Hướng dẫn sử dụng OpenOffice.org Writer
Chia sẻ bởi Bùi Thanh Tâm |
Ngày 29/04/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Hướng dẫn sử dụng OpenOffice.org Writer thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
OpenOffice.org Writer là phần mềm soạn thảo văn bản thuộc bộ phần mềm OpenOffice.org được phát triển bởi Sun Microsystems và cộng đồng mã nguồn mở. OpenOffice.org có thể chạy trên nhiều hệ điều hành và hỗ trợ đa ngôn ngữ, trong đó có cả phiên bản tiếng Việt.
OpenOffice Writer có tính năng tương tự về mặt giao diện và cách sử dụng như Microsoft Office Word, dễ học và dễ sử dụng. OpenOffice.org Writer ngày càng được ưa chuộng và sử dụng rộng rãi bởi tính hiệu quả cao trong công việc. Phần mềm OpenOffice.org Writer được giới thiệu trong tài liệu này là phiên bản 3.0.
OpenOffice.org Writer
Giao diện chính của OpenOffice.org Writer
1. Cơ bản
2. Soạn thảo văn bản
3. Định dạng văn bản
4. Trang trí văn bản
5. Làm việc với bảng
OpenOffice.org Writer
1. Cơ bản
Tạo một tài liệu mới
Mở tài liệu đã có
Lưu Tài Liệu
1. Cơ bản - Tạo một tài liệu mới
Thực hiện một trong ba cách sau:
Cách 1: Từ Menu chọn File → New → Text Document.
Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + N.
1. Cơ bản - Mở tài liệu đã có
Thực hiện một trong ba cách sau:
Cách 1: Từ Menu chọn File / Open.
Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + O.
1. Cơ bản - Mở tài liệu đã có
Writer có thể mở tập tin dạng (.odt; .ott; .doc; .docx) ngược lại Word không mở được tập tin dạng (.odt; .ott)
1. Cơ bản - Lưu tài liệu
Thực hiện một trong ba cách sau:
Cách 1: Từ Menu chọn File / Save.
Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S.
1. Cơ bản - Lưu tài liệu
Nên lưu với tenfile.doc vì khi có đi đến những đơn vị không có OpenOffice vẫn sử dụng được
2. Soạn thảo văn bản
Thao tác soạn thảo cơ bản như: nhập văn bản, sử dụng bảng mã – kiểu gõ...
Thao tác trên khối như: copy, cut, paste...
Định dạng cơ bản như: chọn Font, kiểu chữ, cỡ chữ, màu chữ, màu nền chữ...
Định dạng đoạn
Hoàn toàn tương tự như làm việc trên Microsoft Word
2. Soạn thảo văn bản
Tính năng vượt trội của AutoCorrect
Có chức năng kiểm tra
chính tả tiếng Việt
3. Định dạng văn bản
Định dạng cột văn bản
Định dạng Tabs
Định dạng Bullets & Numbering
Định dạng Drop Caps
3. Định dạng văn bản - CỘT VĂN BẢN
Bước 1: Lựa chọn (bôi đen) vùng văn bản cần chia làm nhiều cột;
Bước 2: Kích hoạt mục chọn Format → Columns…, hộp thoại Columns xuất hiện:
Số cột
Mẫu cột
Hiển thị
Độ rộng mỗi cột
Khoảng cách các cột
3. Định dạng văn bản - TABS
Cách 1: Kích hoạt mục chọn Format → Paragraph…, → Chọn thẻ Tabs, hộp thoại Tabs như sau:
Vị trí cần đặt Tab
trên thước
Chọn lề cho dữ liệu:
Left: Căn lề dữ liệu bên trái cột
Right:Căn lề dữ liệu bên phải cột
Centered: Căn lề dữ liệu giữa cột
Mỗi Tab phải chọn New
3. Định dạng văn bản - TABS
Cách 2: Chọn lựa biểu tượng Left, Right, Centered bằng cách nhắp vào biểu tượng ở góc thước; sau đó nhắp vào vị trí tương ứng trên thước.
