Hướng dẫn soạn giáo án điện tử

Chia sẻ bởi Đặng Anh Tuấn | Ngày 29/04/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: hướng dẫn soạn giáo án điện tử thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

pHòNG GIáO DụC huyện tứ kỳ
Chuyên đề:
Hướng dẫn
soạn giáo án điện tử
Tứ Kỳ, ngày 15 tháng 12 năm 2007
Môn: Toán
Người thực hiện: Trần Quốc Lệ
Giáo viên: Trường THCS Nguyên Giáp
Phần I. Những vấn đề chung
I. Giáo án điện tử là gì?
Bài giảng điện tử là một hình thức tổ chức bài lên lớp mà ở đó toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học đều được chương trình hoá do giáo viên điều khiển thông qua môi trường đa phương tiện do máy vi tính tạo ra. Cần lưu ý bài giảng điện tử không phải đơn thuần là các kiến thức mà học sinh cần tiếp thu mà đó là toàn bộ hoạt động dạy và học - tất cả các tình huống sẽ xãy ra trong quá trình truyền đạt và tiếp thu kiến thức của học sinh. Bài giàng điện tử càng không phải là một công cụ để thay thế “bảng đen phấn trắng” mà nó phải đóng vai trò định hướng trong tất cả các hoạt động trên lớp.
Giáo án điện tử là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học của giáo viên trên giờ lên lớp, toàn bộ hoạt động dạy học đó đã được chương trình hoá một cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ và logic được quy định bởi cấu trúc của bài học. Giáo án điện tử là một sản phẩm của hoạt động thiết kế bài dạy được thể hiện bằng vật chất trước khi bài dạy học được tiến hành. Giáo án điện tử chính là bản thiết kế của bài giảng điện tử, chính vì vậy xây dựng giáo án điện tử hay thiết kế bài giảng điện tử là hai cách gọi khác nhau cho một hoạt động cụ thể để có được bài giảng điện tử.
* Phân loại bài giảng điện tử:
Tạm chia thành 2 loại:
Mức độ thấp: Chỉ trình diễn lại SGK, đơn thuần thay thế bảng đen phấn trắng.
Mức cao: Biết kết hợp trình chiếu với các phần mềm dạy học khác một cách sinh động, biết mô phỏng các thao tác khó mà bảng đen, phấn trắng không làm được. Từ đó giúp nguời học có cái nhìn sâu sắc và trực quan vào kiến thức của bài học,
II. ưu nhược điểm của giáo án điện tử
ưu điểm
- Tránh được tình trạng thầy đọc trò chép.
- Bài giảng sinh động, trực quan, gây hứng thú và sự chú ý của học sinh.
- Mô phỏng được những thao tác khó mà bài giảng truyền thống không làm được.
2. Nhược điểm
- Giáo viên phải có trình độ tin học nhất định.
- Tốn công sức khi thiết kế.
- Cơ sở vật chất phục vụ cho bài giảng điện tử cầu kỳ, tốn kém
III. Quy trình thiết kế bài giảng điện tử
1. Xác định mục tiêu, xác định kiến thức trọng tâm của bài học bài học
2. Thiết kế các hoạt động dạy học, dự kiến các tình huống xảy ra cho các hoạt động đó
3. Chương trình hoá kiến thức
4. Xây dựng các thư viện tư liệu
5. Lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học thông qua các hoạt động cụ thể
6. Chạy thử chương trình, sửa chữa và hoàn thiện
IV. Những nguyên tắc khi soạn giáo án điện tử
Về màu sắc của nền hình:
Cần tuân thủ nguyên tắc tương phản (contrast), chỉ nên sử dụng chữ màu sậm (đen, xanh đậm, đỏ đậm…) trên nền trắng hay nền màu sáng. Ngược lại, khi dùng màu nền sậm thì chỉ nên sử dụng chữ có màu sáng hay trắng.
Chỉ nên dùng các font chữ đậm, rõ và gọn (.VnArial, Tahoma, VNI-Helve…) hạn chế dùng các font chữ có đuôi (VNI-times…) vì dễ mất nét khi trình chiếu.
2. Về font chữ:
3. Về size chữ:
Dùng máy chiếu Projector chiếu lên màn cho khoảng 50 người xem thì size chữ thích hợp phải từ cỡ 28 trở lên mới đọc rõ được.
4. Quá lạm dụng các hiệu ứng HS sẽ bị cuốn hút vào những hình ảnh, âm thanh sống động mà quên đi nội dung chính của bài học
5. Hướng dẫn học sinh ghi chép.
a- Những kiến thức căn bản, thuộc nội dung giáo khoa quy định sẽ nằm trong các trang có ký hiệu riêng
b- Những nội dung có tính thuyết minh, minh họa, mở rộng kiến thức sẽ nằm trong các slide khác, không có ký hiệu riêng. Với những slide này, học sinh tự chọn học nội dung để chép tùy theo sự hiểu bài của mình.
c- Với những kiến thức căn bản nhưng khá dài, nếu chép hết sẽ ảnh hưởng đến tiến độ của tiết học, sau khi giảng xong giáo viên hướng dẫn học sinh đánh dấu trong sách giáo khoa để về nhà chép (học sinh sẽ chừa khoảng trống thích hợp).
Phần II. Hướng dẫn sử dụng PowerPoint soạn giáo án điện tử
Khởi đ?ng PowerPoint.
Cách 1: Thực hiện theo các bước 1,2,3,4 như hình dưới đây:
4
3
2
1
Nháy đúp vào đây
Cách 2: Nháy đúp vào biểu tượng PowerPoint trên nền màn hinh Windows



