào nút chuột phải. Nhấp trên phần nền (background) trong cửa sổ duyệt trước và chọn Save Background As. Bạn có thể dùng chuột kéo và rê file vào thành nền của Xara3D.
* Các file GIF nhất là các file GIF động (animated GIF) với bóng đổ trên textures thường lớn hơn khi không có bóng đổ.
Sau khi đã thay đổi các tùy chọn bóng đổ chúng ta tiến hành đổ màu cho nền (hậu cảnh).
* Để tạo một màu nền (màu thuần nhất) nằm phiá sau văn bản
* Để tạo một màu nền (màu thuần nhất) nằm phiá sau văn bản.
* Chọn Background Color từ trình đơn View hay dùng phím gọi tắt Alt + G, hộp Color Picker xuất hiện.
* Để tạo một màu từ một mẫu dệt (texture) nằm phiá sau văn bản.
* Chọn Background Texture từ trình đơn View, hay dùng phím gọi tắt Ctrl + Shift +G. Hộp Color Picker xuất hiện. Bạn cũng có thể nhấp chuột và kéo một mẫu dệt làm màu nền.
Các màu nền dưới dạng Bitmap texture rất hữu dụng nếu chúng ta muốn các văn bản 3D xuất hiện trên trang Web có màu nền là các mẫu texture sử dụng cùng file ảnh bitmap như màu nền của trang Web đảm bảo bất kỳ các tiêu đề 3D nào trông như đưa "khớp" vào toàn bộ nền trang. Chúng ta có thể nhập bất kỳ file có định dạng BMP, PNG, JPEG hay GIF làm màu nền và Xara3D sẽ lập lại điều này một cách chính xác khi dùng các chương trình duyệt Web (Web browser).
Chú ý khi nhấp chuột vào vùng màu chọn, con trỏ chuột xuất hiện một dấu hiệu cho biết đã chọn xong. Có thể chọn màu theo bảng màu RGB hay HSV trực tiếp bằng cách đánh số trực tiếp vào hộp chọn.
Khi chọn xong màu, nhấp chuột vào nút Close để đóng hộp thoại Background color và để thực hiện tùy chọn vừa rồi
HỘP CHỌN MÀU BACKGROUND COLOR
Kết quả ta có chữ Đồ Họa xuất hiện trên nền màu vàng nhạtcùng với bóng màu đen
Nếu muốn đưa ảnh vào làm nền, chọn Background texture hay dùng phím gọi tắt Ctrl + Shift + G.
Hộp thoại Load texture Bitmap xuất hiện yêu cầu ta chỉ đường tới file ảnh nhập vào.
Chọn đường dẫn tới file ảnh cần làm nền.
PHƯƠNG.PC
[email protected]
Do ảnh gốc nhỏ so với cửa sổ làm việc nên Xara tự động tạo nhiều ảnh làm đầy màn hình.
Chọn file ảnh PHUONG.JPG ta sẽ thấy : 3 ảnh của PHUONG.JPG xuất hiện sao cho lấp đầy màn hình. File ảnh này có kích thước lớn hơn file ảnh P-nho.JPG ta có kết quả khác trước với ảnh nền chỉ có khoảng 3 ảnh thay vì 12 ảnh.
Một số kết quả với các file ảnh mẫu khác nhau
Với ảnh trên ta thấy ảnh nền của cô gái đã bị chữ Đồ Họa che khuất, ta có thể khắc phục điều này bằng cách tạo chữ có lỗ hổng để có thể nhìn thấy nền xuyên qua chữ có lỗ hổng này.
Các bước tiến hành như sau:
Nhấp vào biểu tượng hai vòng tròn nằm ở duới cửa sổ làm việc.
Có thể chọn trong hộp Text option vẫn được. Ta thấy kết quả hiện ngay ra.
Chú ý : Có hai tùy chọn
Chữ có viền ngoài dày và đậm. Cả cạnh trong và ngoài cho thấy độ vát.
Tắt phần hiển thị một trong hai mặt. Mặt trước (front face) hay mặt sau (back space).
Việc chọn này sẽ tạo ra chữ bị rỗng, các cạnh trông mỏng hơn và chúng ta có thể nhìn thấy bên trong văn bản. Chỉ có cạnh vát bên ngoài được thấy. Để có nhiều tùy chọn hơn nhấp vào biểu tượng có chữ `E`, hộp thoại Extrusion Options xuất hiện.
Nhấp chuột vào mục Outline width sẽ cho ta khống chế được độ rộng của đường viền ngoài này. Ở đây ta chọn 80.
Kết quả ta thấy chữ Đồ Họa lúc này có đường viền lớn hơn.
Muốn xoay chữ (hay đối tuượng) hãy nhấp vào thanh cuộn nằm ở bên phải (xoay chữ theo phương đứng) và thanh cuộn dưới cửa sổ làm việc (xoay chữ theo phương ngang). Một cách khác là nhấp chuột vào cửa sổ làm việc giữ và rê chuột để xoay chữ theo kết quả thấy được trên màn hình.
Nhấn và giữ phím CTRL để xoay theo phương ngang.
Nhấn và giữ phím SHIFT để xoay theo phương đứng.
Nếu bạn muốn xoay đối tượng một cách chính xác hãy nhấn
-Nhấn phím ALT và dùng phím mũi tên trên bàn phím để xoay mỗi lần một góc 1 độ.
-SHIFT+ALT+ phím mũi tên trên bàn phím để xoay mỗi lần một góc 15 độ.
Hãy xoay chữ Đồ Họa và thực tập theo những bước hướng dẫn trên.
Nhấp vào thanh cuộn nằm ở bên phải (xoay chữ theo phương đứng)
Nhấp vào thanh cuộn nằm ở bên phải (xoay chữ theo phương ngang)
Muốn cho chữ chuyển động hãy nhấn phím Ctrl và nhấp vào thanh trống (phím spacebar chữ sẽ chuyển động trên nền đã chọn.
Lệnh này thực chất nằm trong trình đơn View Lệnh Start animation.