3. Định dạng văn bản - Bullets
Bước 1: Đặt con trỏ lên đoạn cần đánh dấu đầu dòng và kích hoạt tính năng đánh dấu đầu dòng bằng cách mở mục chọn: Format → Bullets and Numbering → Bullets hoặc Graphics
3. Định dạng văn bản - Numbering
Đặt con trỏ lên đoạn cần đánh số chỉ mục và kích hoạt tính năng đánh số chỉ mục bằng cách mở mục chọn: Format → Bullets and Numbering.., ấn vào thẻ Numbering type hộp thoại sau đây xuất hiện:
3. Định dạng văn bản – Drop Caps
Đặt con trỏ lên đoạn cần tạo chữ cái lớn ở đầu đoạn; khởi động tính năng Drop Caps bằng cách: mở mục chọn Format → Paragraph chọn thẻ Drop Caps..
Số dòng in lớn
Số ký tự in lớn
Font chữ in lớn
4. Trang trí văn bản
Chèn ký tự đặc biệt
Chèn FontWork
Chèn hình & Vẽ hình
Textbox
Ký hiệu toán học
Tiêu đề trang in
Xử lý đối tượng đồ hoạ
4. Trang trí văn bản – Kí tự đặc biệt
Chọn vị trí cần đặt ký tự đặc biệt, tiếp theo mở mục chọn Insert → Special Characters… Hộp thoại Special Characters xuất hiện:
4. Trang trí văn bản – FontWork (WordArt)
Nhấp nút Fontwork Gallery trên thanh công cụ Drawing, hộp thoại Fontwork Gallery xuất hiện:
4. Trang trí văn bản – Vẽ hình
Bạn có thể vẽ một số khối hình rất đơn giản lên tài liệu của mình bằng cách sử dụng một số nút vẽ hình trên thanh công cụ Drawing như:
Cách vẽ hình như sau:
- Bước 1: Dùng chuột nhắp lên nút chứa hình cần vẽ;
- Bước 2: Dùng chuột vẽ hình đó lên tài liệu.
Chúng ta để ý, trên khối hình thường có các điểm đánh dấu, nếu đặt con trỏ chuột vào những điểm đánh dấu này bạn có thể co dãn được kích cỡ của hình vẽ bằng cách kéo rê chuột.
4. Trang trí văn bản – Chèn hình
Để chèn ảnh từ một tệp tin lên tài liệu, bạn làm như sau:
Mở mục chọn Insert → Picture → From file, hộp thoại Insert Picture xuất hiện cho phép bạn tìm tệp ảnh cần chèn lên tài liệu:
4. Trang trí văn bản – Text Box
Để chèn Textbox lên tài liệu, bạn làm như sau:
- Bước 1: Dùng chuột nhắp lên nút Text trên thanh công cụ Drawing;
( Biểu tượng trên Microsoft Word là )
- Bước 2: Dùng chuột kéo và thả khung Text trên tài liệu, sau đó nhập văn bản vào.
4. Trang trí văn bản – Ký hiệu toán học
Bước 1: Chọn một vị trí trên tài liệu, nơi sẽ chèn công thức toán học vào;
Bước 2: Kích hoạt trình soạn thảo công thức toán học bằng cách: mở mục chọn Insert → Object → Formula
Bước 3: Soạn thảo công thức: Đơn giản bằng cách chèn các mẫu công thức rồi xây dựng các thành phần công thức.
4. Trang trí văn bản – Tiêu đề trang
Cách xây dựng tiêu đề đầu trang in:
Mở mục chọn Insert → Header → Default, con trỏ lập tức chuyển ngay vào phần tiêu đề đầu (Header)
Cách xây dựng tiêu đề cuối:
Mở mục chọn Insert → Footer → Default, con trỏ lập tức chuyển ngay vào phần tiêu đề cuối (Footer)
Bạn có thể soạn thảo tiêu đề bằng cách gõ trực tiếp văn bản, rồi định dạng chúng. Bạn cũng có thể chèn các hình ảnh, đồ họa, bảng biểu, ... lên tiêu đề (cũng giống như chèn lên tài liệu).