2. Màn hình làm việc của PowerPoint
Danh sách các trang trỡnh chiếu
Vùng nhập các đối tượng van b?n,
Thanh b?ng chọn lệnh
Thanh định dạng
Thanh vẽ hỡnh
3. Tạo mới một giáo án(Tạo mới một bản trình chiếu).
Tạo mới một bản trình chiếu khác ta làm như sau: Chọn FileNew như hình dưới đây
Nháy chuột vào File rồi chọn New
Chú ý: Đây mới là bước tạo mới giáo án khi đó giáo án còn trắng tinh chưa có nội dung.
4. Chèn thêm trang trình chiếu(Slide) mới vào giáo án
Cách thực hiện như hình dưới đây.
Đ©y lµ trang míi ®­îc chÌn vµo
1.Chọn Insert
2.Chọn New Slide
5. Đặt màu nền cho trang trình chiếu.
1.Chọn Format
2. Chọn Background
2.Chọn tiếp dòng này
1.Chọn vào đây
Hộp thoại Background hiện ra như sau, thực hiện chọn theo hướng dẫn:
lại hiện ra b?ng sau

1

3
4

2
Tiếp theo hộp thoại sau hiện ra:


Trong hộp thoại này có 4 vùng cần chú ý, chọn theo thứ tự trên hình:
Vùng 1: Colors gồm
+ One Color: Nền chỉ có 1 màu
+ Two Colors: Nền có 2 màu
+ Preset: Chọn các mẫu màu có sẵn trong PowerPoint
Vùng 2: Shading styles gồm:
+ Horizontal: Màu nền được thể hiện theo chiều ngang
+ Vertical: Màu nền được thể hiện theo chiều dọc
+ Diagonol up: Màu nền được thể hiện theo đường chéo từ dưới lên
..
Vùng 3: Chọn màu cho nền trang trình chiếu, chọn màu nền ta làm như sau:

1. Chọn ở đây
2. Chọn ở đây
Khi đó hộp thoại màu hiện ra như sau:
1. Nháy chọn màu
2. Nháy chọn OK
Vùng 4: Gồm 2 nút OK và Cancel dùng để xác lập hoặc huỷ bỏ màu nền vừa chọn
Nháy nút này chỉ có 1 trang được đặt màu
Cuối cùng trong hộp thoại:


