Hướng dẫn sử dụng lecturemaker
Chia sẻ bởi Phùng Hữu Kim Quân |
Ngày 06/11/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Hướng dẫn sử dụng lecturemaker thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
I. GIỚI THIỆU
1. Giới thiệu chung:
LectureMAKER là phần mềm soạn thảo bài giảng điện tử đa phương tiện, sản phẩm của công ty Daulsoft Hàn Quốc (www.daulsoft.com). Với LectureMAKER, bất kỳ ai cũng có thể tạo được bài giảng đa phương tiện nhanh chóng và dễ dàng. Không chỉ có vậy, bạn còn có thể tận dụng lại các bài giảng đã từng làm trên những định dạng khác như PowerPoint, PDF, Flash, HTML, Audio, Video… để đưa vào làm nội dung bài giảng mới của mình. Bài giảng được tạo ra từ LectureMAKER tương thích với chuẩn SCORM để làm bài giảng e-learning cho các hệ thống học tập trực tuyến.
2. Các chức năng chính:
a. Master Slide - Tạo thể hiện thống nhất
Nếu bạn đã từng biết đến Master Slide trong PowerPoint thì khái niệm Master Slide cũng như vậy. Xây dựng Master Slide trước khi đưa nội dung vào sẽ giúp bạn sắp xếp, tổ chức bài giảng nhất quán, hợp lý hơn. Master Slide có thể chứa tất cả các đối tượng bạn mong muốn có trên từng trang bài giảng, bao gồm các nút điều khiển, các chi tiết thiết kế trang.
b. Nhiều bộ soạn thảo khác nhau
LectureMaker có sẵn các bộ công cụ soạn thảo trực quan cần thiết để tạo bài giảng điện tử như: soạn thảo công thức toán học, vẽ biểu đồ, vẽ đồ thị, tạo bảng, text box, và các ký tự đặc biệt.
c. Đa dạng nội dung đa phương tiện
Bạn có thể chèn nhiều loại nội dung đa phương tiện vào bài giảng của mình như: hình ảnh, video, âm thanh, flash..
d. Điều khiển Video
Video có thể được sử dụng như một phần của bài giảng, như là những minh họa. Với khả năng đồng bộ video với nội dung bài giảng, video không chỉ còn là minh họa trên từng trang riêng lẻ mà thực chất đã là một phần của bài giảng điện tử trong đó vừa có nội dung bài giảng, vừa có hình ảnh, tiếng nói của giáo viên đi kèm với nội dung.
II. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VỚI LECTURE MAKER
1. Bài thực hành số 1: Làm quen với Lecture Maker
a. Mô tả:
Trong bài thực hành này, bạn sẽ:
- Làm quen với môi trường làm việc của Lecture MAKER.
- Tạo một bài giảng mới.
- Đặt hình nền cho bài giảng.
- Lưu bài giảng mới tạo.
- Mở lại bài giảng đã tạo.
b. Ý nghĩa:
Làm quen với môi trường làm việc và các thao tác cơ bản của phần mềm soạn thảo bài giảng điện tử Lecture Maker.
c. Thực hiện:
Bước 1: Làm quen với môi trường làm việc của Lecture Maker
Khởi động chương trình LectureMAKER, màn hình chính của chương trình có dạng như sau:
hình: Màn hình chính
Trên màn hình này:
1 – Lecture Maker button: nút truy cập nhanh các chức năng New, Open, Save, Print.
- Menu LectureMaker
Kích đơn chuột trái vào
sẽ xuất hiên các lệnh:
2 – Ribbon Menu: Menu các chức năng của phần mềm, gồm có các menu:
Home: Các chức năng về định dạng văn bản.
+ Clipboard: Cắt (cut), Dán (Paste), sao chép (copy), Gán thuộc tính cho đối tượng (Attribute).
+ Slide: Tạo Silde mới (New slide), Sao chép Slide (Copy Slide), Nhân đôi Slide (Duplicate Slide), Xóa Slide (Delete Slide).
+ Font: Định dạng Font.
+ Paragraph: Canh chỉnh đoạn văn bản.
+ Draw: Vẽ.
+ Edit: Canh chỉnh đối tượng (Order), Chọn đối tượng (Select)...
Insert: Cho phép chèn các đối tượng như multimedia, biểu đồ, đồ thị, công thức
toán học,…
Control: Đặt các hiệu ứng cho đối tượng và trang trình diễn.
Design: Cho phép chèn hình nền, đặt mẫu trình bày (layout) cho bài giảng.
View: Trình diễn bải giảng, mở các cửa sổ khác.
- Run Slide (Các chế độ trình chiếu bài giảng):
+ Run All Sile: Trình chiếu tất cả Slide (Bắt đầu từ Slide 1 hoặc gõ phím F5)
+ Run Curent Slide: Trình chiếu từ Slide hiện hành.
+ Run Full Screen: Trình chiếu đầy màn hình.
+ Run Web: Trình chiếu dạng Web.