4. Trang trí văn bản – Xử lý đối tượng đồ hoạ
Thay đổi kích thước và di chuyển
Định dạng vị trí
Tô màu đối tượng
4. Trang trí văn bản – Xử lý đối tượng đồ hoạ
Thay đổi kích thước và di chuyển
Chúng ta để ý, trên đối tượng đồ hoạ thường có các điểm đánh dấu, nếu đặt con trỏ chuột vào những điểm đánh dấu này bạn có thể co dãn được kích cỡ của hình vẽ bằng cách kéo rê chuột.
Nếu muốn di chuyển đối tượng ta có thể kéo và thả đối tượng đến vị trí cần thiết.
4. Trang trí văn bản – Xử lý đối tượng đồ hoạ
Định dạng vị trí
Để sắp đặt vị trí của đối tượng đồ hoạ trong văn bản ta tiến hành nhắp phải chuột vào đối tượng đồ hoạ và chọn Wrap(sau đó lựa chọn kiểu sắp đặt).
4. Trang trí văn bản – Xử lý đối tượng đồ hoạ
Tô màu cho đối tượng đồ hoạ
Để tô màu cho đối tượng đồ hoạ ta tiến hành nhắp phải chuột vào đối tượng đồ hoạ và chọn Area (sau đó lựa chọn thẻ làm việc thích hợp).
5. Bảng biểu
Làm việc trên thanh công cụ bảng
Tính toán trong bảng
Sắp xếp trong bảng
1. CHÈN BẢNG VÀO VĂN BẢN
2. THAO TÁC TRONG BẢNG
3. THAY ĐỔI KÍCH THƯỚC CỦA DÒNG VÀ CỘT
4. NHẬP DỮ LIỆU TRONG BẢNG
5. CHÈN HOẶC XÓA CỘT VÀ DÒNG TRONG BẢNG
6. NỐI VÀ TÁCH Ô TRONG BẢNG
7. CHIA MỘT BẢNG THÀNH HAI BẢNG
8. KẺ KHUNG CHO BẢNG
9. ĐỊNH NỀN CHO BẢNG
5. Bảng biểu - Làm việc trên thanh công cụ bảng
5. Bảng biểu - Làm việc trên thanh công cụ bảng
Ý nghĩa các nút trên thanh công cụ này như sau:
Dùng để chọn màu cho đường thẳng;
Trộn các ô được chọn thành 1 ô;
Tách ô được chọn thành nhiều ô
Văn bản nằm ở dòng trên cùng của ô
Văn bản nằm ở dòng giữa của ô
5. Bảng biểu - Làm việc trên thanh công cụ bảng
5. Bảng biểu – Tính toán trên bảng
1) Hiển thị thanh công cụ phép toán bằng các ấn phím F2 hay lựa chọn một ô trống và ấn phím ‘=’
2) Kích vào biểu tượng Phép toán f(x)
3) Lựa chọn các ô để thực hiện với nhau
4) Bấm phím Enter .
5) Kết quả xuất hiện trong ô lựa được lựa chọn.
5. Bảng biểu – Sắp xếp trên bảng
Đặt điểm trỏ lên bảng bôi đen cột cần sắp xếp rồi mở mục chọn Table → Sort.., hộp thoại Sort xuất hiện:
Sắp xếp theo bảng chữ cái của quốc gia
3 khóa ưu tiên
5. Bảng biểu – Sắp xếp trên bảng
Thiết lập thuộc tính cho hộp thoại này như sau:
- Mục Column: chọn cột đầu tiên cần sắp xếp ;
- Mục Key Type: chọn kiểu dữ liệu của cột đó để sắp xếp;
- Mục Order: Sắp xếp tăng dần hay giảm dần.
- Cuối cùng nhấn OK để thực hiện.