Với phiên bản 1.0 hãy nhấn phím vào thanh trống (phím spacebar) mà thôi
Để ý rằng trình đơn View của phiên bản 3.0 có nhiều chức năng hơn phiên bản 1.0.
Muốn dừng chuyển động hãy nhấn phím Ctrl + spacebar lần nữa (phiên bản 1.0 hãy nhấn phím spacebar lần nữa). Một cách khác là nhấp chuột vào nút có hình mũi tên xoay sang trái trên thanh công cụ chọn để tạo chuyển động.
Muốn chọn kiểu chuyển động nhấp chuột vào công cụ có hình chữ A với mũi tên xoay sang phải.
Hộp Animation Option xuất hiện cho ta chọn các tùy chọn như:
Frames per revolution :
Giá trị mặc nhiên của tùy chọn này là 30 (phiên bản 1.0 là 24). Muốn chữ xoay chậm hơn chọn giá trị lớn hơn và ngược lại.
Frames per Second :
Giá trị mặc nhiên của tùy chọn này là 25 (tùy theo kết xuất ra mà ta chon giá trị thích hợp như xuất sang băng Video hệ PAL, Secam hay NTSC)
Pause : Giá trị mặc nhiên trong Xara là 0, điều này có nghia chuyển động cứ lập đi lập lại theo các thông số chọn. Nếu chọn giá trị trong hộp này sẽ làm cho chuyển động dừng lại một khoảng thời gian rồi mới tiếp tục. Giá trị càng lớn thời gian dừng càng lâu.
Style : Chon kieu xoay, Xara cho phép ta chọn 6 kiểu xoay Rotate 1, Rotate 2, Swing 1, Swing 2, Pulsate 1, Pulsate 2. Hãy lần lượt chọn để thấy kết quả.
Angle : Cho ta chọn góc độ xoay.
Chọn xong nhấp vào nút Close để tắt hộp thoại
Chọn hướng xoay
Lúc này ta sẽ thấy trên màn hình, chữ Đồ Họa chuyển động trên một nền là ảnh một cô gái. Tùy theo các tùy chọn mà ta sẽ có nhiều chuyển động đa dạng khác nhau.
Hãy lưu nó thành một file để dùng lại sau này
Để lưu kết quả, ta vào trình đơn File chọn Save hay Save As. Chọn Save khi file đang thực hiện là file mới, Xara xuất hiện hộp thoại hỏi ta chỉ đường dẫn nơi chứa file cần lưu.
Nếu là file cũ đã cập nhật thì chương trình tự động lưu chồng lên file cũ.
Do ảnh ta chọn ban đầu dựa trên file cũ có tên là 2Round trong thư mục Sample của Xara. Nay ta cần lưu lại với tên khác để bảo tồn file cũ nên ta chọn Save As.
PHƯƠNG.PC
[email protected]
Hộp thoại Save As xuất hiện.
Nhập tên file cần lưu trong hộp File name. Ở đây tôi chọn tên file là Xara-1. Mục Save in cho ta chỉ đường dẫn thư mục lưu file.
Xara 3D lưu file với định dạng có đuôi là .X3D
THAY ĐỔI MÀU CỦA CHỮ
Trong bài thực tập trên ta thấy chữ Đồ Họa xuất hiện với màu đỏ nổi bật. Xara còn có cho phép thay đổi màu của chữ cũng như gán mẫu dệt Texture vào bề mặt của chữ tạo nên các hiệu ứng rất sinh động và đẹp mắt.
Nếu muốn thay đổi màu của chữ ta tiến hành như sau.
Mở lại file vừa mới lưu bằng cách vào trình đơn File chọn Open hay nhấn phím tắt Ctrl + 0.
Hộp thoại Open xuất hiện yêu cầu ta chọn đường dẫn tới file cần mở.
Chú ý : Xara 3D có tiện ích giống như các chương trình chạy trên nền Windows là hiển thị các file vừa mới lưu, ta có thể chọn thẳng file này trong cửa sổ trình đơn File. Thao tác này bỏ qua việc mở hộp thoại Open.
Nhấp chuột hai lần vào đây để mở thẳng file vừa mới lưu. Khi File xuất hiện hãy tắt ảnh nền và xoay chữ nằm ngang như đã được hướng dẫn trước đây.
Vào lại trình đơn View chọn Background color hay nhấn phím Alt + G
Chọn màu nền là màu trắng.
Hộp thoại Background xuất hiện: Chọn RGB
Chọn tất cả giá trị R,G, B là 255 để có màu nền là màu trắng (R=255, G=255, B=255
(muốn chọn màu đen tất cả giá trị R,G, B là 0)
(Nhớ tắt chế độ tạo chữ với đường viền bên ngoài)
PHƯƠNG.PC
[email protected]
Xara 3D cho phép ta chọn 3 nguồn sáng chiếu trên đối tượng. Xara cho phép chúng ta thay đổi nguồn sáng này (thực sự còn một nguồn nữa để tạo bóng cho đối tượng, mục này đã trình bày ở phần trước).
Để hiển thị nguồn sáng này:
Nhấn biểu tượng có hình bóng đèn trrong thanh công cụ hay nhấn CTRL+TAB)
Trên cửa sổ làm việc xuất hiện 4 mũi tên với màu sắc khác nhau tượng trưng cho ánh đèn chiếu vào chữ với các góc độ khác nhau (Mũi tên thứ tư có sọc vằn để hiệu chỉnh bóng đổ).
PHƯƠNG.PC
[email protected]
Mũi tên có sọc vằn thay đổi các tùy chọn cho bóng đổ
Hãy di chuyển các mũi tên tới các góc độ mong muốn.
Muốn thay đổi màu sắc cho từng nguồn sáng hãy tiến hành các bước sau:
Nhấp đúp vào mũi tên của nguồn sáng thích hợp, hộp thoại chọn màu Color Picker xuất hiện.
Cách chọn màu giống như chọn màu trong đổ bóng.
Để định lại vị trí nguồn sáng
Dịch chuyển mũi tên. Điều này sẽ làm nguồn sáng dịch chuyển xung quanh đối tượng văn bản.