- View Slide: Xem Slide theo độ phóng to, thu nhỏ
1. Giới thiệu chung:
LectureMAKER là phần mềm soạn thảo bài giảng điện tử đa phương tiện, sản phẩm của công ty Daulsoft Hàn Quốc (www.daulsoft.com). Với LectureMAKER, bất kỳ ai cũng có thể tạo được bài giảng đa phương tiện nhanh chóng và dễ dàng. Không chỉ có vậy, bạn còn có thể tận dụng lại các bài giảng đã từng làm trên những định dạng khác như PowerPoint, PDF, Flash, HTML, Audio, Video… để đưa vào làm nội dung bài giảng mới của mình. Bài giảng được tạo ra từ LectureMAKER tương thích với chuẩn SCORM để làm bài giảng e-learning cho các hệ thống học tập trực tuyến.
2. Các chức năng chính:
a. Master Slide - Tạo thể hiện thống nhất
Nếu bạn đã từng biết đến Master Slide trong PowerPoint thì khái niệm Master Slide cũng như vậy. Xây dựng Master Slide trước khi đưa nội dung vào sẽ giúp bạn sắp xếp, tổ chức bài giảng nhất quán, hợp lý hơn. Master Slide có thể chứa tất cả các đối tượng bạn mong muốn có trên từng trang bài giảng, bao gồm các nút điều khiển, các chi tiết thiết kế trang.
b. Nhiều bộ soạn thảo khác nhau
LectureMaker có sẵn các bộ công cụ soạn thảo trực quan cần thiết để tạo bài giảng điện tử như: soạn thảo công thức toán học, vẽ biểu đồ, vẽ đồ thị, tạo bảng, text box, và các ký tự đặc biệt.
c. Đa dạng nội dung đa phương tiện
Bạn có thể chèn nhiều loại nội dung đa phương tiện vào bài giảng của mình như: hình ảnh, video, âm thanh, flash..
d. Điều khiển Video
Video có thể được sử dụng như một phần của bài giảng, như là những minh họa. Với khả năng đồng bộ video với nội dung bài giảng, video không chỉ còn là minh họa trên từng trang riêng lẻ mà thực chất đã là một phần của bài giảng điện tử trong đó vừa có nội dung bài giảng, vừa có hình ảnh, tiếng nói của giáo viên đi kèm với nội dung.
II. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VỚI LECTURE MAKER
1. Bài thực hành số 1: Làm quen với Lecture Maker
a. Mô tả:
Trong bài thực hành này, bạn sẽ:
- Làm quen với môi trường làm việc của Lecture MAKER.
- Tạo một bài giảng mới.
- Đặt hình nền cho bài giảng.
- Lưu bài giảng mới tạo.
- Mở lại bài giảng đã tạo.
b. Ý nghĩa:
Làm quen với môi trường làm việc và các thao tác cơ bản của phần mềm soạn thảo bài giảng điện tử Lecture Maker.
c. Thực hiện:
Bước 1: Làm quen với môi trường làm việc của Lecture Maker
Khởi động chương trình LectureMAKER, màn hình chính của chương trình có dạng như sau:
hình: Màn hình chính
Trên màn hình này:
1 – Lecture Maker button: nút truy cập nhanh các chức năng New, Open, Save, Print.
- Menu LectureMaker
Kích đơn chuột trái vào
sẽ xuất hiên các lệnh:
2 – Ribbon Menu: Menu các chức năng của phần mềm, gồm có các menu:
Home: Các chức năng về định dạng văn bản.
+ Clipboard: Cắt (cut), Dán (Paste), sao chép (copy), Gán thuộc tính cho đối tượng (Attribute).
+ Slide: Tạo Silde mới (New slide), Sao chép Slide (Copy Slide), Nhân đôi Slide (Duplicate Slide), Xóa Slide (Delete Slide).
+ Font: Định dạng Font.
+ Paragraph: Canh chỉnh đoạn văn bản.
+ Draw: Vẽ.
+ Edit: Canh chỉnh đối tượng (Order), Chọn đối tượng (Select)...
Insert: Cho phép chèn các đối tượng như multimedia, biểu đồ, đồ thị, công thức
toán học,…
Control: Đặt các hiệu ứng cho đối tượng và trang trình diễn.
Design: Cho phép chèn hình nền, đặt mẫu trình bày (layout) cho bài giảng.
View: Trình diễn bải giảng, mở các cửa sổ khác.
- Run Slide (Các chế độ trình chiếu bài giảng):
+ Run All Sile: Trình chiếu tất cả Slide (Bắt đầu từ Slide 1 hoặc gõ phím F5)
+ Run Curent Slide: Trình chiếu từ Slide hiện hành.
+ Run Full Screen: Trình chiếu đầy màn hình.
+ Run Web: Trình chiếu dạng Web.
- View Slide: Xem Slide theo độ phóng to, thu nhỏ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phùng Hữu Kim Quân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)