Định dạng văn bản
Định dạng cột văn bản
Định dạng Tabs
Định dạng Bullets & Numbering
Định dạng Drop Caps
Trang trí văn bản
Chèn ký tự đặc biệt
Chèn FontWork
Chèn hình & Vẽ hình
Textbox
Ký hiệu toán học
Tiêu đề trang in
Xử lý đối tượng đồ hoạ
Tính toán & Sắp xếp trong Bảng biểu
OpenOffice Writer có tính năng tương tự về mặt giao diện và cách sử dụng như Microsoft Office Word, dễ học và dễ sử dụng. OpenOffice.org Writer ngày càng được ưa chuộng và sử dụng rộng rãi bởi tính hiệu quả cao trong công việc. Phần mềm OpenOffice.org Writer được giới thiệu trong tài liệu này là phiên bản 3.0.
OpenOffice.org Writer
Giao diện chính của OpenOffice.org Writer
1. Cơ bản
2. Soạn thảo văn bản
3. Định dạng văn bản
4. Trang trí văn bản
5. Làm việc với bảng
OpenOffice.org Writer
1. Cơ bản
Tạo một tài liệu mới
Mở tài liệu đã có
Lưu Tài Liệu
1. Cơ bản - Tạo một tài liệu mới
Thực hiện một trong ba cách sau:
Cách 1: Từ Menu chọn File → New → Text Document.
Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + N.
1. Cơ bản - Mở tài liệu đã có
Thực hiện một trong ba cách sau:
Cách 1: Từ Menu chọn File / Open.
Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + O.
1. Cơ bản - Mở tài liệu đã có
Writer có thể mở tập tin dạng (.odt; .ott; .doc; .docx) ngược lại Word không mở được tập tin dạng (.odt; .ott)
1. Cơ bản - Lưu tài liệu
Thực hiện một trong ba cách sau:
Cách 1: Từ Menu chọn File / Save.
Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S.
1. Cơ bản - Lưu tài liệu
Nên lưu với tenfile.doc vì khi có đi đến những đơn vị không có OpenOffice vẫn sử dụng được
2. Soạn thảo văn bản
Thao tác soạn thảo cơ bản như: nhập văn bản, sử dụng bảng mã – kiểu gõ...
Thao tác trên khối như: copy, cut, paste...
Định dạng cơ bản như: chọn Font, kiểu chữ, cỡ chữ, màu chữ, màu nền chữ...
Định dạng đoạn
Hoàn toàn tương tự như làm việc trên Microsoft Word
2. Soạn thảo văn bản
Tính năng vượt trội của AutoCorrect
Có chức năng kiểm tra
chính tả tiếng Việt
3. Định dạng văn bản
Định dạng cột văn bản
Định dạng Tabs
Định dạng Bullets & Numbering
Định dạng Drop Caps
3. Định dạng văn bản - CỘT VĂN BẢN
Bước 1: Lựa chọn (bôi đen) vùng văn bản cần chia làm nhiều cột;
Bước 2: Kích hoạt mục chọn Format → Columns…, hộp thoại Columns xuất hiện:
Số cột
Mẫu cột
Hiển thị
Độ rộng mỗi cột
Khoảng cách các cột
3. Định dạng văn bản - TABS
Cách 1: Kích hoạt mục chọn Format → Paragraph…, → Chọn thẻ Tabs, hộp thoại Tabs như sau:
Vị trí cần đặt Tab
trên thước
Chọn lề cho dữ liệu:
Left: Căn lề dữ liệu bên trái cột
Right:Căn lề dữ liệu bên phải cột
Centered: Căn lề dữ liệu giữa cột
Mỗi Tab phải chọn New
3. Định dạng văn bản - TABS
Cách 2: Chọn lựa biểu tượng Left, Right, Centered bằng cách nhắp vào biểu tượng ở góc thước; sau đó nhắp vào vị trí tương ứng trên thước.