Để di chuyển nguồn sáng đằng sau đối tượng hãy kéo và giữ chuột sang phải hoặc trái cho tới khi nó nằm sau đối tượng
Chú Ý : Một cách khác để hiệu chỉnh nguồn sáng là nhấp chuột phải trên cửa sổ Xara hay dùng lệnh Display Lighting trong trình đơn View.
Một trong hai cách đều mở ra một menu pop-up cho phép ta hiệu chỉnh 3 nguồn sáng cũng như màu sắc của mẫu Texture.
Chú ý : Trong trình đơn này ta cũng thấy 3 tùy chọn Light color 1, Light color 2, Light color 3 (Phiên bản 1.0 là Light source 1 - Light source 3) với phím gõ tắt tương ứng Alt 1, Alt + 2, Alt + 3 (Phiên bản 1.0 là Ctrl 1 - Ctrl 2 - Ctrl 3) cho phép ta chọn màu sắc tương ứng với từng nguồn sáng giống như cách thức nhấp đúp chuột vào nguồn sáng trên cửa sổ làm việc.
Chúng ta cũng có thể chuyển dịch nguồn sáng trong khi cho đối tượng chuyển động.
Hãy nhấp đúp chuột vào nguồn sáng (Nếu là file mới có màu hồng nhạt) theo mặc nhiên đó là nguồn sáng có tên là nguồn sáng 1. Một hộp chọn màu Light Source 1 xuất hiện cho phép chọn màu giống như cách chọn màu cho nền như đã thực hành ở phần. Cách thức cũng tương tự cho nguồn sáng thứ hai (Nếu là file mới có màu xanh lá) và nguồn sáng thứ 3 (Nếu là file mới có màu xanh tím).
Chú ý : Lúc này vẫn thấy nguồn sáng xuất hiện trên cửa sổ làm việc. Muốn bật tắt nguồn sáng hãy vào trình đơn View chọn Display Lighting (mất dấu V trước tùy chọn này) hay có thể thực hiện nhanh bằng cách gõ thẳng vào phím Ctrl +Tab trên bàn phím. Sau khi chọn xong nhấp vào biểu tượng có hình phím mũi tên cong sang trái tiến hành cho đối tượng chuyển động
Nếu chúng ta chọn màu hơi sáng hay màu hơi nhợt nhạt thì hiệu quả của việc thay đổi nguồn sáng không ảnh hưởng nhiều.
LÀM BỀ MẶT VĂN BẢN TRỞ NÊN BÓNG HAY MỜ
Bề mặt của văn bản có thể làm cho bóng hay mờ đi, việc này được thực hiện nhờ vào sự phản xạ của bề mặt. Hộp thoại Extrude cho ta thực hiện điều này.
Hãy nhấn vào nút có biểu tượng chữ `E` button trên thanh công cụ (hay nhấn phím ALT+E trên bàn phím để hiển thị hộp thoại này).
PHƯƠNG.PC
[email protected]
Ngoài ra chúng ta cần phải biết rằng, sự khác biệt sẽ không phải lúc nào cũng rõ ràng trừ khi nguồn sáng để tại một góc độ thích hợp để phản xạ bề mặt. Điều này thường được thực hiện bằng cách di chuyển nguồn sáng đằng sau văn bản (Nhấp chuột, giữ và kéo nguồn sáng sang phải hay trái để nó nằm sau như thế nó có thể không phản xạ bề mặt của văn bản.
Color : Mở hộp màu Color Picker cho phép thay đổi màu của các đối tượng 3D.
PHƯƠNG.PC
[email protected]
Gloss/Matt : Gloss làm cho bề mặt đối tượng phản xạ, Trong khi đó Matt không phản xạ. Kết quả tốt nhất để tạo bề mặt đối tượng trông bóng lên đòi hỏi phải đặt nguồn sáng ở vị trí thích hợp.
Front Face : Tắt mục chọn này để hiển thị mặt trước nhằm tạo ra đồi tượng có lỗ và như thế sẽ tạo ra hiệu ứng đặc biệt trên đối tượng
Back Face : Tương tự như front face nhưng hiển thị mặt sau của đối tượng. Điều này không thực hiện trừ khi chúng ta tắt Front Face hay xoay văn bản khi chuyển động một góc 360 độ.
Outline : Tạo đường viền cho đối tượng. Điều này khác với việc tắt hiển thị bề mặt.
Outline Width : Thay đổi bề dầy của đường viền.
Depth : Thay đổi độ sâu nhô ra của đối tượng.
Chú ý : Với Front face được chọn, khi chữ xoay ta thấy màu trên chữ thay đổi do Xara có công cụ chiếu sáng.
Muốn thấy chức năng này hãy nhấp vào công cụ có hình bóng đèn.
Với kết quả trên nếu chúng ta muốn lưu thành file ảnh dùng cho sau này ta cần phải tiến hành xuất kết quả thành các file có định dạng mà các chương trình khác có thể hiểu được.
Không thể dùng lệnh Save hay Save As vì hai lệnh này chỉ lưu file ảnh dưới định dạng .X3D không tương thích với các chương trình đồ họa khác.
Các bước tiến hành lưu ảnh trình bày trong phần sau.
PHƯƠNG.PC
[email protected]
PHƯƠNG.PC
[email protected]
[email protected]
Cũng như các chương trình ứng dụng khác, trước khi sử dụng Xara 3D chúng ta tiến hành khởi động chương trình. Các bước tiến hành như sau:
Nhấp chuột vào vào menu Start, chọn Programs, chọn 3D X3D, nếu lúc cài đặt ban đầu chúng ta đã chọn tên thư mục cài đặt là 3D X3D. (phiên bản 1.0 có tên Xara 3D)
Một cửa sổ làm việc của chương trình XARA 3D mới xuất hiện với tên là Untitled-Xara 3D3.
Lúc này trên màn hình xuất hiện một cửa sổ làm việc chiếm một phần màn hình trong đó xuất hiện chữ Xara 3D 3.0 có màu vân gỗ vàng, bóng xám trên nền màu trắng.