Nháy nút này tất cả các trang trình chiếu sẽ có màu được chọn
Cuối cùng trong hộp thoại:
6. Định dạng Phông chữ(Font), Màu chữ, cỡ Chữ
1. Chọn Format
2. Chọn Font
Hộp thoại Font hiện ra ta làm như hình sau:
1. Chọn phông Tiếng Việt
2. Chọn cỡ ch?
3. Chọn màu ch?
4. Chọn OK
7. Ghi giáo án vào đĩa.
Ghi giáo án vào đĩa thực hiện như sau
1. Chọn File
2. Chọn Save
Hộp thoại Save hiện ra như sau
2. Dặt tên cho giáo án
3. Chọn Save
1. Chọn thư mục chứa giáo án
Ta phải thường xuyên thực hiện thao tác ghi, nếu không mất điện thì những thay đổi chưa được ghi lại sẽ mất. Những lần ghi tiếp theo thực hiện như hình 1 trong mục này.
8. Đưa đối tượng vào trang giáo án
a) Nhập chữ (nhập văn bản)vào trang giáo án:
Đưa hộp văn bản vào giáo án ta thực hiện như sau:
1. Chọn Insert
2. Chọn Text Box
Nháy vào đây
Hoặc trên thanh vẽ hỡnh ở cuối màn hỡnh ta làm như sau:
Chú ý: Để các đoạn văn bản khi trình chiếu xuất hiện ở những thời điểm khác nhau thì các đoạn văn bản khác nhau nằm trong các hộp văn bản(Text Box) khác nhau
b) Chèn hình ảnh vào giáo án: ( Bức tranh, hình vẽ .)
1. Chọn Insert
2. Chọn Picture
3. Chọn From File
Hộp thoại sau hiện ra, thực hiện như hình dưới
2. Chọn hỡnh cần chèn
3. Chọn Insert
1. Chọn thư mục chứa hỡnh
c) Chèn một đoạn phim vào giáo án
2. Chọn Movies and Souds
3. Chọn ở đây
1. Chọn Insert
Hộp thoại sau hiện ra, thực hiện như hướng dẫn:
1. Chọn thư mục chứa phim
2. Chọn một đoạn phim
3. Chọn OK
d) Chèn âm thanh vào giáo án:
2. Chọn Movies and Sounds
3. Chọn vào đây
1. Chọn Insert
Rồi làm tương tự như chọn một đoạn phim.
e) Vẽ hình trên giáo án
ĐÓ vÏ hình trªn gi¸o ¸n ta chän ®èi t­îng vÏ trªn “thanh vÏ hình”
dùng để vẽ đoạn thẳng
dùng để vẽ một tia
dùng để vẽ hình chữ nhật
dùng để vẽ đường tròn, elip .
dùng để sơn màu nền cho hình vẽ
dùng để đặt màu cho nét vẽ
dùng để chọn độ rộng của nét vẽ
dùng để chọn kiểu đường vẽ: nét liền hay nét đứt .
Để vẽ một đối tượng nào đó vào giáo án ta làm theo hưỡng dẫn sau:
1. Chọn đối tượng vẽ
2. Gi? chuột trái kéo vẽ từ điểm đầu đến điểm cuối
f) Soạn công thức toán trên giáo án
Mở phần mềm MathType như hình dưới đây.
1
2
3
4
1. Soạn công thức ở đây rồi bôi đen
2. Chọn Edit
3. Chọn Copy
Phần mềm MathType như hỡnh dưới:
Trở lại giáo án ta làm như sau
Công thức toán đã nằm trong giáo án
1. Chọn Edit
2. Chọn Paste
9. Xoá một đối tượng khỏi trang giáo án
Bước 1. Nháy chọn đối tượng cần xoá
Bước 2. ấn phím Delete trên bàn phím
10. Di chuyển một đối tượng trong trang khi đang
soạn thảo.
Bước 1. Nháy chọn đối tượng cần di chuyển
Bước 2. ấn các phím mũi tên để di chuyển theo ý muốn
11. Sao chép đối tượng từ trang này sang trang khác
2. Chọn Edit
1. Chọn đối tượng cần sao
3. Chọn Copy
Sang trang mới ta chọn Edit rồi chọn Paste thì các đối tượng được sao chép sang trang mới.
12. Đặt hiệu ứng cho đối tượng
1. Chọn Slide Show
2. Chọn Custom Animation.
Ta bắt đầu đặt hiệu ứng:
1. Chọn đối tượng cần đặt hiệu ứng
2. Chọn Add Effect
3. Chọn Entrance
4. Chọn hiệu ứng trong vùng này
13. Liên kết trong PowerPoint .
1. Nhấn nút ph?i chuột vào cụm từ cần liên kết
2. Chọn Hyperlink
Ví dụ: Liên kết cụm từ Xem CM với một trang chứa nội dung chứng minh
- Liên kết đến một tệp dữ liệu khác, thực hiện như sau:
1. Chọn thư mục chứa tệp cần liên kết
2. Chọn tệp cần liên kết
3. Chọn OK
- Liên kết đến một trang trong cùng một giáo án, thực hiện như sau:
+ Nháy chuột vào vào nút Bookmark.(nút ở hình trên).
+ Thực hiện như hình dưới đây.
1. Chọn trang cần liên kết
2. Chọn OK
Phần III. Hướng dẫn một số phần mềm học tập
Hướng dẫn sử dụng phần mềm vẽ hình Goemeter`s Sketchpad
Khởi động Goemeter`s Sketchpad.
Nháy đúp vào biểu tượng này
Màn hình làm việc của Goemeter`s Sketchpad như sau:
Thanh chọn lệnh
Các công cụ vẽ
Vùng vẽ hỡnh
2. Các thao tác vẽ hình.
Vẽ điểm
Nhấn chuột tại nút này
rồi nhấn chuột tại vị trí cần vẽ điểm.
b) Vẽ đoạn thẳng, tia, đường thẳng.
3. Một số thao tác dựng hình.
Dựng đoạn thẳng, tia, đường thẳng đi qua 2 điểm.
1
2
3
4
5
Trong bước 5: Segment: dựng đoạn thẳng, Ray: dựng tia, Line: dựng đoạn thẳng.
Chú ý khi dựng tia làm đến bước 2, 3 cần chú ý điểm nào chọn trước điểm đó là gốc.
c) Dựng đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc (Song song) với một đường thẳng cho trước.
VD: Dựng đường thẳng qua O và vuông góc ( song song) với AB
3
1
2
4. Song song
4. Vuông góc


2
1
3
d) Dựng trung điểm M của đoạn thẳng AB
4
1
2
3
5
e) Dựng tia phân giác của một góc. VD: Dựng tia phân giáp của góc BAC.
4. Đặt chuyển động cho đối tượng trên hình.
B1: Chọn đối tượng cần cho chuyển động
B2: chọn EditAction ButtonsAnimation.OK.
5. ẩn/hiện đối tượng.
B1: Chọn đối tượng cần ẩn/hiện.
B2: Chọn DisplayHide(Show).
II. Hướng dẫn sử dụng phần mềm MathType.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Anh Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)