3. Định dạng văn bản - Bullets
Bước 1: Đặt con trỏ lên đoạn cần đánh dấu đầu dòng và kích hoạt tính năng đánh dấu đầu dòng bằng cách mở mục chọn: Format → Bullets and Numbering → Bullets hoặc Graphics
3. Định dạng văn bản - Numbering
Đặt con trỏ lên đoạn cần đánh số chỉ mục và kích hoạt tính năng đánh số chỉ mục bằng cách mở mục chọn: Format → Bullets and Numbering.., ấn vào thẻ Numbering type hộp thoại sau đây xuất hiện:
3. Định dạng văn bản – Drop Caps
Đặt con trỏ lên đoạn cần tạo chữ cái lớn ở đầu đoạn; khởi động tính năng Drop Caps bằng cách: mở mục chọn Format → Paragraph chọn thẻ Drop Caps..
Số dòng in lớn
Số ký tự in lớn
Font chữ in lớn
4. Trang trí văn bản
Chèn ký tự đặc biệt
Chèn FontWork
Chèn hình & Vẽ hình
Textbox
Ký hiệu toán học
Tiêu đề trang in
Xử lý đối tượng đồ hoạ
4. Trang trí văn bản – Kí tự đặc biệt
Chọn vị trí cần đặt ký tự đặc biệt, tiếp theo mở mục chọn Insert → Special Characters… Hộp thoại Special Characters xuất hiện:
4. Trang trí văn bản – FontWork (WordArt)
Nhấp nút Fontwork Gallery trên thanh công cụ Drawing, hộp thoại Fontwork Gallery xuất hiện:
4. Trang trí văn bản – Vẽ hình
Bạn có thể vẽ một số khối hình rất đơn giản lên tài liệu của mình bằng cách sử dụng một số nút vẽ hình trên thanh công cụ Drawing như:
Cách vẽ hình như sau:
- Bước 1: Dùng chuột nhắp lên nút chứa hình cần vẽ;
- Bước 2: Dùng chuột vẽ hình đó lên tài liệu.
Chúng ta để ý, trên khối hình thường có các điểm đánh dấu, nếu đặt con trỏ chuột vào những điểm đánh dấu này bạn có thể co dãn được kích cỡ của hình vẽ bằng cách kéo rê chuột.
4. Trang trí văn bản – Chèn hình
Để chèn ảnh từ một tệp tin lên tài liệu, bạn làm như sau:
Mở mục chọn Insert → Picture → From file, hộp thoại Insert Picture xuất hiện cho phép bạn tìm tệp ảnh cần chèn lên tài liệu:
4. Trang trí văn bản – Text Box
Để chèn Textbox lên tài liệu, bạn làm như sau:
- Bước 1: Dùng chuột nhắp lên nút Text trên thanh công cụ Drawing;
( Biểu tượng trên Microsoft Word là )
- Bước 2: Dùng chuột kéo và thả khung Text trên tài liệu, sau đó nhập văn bản vào.
4. Trang trí văn bản – Ký hiệu toán học
Bước 1: Chọn một vị trí trên tài liệu, nơi sẽ chèn công thức toán học vào;
Bước 2: Kích hoạt trình soạn thảo công thức toán học bằng cách: mở mục chọn Insert → Object → Formula
Bước 3: Soạn thảo công thức: Đơn giản bằng cách chèn các mẫu công thức rồi xây dựng các thành phần công thức.
4. Trang trí văn bản – Tiêu đề trang
Cách xây dựng tiêu đề đầu trang in:
Mở mục chọn Insert → Header → Default, con trỏ lập tức chuyển ngay vào phần tiêu đề đầu (Header)
Cách xây dựng tiêu đề cuối:
Mở mục chọn Insert → Footer → Default, con trỏ lập tức chuyển ngay vào phần tiêu đề cuối (Footer)
Bạn có thể soạn thảo tiêu đề bằng cách gõ trực tiếp văn bản, rồi định dạng chúng. Bạn cũng có thể chèn các hình ảnh, đồ họa, bảng biểu, ... lên tiêu đề (cũng giống như chèn lên tài liệu).