Người thiết kế có thể nhấn và giữ chuột trên các con trượt trong thanh cuộn để di chuyển (xoay) chữ tới vị trí thích hợp trên màn hình.
PHƯƠNG.PC
[email protected]
PHƯƠNG.PC
[email protected]
Bài học đầu tiên chúng ta thực tập là đưa chữ và tạo kỹ xảo trên chữ cho đẹp.
Khi chữ Xara 3D 3.0 xuất hiện. Dùng chuột nhấp vào biểu tượng có hình chữ T trên thanh công cụ.
Trong bài tập này chúng ta thực tập với phiên bản 3.0
Dùng chuột nhấp vào biểu tượng có hình chữ T trên thanh công cụ.
Biểu tượng có hình chữ T
Hộp thoại Text Option hiện lên với các tùy chọn cho phép người thiết kế chọn lựa như font chữ, đậm (B), nghiên (I), chữ rỗng ở giữa với đường viền bên ngoài, Thay đổi tỉ số lớn nhỏ (Aspect ratio).
Chú ý : Nếu các bạn chỉ chọn một số ký tự (dùng chuột tô đen phần cần chọn), chỉ có ký tự chọn chịu sự thay đổi. Trong các trường hợp khác thay đổi áp dụng cho toàn bộ ký tự.
Bold (B) - Làm chữ trở nên đậm hơn, nút này không tác dụng với các đối tượng 2D. Khi nhấp nút này lần nữa, chữ sẽ trở về trạng thái ban đầu. Có thể dùng phím gọi tắt cho mục chọn này CTRL+B.
Italic (I) - Làm chữ trở nên nghiên, nút này làm nghiên các đối tượng 2D. Khi nhấp nút này lần nữa chữ sẽ trở về trạng thái ban đầu. Có thể dùng phím gọi tắt cho mục chọn này CTRL+I
Outline (O) - Làm chữ bên trong rỗng có đường viền bên ngoài. Khi nhấp nút này lần nữa, chữ sẽ trở về trạng thái ban đầu.
Size - Chọn mục này làm cho đối tượng 3D trở nên lớn hơn hay nhỏ hơn. Công dụng chính dùng để thay đổi kích thước ký tự được chọn. Size thể hiện thu phóng ký tự một cách tỷ lệ.
Aspect Ratio - Dùng để thay đổi tỷ số tương đối giữa độ rộng (width) với chiều cao (height).
Alignment - Dùng để gióng hàng cho chữ (2 hay nhiều hàng trong văn bản nhập vào). Mục chọn này không tác động lên văn bản chỉ có một hàng.
Line Spacing - Thay đổi khoảng cách giữa các hàng để trông thấy rõ hơn.
Tracking - Thay đổi khoảng cách giữa các ký tự để trông thấy rõ hơn
PHƯƠNG.PC
[email protected]
Baseline Shift - Dùng để dịch chuyển chữ lựa chọn di chuyển theo chiều dọc. Có thể dùng phím gọi tắt cho mục chọn này:
F7 : Di chuyển lên F8 : Di chuyển xuống
Kerning - Thay đổi khoảng cách giữa hai ký tự. Mục chọn này sẽ mờ đi nếu chữ đã được chọn.
Có thể dùng phím gọi tắt cho mục chọn này:
F5 : Giảm khoảng cách F6 : Tăng khoảng cách
Chú ý : Sự khác nhau giữa Kerning và Tracking là : Kerning ảnh hưởng giữa hai ký tự trong khi Tracking ảnh hưởng giữa nhiều ký tự.
Font list - Danh sách font cho chúng ta chọn font. Nếu bạn nhấp chuột vào hộp chọn font chúng ta có thể kéo lên hay kéo xuống danh sách font thông qua các phím mũi tên trên bàn phím.
Cửa sổ xem trước : Cho ta thấy kết quả văn bản như thế nào với font được chọn.
Preview window - Cửa sổ xem trước cho ta thấy văn bản nhập vào. Có thể chọn văn bản trong cửa sổ này bằng cách dùng chuột kéo rê hay dùng phím mũi tên để chọn các chữ, một ô màu xám nhạt sẽ che phủ các chữ chọn và thực hiện các tùy chọn trong hộp thoại.
Chữ Xara3D 3.0 với font chữ chọn là VNI Silver xuất hiện trong cửa sổ xem trước. Nhấp OK nếu chọn, nhấp Cancel nếu bỏ sự lựa chọn
Ở đây chữ Hướng Dẫn Sử Dụng Xara 3D được nhập từ cửa sổ xem trước với font chữ chọn là VNI Souvir.
PHƯƠNG.PC
[email protected]
Ở đây chữ Hướng Dẫn Sử Dụng Xara 3D được gióng hàng bên trái
Ở đây chữ Hướng Dẫn Sử Dụng Xara 3D được gióng hàng chính giữa
Ở đây chữ Hướng Dẫn Sử Dụng Xara 3D được gióng hàng bên phải
CHỌN MÀU NỀN CHO CHỮ
Theo mặc định, nền của chương trình chọn sẵn là màu trắng (phiên bản 1.0 có màu đen). Muốn đổi màu nền ta tiến hành các bước sau :
Từ trình đơn View ta chọn một trong 2 tùy chọn sau:
Background Color hay Background Texture
Background Color : Cho phép ta chọn màu nền là một màu nào đó có trong bảng màu.
Background Texture : Cho phép ta chọn màu nền có thể là một ảnh nào đó có định dạng .Bmp, Jpg, .Gif, .Png.
Giả sử ở đây ta cần đưa chữ Đồ Họa màu đỏ trên ảnh nền (hậu cảnh) là màu vàng nhạt trong bảng màu.
Nhập chữ vào trong cửa sổ làm việc. Nhưng ở đây ta lấy luôn một file có sẵn của chương trình.
Từ trình đơn File chọn Open
(Có thể dùng phím gọi tắt Ctrl + O).
Hộp thoại Open xuất hiện
Các bước tiến hành như sau :
Hộp thoại Open xuất hiện
Chỉ đường dẫn đến thư mục cài đặt Xara 3D trong mục Look in.
Chọn file 2Round trong thư mục Sample.
HỘP THỌAI OPEN XUẤT HIỆN
Nội dung của file này xuất hiện trong cửa sổ xem trước nằm ở bên phải. Nhấp chuột vào Open để mở file.
Màn hình Xara 3D xuất hiện số 2 có màu đỏ nổi cùng với bóng đổ màu đen trông rất đẹp.
Nhấp vào biểu tượng chữ T để thay đổi nội dung văn bản.
Chọn font chữ VNI Bandit. Nhập vào chữ "Đồ Họa"
Chọn OK kết thúc quá trình nhập chữ.
Màn hình Xara 3D xuất hiện chữ Đồ Họa màu đỏ có cạnh viền nổi trên nền trắng trông rất sinh động. Chữ giống như được khắc chạm. Chú ý lúc này chữ có bóng đổ màu xám.
Muốn thay đổi màu, vị trí đổ bóng ta tiến hành như sau :
* Hãy nhấp vào biểu tượng có chữ S trên thanh công cụ
Hộp thoại Shadow options xuất hiện.
* Dấu v trong hộp Shadow cho biết đang chọn chế độ đổ bóng
* Nhấp vào đây lần nữa tắt chế độ đổ bóng.
Bóng đã bị tắt
Phiên bản Xara 3D 3.0 đã có nhiều cải tiến so với phiên bản trước đó. Trong đó có công cụ đổ bóng tạo cho đối tượng trông thật hơn khi để trước một vật thể nào đó. Vị trí của bóng được điều khiển bởi một trong các mũi tên trong công cụ chiếu sáng. Độ mờ và độ đậm được điều khiển bởi hộp thoại Shadow options.
Hộp thoại
Shadow options.
PHƯƠNG.PC
[email protected]
Nhấp vào đây chọn có đổ bóng
Thay đổi độ trong suốt của bóng
Chọn loại bóng đổ
Chọn màu bóng đổ
Thay đổi độ mờ của bóng
HỘP THOẠI SHADOW OPTION
Style : Mục chọn này thay đổi góc đổ bóng.
Style 1 : Thực sự không phải là bóng đổ mà chỉ là bản sao của đối tượng nhưng làm cho mờ đi, đây là dạng bóng đổ đơn giản hay được sử dụng trong trang Web.
Style 2 : Thực sự là bóng đổ qua một nguồn sáng, khi chọn Style 2 thì đối tượng trông tốt hơn khi chuyển động (mắt trông thấy rõ hơn dạng của bóng)
Transparency : Mục chọn này khống chế màu nền hay màu của texture (mẫu dệt) xuất hiện qua bóng. Bóng bán trong suốt (Semitransparent) trông hiện thực hơn bóng đổ với một màu thuần nhất.
Blur : Mục chọn này tạo một trong các hiệu ứng như là một nguồn sáng tập trung (mờ ít) hay nguồn sáng khuyếch tán (mờ nhiều). Kết quả tốt nhất thường là làm mờ nhẹ bóng đổ. Trong thực tế bóng đổ không có các biên sắc nét.
Bạn có thể dịch chuyển bóng một cách tương đối với đối tượng 3 chiều. Bạn có thể di chuyển bóng gần hay xa hơn đối tượng. Để di chuyển bóng ta tiến hành như sau: Bóng được tạo ra bởi một nguồn sáng đặc biệt và không ảnh hưởng đến màu của đối tượng 3 chiều.
Chọn biểu tượng Show Lighting (có hình bóng đèn) trên thanh công cụ. Cửa sổ hiện ra với 3 nguồn sáng màu và một nguồn sáng cho bóng (mũi tên có sọc vằn).
DI CHUYỂN BÓNG
Cửa sổ màn hình xuất hiện 4 mũi tên (chữ thấy nhỏ lại).
Nhấp chuột và kéo rê mũi tên của nguồn sáng bóng. Bóng trông như nằm ở bên phải hay bên trái của văn bản nếu chúng ta di chuyển nhẹ mũi tên của nguồn bóng về phiá dưới và sang phải hay sang trái trái.
Nhấn phím ALT và nhấn phím - (minus) trên bàn phím số để di chuyển bóng ra xa đối tượng hơn.
.Nhấn phím ALT và nhấn phím + (plus) trên bàn phím số để di chuyển bóng gần đối tượng hơn.
:Nhấn phím ALT và nhấn phím * (asterisk) trên bàn phím số.
Để di chuyển bóng gần đối tượng hơn
Để di chuyển bóng xa đối tượng hơn
Để lọai bỏ bất kỳ sự dịch chuyển nào của bóng
PHƯƠNG.PC
[email protected]
Để di chuyển bóng xa đối tượng hơn.
Để di chuyển bóng gần đối tượng hơn.
Bạn cũng có thể thay đổi màu của bóng đổ cho một số hiệu ứng đặc biệt. Màu bóng đổ mặc nhiên là màu đen, muốn đổi màu bóng đổ nhấp vào nút color.
Hộp thoại Shadow color xuất hiện. Chọn loại bảng màu HSV, RGB hay HEX.
Nhấp chuột chọn màu trong bảng màu hay nhập vào giá trị trong các hộp chọn.
Hộp Color Picker cho chúng ta lựa chọn bất kỳ sắc thái màu. Nhấp và kéo chuột vào trung tâm bảng màu của Color Picker. Chúng ta sẽ thấy chính xác màu nằm trong góc phiá trên bên phải hộp Color Picker.
HSV : Viết tắt từ 3 chữ Hue, Saturation, Value Hue là bánh xe màu có giá trị thay đổi từ 0 - 3600. Saturation và Value được tính bằng phần trăm.
RGB : Viết tắt từ 3 chữ Red, Green, Blue. giá trị thay đổi từ 0 - 255 hay 0 - FF (xem Hex ở dưới.)
Chúng ta có thể tạo ra màu tương đương qua việc sử dụng HSV hay RGB, chúng ta sử dụng loại nào mà ta đã quen với chúng.