4. Trang trí văn bản – Xử lý đối tượng đồ hoạ
Thay đổi kích thước và di chuyển
Định dạng vị trí
Tô màu đối tượng
4. Trang trí văn bản – Xử lý đối tượng đồ hoạ
Thay đổi kích thước và di chuyển
Chúng ta để ý, trên đối tượng đồ hoạ thường có các điểm đánh dấu, nếu đặt con trỏ chuột vào những điểm đánh dấu này bạn có thể co dãn được kích cỡ của hình vẽ bằng cách kéo rê chuột.
Nếu muốn di chuyển đối tượng ta có thể kéo và thả đối tượng đến vị trí cần thiết.
4. Trang trí văn bản – Xử lý đối tượng đồ hoạ
Định dạng vị trí
Để sắp đặt vị trí của đối tượng đồ hoạ trong văn bản ta tiến hành nhắp phải chuột vào đối tượng đồ hoạ và chọn Wrap(sau đó lựa chọn kiểu sắp đặt).
4. Trang trí văn bản – Xử lý đối tượng đồ hoạ
Tô màu cho đối tượng đồ hoạ
Để tô màu cho đối tượng đồ hoạ ta tiến hành nhắp phải chuột vào đối tượng đồ hoạ và chọn Area (sau đó lựa chọn thẻ làm việc thích hợp).
5. Bảng biểu
Làm việc trên thanh công cụ bảng
Tính toán trong bảng
Sắp xếp trong bảng
1. CHÈN BẢNG VÀO VĂN BẢN
2. THAO TÁC TRONG BẢNG
3. THAY ĐỔI KÍCH THƯỚC CỦA DÒNG VÀ CỘT
4. NHẬP DỮ LIỆU TRONG BẢNG
5. CHÈN HOẶC XÓA CỘT VÀ DÒNG TRONG BẢNG
6. NỐI VÀ TÁCH Ô TRONG BẢNG
7. CHIA MỘT BẢNG THÀNH HAI BẢNG
8. KẺ KHUNG CHO BẢNG
9. ĐỊNH NỀN CHO BẢNG
5. Bảng biểu - Làm việc trên thanh công cụ bảng
5. Bảng biểu - Làm việc trên thanh công cụ bảng
Ý nghĩa các nút trên thanh công cụ này như sau:
Dùng để chọn màu cho đường thẳng;
Trộn các ô được chọn thành 1 ô;
Tách ô được chọn thành nhiều ô
Văn bản nằm ở dòng trên cùng của ô
Văn bản nằm ở dòng giữa của ô
5. Bảng biểu - Làm việc trên thanh công cụ bảng
5. Bảng biểu – Tính toán trên bảng
1) Hiển thị thanh công cụ phép toán bằng các ấn phím F2 hay lựa chọn một ô trống và ấn phím ‘=’
2) Kích vào biểu tượng Phép toán f(x)
3) Lựa chọn các ô để thực hiện với nhau
4) Bấm phím Enter .
5) Kết quả xuất hiện trong ô lựa được lựa chọn.
5. Bảng biểu – Sắp xếp trên bảng
Đặt điểm trỏ lên bảng bôi đen cột cần sắp xếp rồi mở mục chọn Table → Sort.., hộp thoại Sort xuất hiện:
Sắp xếp theo bảng chữ cái của quốc gia
3 khóa ưu tiên
5. Bảng biểu – Sắp xếp trên bảng
Thiết lập thuộc tính cho hộp thoại này như sau:
- Mục Column: chọn cột đầu tiên cần sắp xếp ;
- Mục Key Type: chọn kiểu dữ liệu của cột đó để sắp xếp;
- Mục Order: Sắp xếp tăng dần hay giảm dần.
- Cuối cùng nhấn OK để thực hiện.
Định dạng văn bản
Định dạng cột văn bản
Định dạng Tabs
Định dạng Bullets & Numbering
Định dạng Drop Caps
Trang trí văn bản
Chèn ký tự đặc biệt
Chèn FontWork
Chèn hình & Vẽ hình
Textbox
Ký hiệu toán học
Tiêu đề trang in
Xử lý đối tượng đồ hoạ
Tính toán & Sắp xếp trong Bảng biểu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thanh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)