Hex : Chúng ta có thể xác định màu RGB một trong các giá trị từ 0-255 (Hex off) hay 0-FF (Hex on.) Có tất cả 256 bước khác nhau để chọn.
Chú ý : Các file ảnh GIF có bóng thường trông lớn hơn khi không có bóng. Ngoài ra bóng đổ xa khỏi văn bản, bóng càng mờ file càng lớn hơn. Để làm bóng trông thật hơn trên trang WEB cần chắc rằng nền của chữ phù hợp với trang WEB.
Hãy xem ví dụ sau khi đã đổ màu cho nền.
Vì bóng đổ trong Xara3D ở dạng bán trong suốt, tốt nhất ta nên chọn màu nền trong Xara3D của ảnh GIF hay JPG cùng với màu nền của trang WEB. Bạn có thể lưu màu nền trang WEB vào đĩa cứng bằng cách nhấp vào nút chuột phải. Nhấp trên phần nền (background) trong cửa sổ duyệt trước và chọn Save Background As. Bạn có thể dùng chuột kéo và rê file vào thành nền của Xara3D.
* Các file GIF nhất là các file GIF động (animated GIF) với bóng đổ trên textures thường lớn hơn khi không có bóng đổ.
Sau khi đã thay đổi các tùy chọn bóng đổ chúng ta tiến hành đổ màu cho nền (hậu cảnh).
* Để tạo một màu nền (màu thuần nhất) nằm phiá sau văn bản
* Để tạo một màu nền (màu thuần nhất) nằm phiá sau văn bản.
* Chọn Background Color từ trình đơn View hay dùng phím gọi tắt Alt + G, hộp Color Picker xuất hiện.
* Để tạo một màu từ một mẫu dệt (texture) nằm phiá sau văn bản.
* Chọn Background Texture từ trình đơn View, hay dùng phím gọi tắt Ctrl + Shift +G. Hộp Color Picker xuất hiện. Bạn cũng có thể nhấp chuột và kéo một mẫu dệt làm màu nền.
Các màu nền dưới dạng Bitmap texture rất hữu dụng nếu chúng ta muốn các văn bản 3D xuất hiện trên trang Web có màu nền là các mẫu texture sử dụng cùng file ảnh bitmap như màu nền của trang Web đảm bảo bất kỳ các tiêu đề 3D nào trông như đưa "khớp" vào toàn bộ nền trang. Chúng ta có thể nhập bất kỳ file có định dạng BMP, PNG, JPEG hay GIF làm màu nền và Xara3D sẽ lập lại điều này một cách chính xác khi dùng các chương trình duyệt Web (Web browser).
Chú ý khi nhấp chuột vào vùng màu chọn, con trỏ chuột xuất hiện một dấu hiệu cho biết đã chọn xong. Có thể chọn màu theo bảng màu RGB hay HSV trực tiếp bằng cách đánh số trực tiếp vào hộp chọn.
Khi chọn xong màu, nhấp chuột vào nút Close để đóng hộp thoại Background color và để thực hiện tùy chọn vừa rồi
HỘP CHỌN MÀU BACKGROUND COLOR
Kết quả ta có chữ Đồ Họa xuất hiện trên nền màu vàng nhạtcùng với bóng màu đen
Nếu muốn đưa ảnh vào làm nền, chọn Background texture hay dùng phím gọi tắt Ctrl + Shift + G.
Hộp thoại Load texture Bitmap xuất hiện yêu cầu ta chỉ đường tới file ảnh nhập vào.
Chọn đường dẫn tới file ảnh cần làm nền.
PHƯƠNG.PC
[email protected]
Do ảnh gốc nhỏ so với cửa sổ làm việc nên Xara tự động tạo nhiều ảnh làm đầy màn hình.
Chọn file ảnh PHUONG.JPG ta sẽ thấy : 3 ảnh của PHUONG.JPG xuất hiện sao cho lấp đầy màn hình. File ảnh này có kích thước lớn hơn file ảnh P-nho.JPG ta có kết quả khác trước với ảnh nền chỉ có khoảng 3 ảnh thay vì 12 ảnh.
Một số kết quả với các file ảnh mẫu khác nhau
Với ảnh trên ta thấy ảnh nền của cô gái đã bị chữ Đồ Họa che khuất, ta có thể khắc phục điều này bằng cách tạo chữ có lỗ hổng để có thể nhìn thấy nền xuyên qua chữ có lỗ hổng này.
Các bước tiến hành như sau:
Nhấp vào biểu tượng hai vòng tròn nằm ở duới cửa sổ làm việc.
Có thể chọn trong hộp Text option vẫn được. Ta thấy kết quả hiện ngay ra.
Chú ý : Có hai tùy chọn
Chữ có viền ngoài dày và đậm. Cả cạnh trong và ngoài cho thấy độ vát.
Tắt phần hiển thị một trong hai mặt. Mặt trước (front face) hay mặt sau (back space).
Việc chọn này sẽ tạo ra chữ bị rỗng, các cạnh trông mỏng hơn và chúng ta có thể nhìn thấy bên trong văn bản. Chỉ có cạnh vát bên ngoài được thấy. Để có nhiều tùy chọn hơn nhấp vào biểu tượng có chữ `E`, hộp thoại Extrusion Options xuất hiện.
Nhấp chuột vào mục Outline width sẽ cho ta khống chế được độ rộng của đường viền ngoài này. Ở đây ta chọn 80.
Kết quả ta thấy chữ Đồ Họa lúc này có đường viền lớn hơn.
Muốn xoay chữ (hay đối tuượng) hãy nhấp vào thanh cuộn nằm ở bên phải (xoay chữ theo phương đứng) và thanh cuộn dưới cửa sổ làm việc (xoay chữ theo phương ngang). Một cách khác là nhấp chuột vào cửa sổ làm việc giữ và rê chuột để xoay chữ theo kết quả thấy được trên màn hình.
Nhấn và giữ phím CTRL để xoay theo phương ngang.
Nhấn và giữ phím SHIFT để xoay theo phương đứng.
Nếu bạn muốn xoay đối tượng một cách chính xác hãy nhấn
-Nhấn phím ALT và dùng phím mũi tên trên bàn phím để xoay mỗi lần một góc 1 độ.
-SHIFT+ALT+ phím mũi tên trên bàn phím để xoay mỗi lần một góc 15 độ.
Hãy xoay chữ Đồ Họa và thực tập theo những bước hướng dẫn trên.
Nhấp vào thanh cuộn nằm ở bên phải (xoay chữ theo phương đứng)
Nhấp vào thanh cuộn nằm ở bên phải (xoay chữ theo phương ngang)
Muốn cho chữ chuyển động hãy nhấn phím Ctrl và nhấp vào thanh trống (phím spacebar chữ sẽ chuyển động trên nền đã chọn.
Lệnh này thực chất nằm trong trình đơn View Lệnh Start animation.
Với phiên bản 1.0 hãy nhấn phím vào thanh trống (phím spacebar) mà thôi
Để ý rằng trình đơn View của phiên bản 3.0 có nhiều chức năng hơn phiên bản 1.0.
Muốn dừng chuyển động hãy nhấn phím Ctrl + spacebar lần nữa (phiên bản 1.0 hãy nhấn phím spacebar lần nữa). Một cách khác là nhấp chuột vào nút có hình mũi tên xoay sang trái trên thanh công cụ chọn để tạo chuyển động.
Muốn chọn kiểu chuyển động nhấp chuột vào công cụ có hình chữ A với mũi tên xoay sang phải.
Hộp Animation Option xuất hiện cho ta chọn các tùy chọn như:
Frames per revolution :
Giá trị mặc nhiên của tùy chọn này là 30 (phiên bản 1.0 là 24). Muốn chữ xoay chậm hơn chọn giá trị lớn hơn và ngược lại.
Frames per Second :
Giá trị mặc nhiên của tùy chọn này là 25 (tùy theo kết xuất ra mà ta chon giá trị thích hợp như xuất sang băng Video hệ PAL, Secam hay NTSC)
Pause : Giá trị mặc nhiên trong Xara là 0, điều này có nghia chuyển động cứ lập đi lập lại theo các thông số chọn. Nếu chọn giá trị trong hộp này sẽ làm cho chuyển động dừng lại một khoảng thời gian rồi mới tiếp tục. Giá trị càng lớn thời gian dừng càng lâu.
Style : Chon kieu xoay, Xara cho phép ta chọn 6 kiểu xoay Rotate 1, Rotate 2, Swing 1, Swing 2, Pulsate 1, Pulsate 2. Hãy lần lượt chọn để thấy kết quả.
Angle : Cho ta chọn góc độ xoay.
Chọn xong nhấp vào nút Close để tắt hộp thoại
Chọn hướng xoay
Lúc này ta sẽ thấy trên màn hình, chữ Đồ Họa chuyển động trên một nền là ảnh một cô gái. Tùy theo các tùy chọn mà ta sẽ có nhiều chuyển động đa dạng khác nhau.
Hãy lưu nó thành một file để dùng lại sau này
Để lưu kết quả, ta vào trình đơn File chọn Save hay Save As. Chọn Save khi file đang thực hiện là file mới, Xara xuất hiện hộp thoại hỏi ta chỉ đường dẫn nơi chứa file cần lưu.
Nếu là file cũ đã cập nhật thì chương trình tự động lưu chồng lên file cũ.
Do ảnh ta chọn ban đầu dựa trên file cũ có tên là 2Round trong thư mục Sample của Xara. Nay ta cần lưu lại với tên khác để bảo tồn file cũ nên ta chọn Save As.
PHƯƠNG.PC
[email protected]
Hộp thoại Save As xuất hiện.
Nhập tên file cần lưu trong hộp File name. Ở đây tôi chọn tên file là Xara-1. Mục Save in cho ta chỉ đường dẫn thư mục lưu file.
Xara 3D lưu file với định dạng có đuôi là .X3D
THAY ĐỔI MÀU CỦA CHỮ
Trong bài thực tập trên ta thấy chữ Đồ Họa xuất hiện với màu đỏ nổi bật. Xara còn có cho phép thay đổi màu của chữ cũng như gán mẫu dệt Texture vào bề mặt của chữ tạo nên các hiệu ứng rất sinh động và đẹp mắt.
Nếu muốn thay đổi màu của chữ ta tiến hành như sau.
Mở lại file vừa mới lưu bằng cách vào trình đơn File chọn Open hay nhấn phím tắt Ctrl + 0.
Hộp thoại Open xuất hiện yêu cầu ta chọn đường dẫn tới file cần mở.
Chú ý : Xara 3D có tiện ích giống như các chương trình chạy trên nền Windows là hiển thị các file vừa mới lưu, ta có thể chọn thẳng file này trong cửa sổ trình đơn File. Thao tác này bỏ qua việc mở hộp thoại Open.
Nhấp chuột hai lần vào đây để mở thẳng file vừa mới lưu. Khi File xuất hiện hãy tắt ảnh nền và xoay chữ nằm ngang như đã được hướng dẫn trước đây.
Vào lại trình đơn View chọn Background color hay nhấn phím Alt + G
Chọn màu nền là màu trắng.
Hộp thoại Background xuất hiện: Chọn RGB
Chọn tất cả giá trị R,G, B là 255 để có màu nền là màu trắng (R=255, G=255, B=255
(muốn chọn màu đen tất cả giá trị R,G, B là 0)
(Nhớ tắt chế độ tạo chữ với đường viền bên ngoài)
PHƯƠNG.PC
[email protected]
Xara 3D cho phép ta chọn 3 nguồn sáng chiếu trên đối tượng. Xara cho phép chúng ta thay đổi nguồn sáng này (thực sự còn một nguồn nữa để tạo bóng cho đối tượng, mục này đã trình bày ở phần trước).
Để hiển thị nguồn sáng này:
Nhấn biểu tượng có hình bóng đèn trrong thanh công cụ hay nhấn CTRL+TAB)
Trên cửa sổ làm việc xuất hiện 4 mũi tên với màu sắc khác nhau tượng trưng cho ánh đèn chiếu vào chữ với các góc độ khác nhau (Mũi tên thứ tư có sọc vằn để hiệu chỉnh bóng đổ).
PHƯƠNG.PC
[email protected]
Mũi tên có sọc vằn thay đổi các tùy chọn cho bóng đổ
Hãy di chuyển các mũi tên tới các góc độ mong muốn.
Muốn thay đổi màu sắc cho từng nguồn sáng hãy tiến hành các bước sau:
Nhấp đúp vào mũi tên của nguồn sáng thích hợp, hộp thoại chọn màu Color Picker xuất hiện.
Cách chọn màu giống như chọn màu trong đổ bóng.
Để định lại vị trí nguồn sáng
Dịch chuyển mũi tên. Điều này sẽ làm nguồn sáng dịch chuyển xung quanh đối tượng văn bản.
Để di chuyển nguồn sáng đằng sau đối tượng hãy kéo và giữ chuột sang phải hoặc trái cho tới khi nó nằm sau đối tượng
Chú Ý : Một cách khác để hiệu chỉnh nguồn sáng là nhấp chuột phải trên cửa sổ Xara hay dùng lệnh Display Lighting trong trình đơn View.
Một trong hai cách đều mở ra một menu pop-up cho phép ta hiệu chỉnh 3 nguồn sáng cũng như màu sắc của mẫu Texture.
Chú ý : Trong trình đơn này ta cũng thấy 3 tùy chọn Light color 1, Light color 2, Light color 3 (Phiên bản 1.0 là Light source 1 - Light source 3) với phím gõ tắt tương ứng Alt 1, Alt + 2, Alt + 3 (Phiên bản 1.0 là Ctrl 1 - Ctrl 2 - Ctrl 3) cho phép ta chọn màu sắc tương ứng với từng nguồn sáng giống như cách thức nhấp đúp chuột vào nguồn sáng trên cửa sổ làm việc.
Chúng ta cũng có thể chuyển dịch nguồn sáng trong khi cho đối tượng chuyển động.
Hãy nhấp đúp chuột vào nguồn sáng (Nếu là file mới có màu hồng nhạt) theo mặc nhiên đó là nguồn sáng có tên là nguồn sáng 1. Một hộp chọn màu Light Source 1 xuất hiện cho phép chọn màu giống như cách chọn màu cho nền như đã thực hành ở phần. Cách thức cũng tương tự cho nguồn sáng thứ hai (Nếu là file mới có màu xanh lá) và nguồn sáng thứ 3 (Nếu là file mới có màu xanh tím).
Chú ý : Lúc này vẫn thấy nguồn sáng xuất hiện trên cửa sổ làm việc. Muốn bật tắt nguồn sáng hãy vào trình đơn View chọn Display Lighting (mất dấu V trước tùy chọn này) hay có thể thực hiện nhanh bằng cách gõ thẳng vào phím Ctrl +Tab trên bàn phím. Sau khi chọn xong nhấp vào biểu tượng có hình phím mũi tên cong sang trái tiến hành cho đối tượng chuyển động
Nếu chúng ta chọn màu hơi sáng hay màu hơi nhợt nhạt thì hiệu quả của việc thay đổi nguồn sáng không ảnh hưởng nhiều.
LÀM BỀ MẶT VĂN BẢN TRỞ NÊN BÓNG HAY MỜ
Bề mặt của văn bản có thể làm cho bóng hay mờ đi, việc này được thực hiện nhờ vào sự phản xạ của bề mặt. Hộp thoại Extrude cho ta thực hiện điều này.
Hãy nhấn vào nút có biểu tượng chữ `E` button trên thanh công cụ (hay nhấn phím ALT+E trên bàn phím để hiển thị hộp thoại này).
PHƯƠNG.PC
[email protected]
Ngoài ra chúng ta cần phải biết rằng, sự khác biệt sẽ không phải lúc nào cũng rõ ràng trừ khi nguồn sáng để tại một góc độ thích hợp để phản xạ bề mặt. Điều này thường được thực hiện bằng cách di chuyển nguồn sáng đằng sau văn bản (Nhấp chuột, giữ và kéo nguồn sáng sang phải hay trái để nó nằm sau như thế nó có thể không phản xạ bề mặt của văn bản.
Color : Mở hộp màu Color Picker cho phép thay đổi màu của các đối tượng 3D.
PHƯƠNG.PC
[email protected]
Gloss/Matt : Gloss làm cho bề mặt đối tượng phản xạ, Trong khi đó Matt không phản xạ. Kết quả tốt nhất để tạo bề mặt đối tượng trông bóng lên đòi hỏi phải đặt nguồn sáng ở vị trí thích hợp.
Front Face : Tắt mục chọn này để hiển thị mặt trước nhằm tạo ra đồi tượng có lỗ và như thế sẽ tạo ra hiệu ứng đặc biệt trên đối tượng
Back Face : Tương tự như front face nhưng hiển thị mặt sau của đối tượng. Điều này không thực hiện trừ khi chúng ta tắt Front Face hay xoay văn bản khi chuyển động một góc 360 độ.
Outline : Tạo đường viền cho đối tượng. Điều này khác với việc tắt hiển thị bề mặt.
Outline Width : Thay đổi bề dầy của đường viền.
Depth : Thay đổi độ sâu nhô ra của đối tượng.
Chú ý : Với Front face được chọn, khi chữ xoay ta thấy màu trên chữ thay đổi do Xara có công cụ chiếu sáng.
Muốn thấy chức năng này hãy nhấp vào công cụ có hình bóng đèn.
Với kết quả trên nếu chúng ta muốn lưu thành file ảnh dùng cho sau này ta cần phải tiến hành xuất kết quả thành các file có định dạng mà các chương trình khác có thể hiểu được.
Không thể dùng lệnh Save hay Save As vì hai lệnh này chỉ lưu file ảnh dưới định dạng .X3D không tương thích với các chương trình đồ họa khác.
Các bước tiến hành lưu ảnh trình bày trong phần sau.
PHƯƠNG.PC
[email protected]
PHƯƠNG.PC
[email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Song Toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)