Hướng dẫn soạn bài giảng Violet
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thi |
Ngày 29/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Hướng dẫn soạn bài giảng Violet thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
PHẠM DUY HIỂN - TRƯỜNG THCS LẠC LONG QUAN
Trang bìa
Trang bìa:
Các cách tạo trang bìa
Sử dụng violet:
Để tạo ra một trang bìa ta làm như sau : * Ảnh nền : - Vào menu : Nội dung ---- > Chọn trang bìa - Nhấn nút "Ảnh,phim" , chọn một file ảnh có trong máy tính - Điều chỉnh các thông số của ảnh thông qua nút * Phần chữ: - Chọn nút "Văn bản" , sau đó sử dụng nút để tạo các kiểu chữ , màu chữ , hiệu ứng - Mỗi nội dung văn bản ta nên nhấn nút văn bản 1 lần Môn , tiết Tên bài Tên người thực hiện Tạo trang bìa từ Power Point:
Tạo sẵn một trang bìa trong Power Point , rồi dán vào khung soạn thảo của trang bìa , sử dụng nút để lập các thuộc tính cho trang bìa . Cách làm : - Chọn một Text box - Nhấn tổ hợp phím Ctrl A - Nhấn tổ hợp phím Ctrl C - Dán vào trang bìa (Ctrl V) Để điều chỉnh khung trang bìa phù hợp với khung soạn thảo ta làm như sau : - Nick chuột vào hình , sẽ xuất hiện 9 hình vuông nhỏ xung quanh hình và ở giữa hình - Nick chuột vào hình vuông giữa và giữ chuột và kéo vào trong( thu nhỏ) , kéo ra ngoài (phóng to) - Nick chuột vào canh và giữ chuột là điều chỉnh cạnh của khung hình . Các bước soạn bài
Chuẩn bị:
Để soạn một bài giảng có dùng tranh ảnh , phim , âm thanh để giảng dạy một bài nào đó thì giáo viên cần thực hiện một số bước sau : - Sưu tầm các tư liệu : hình ảnh , phim , các đoạn âm thanh liên quan đến bài dạy . Thông thường ta vào trang violet.vn , chọn thư viện tư liệu để tìm tư liệu và tải về máy tính . - Các tài liệu về phim hầu như đều được Violet hỗ trợ - Thiết kế cấu trúc bài giảng theo các đề mục của SGK , tuy nhiên tiêu đề mục dài quá sẽ không được hiển thị đầy đủ trong khung của đề mục . - Thông thường ta thường thiết kế bài giảng theo hướng sau : Kiểm tra bài cũ : kiểm tra nhiều học sinh , mỗi nội dung kiểm tra để trong một mục . Nội dung kiểm tra có thể là tự luận hoặc trắc nghiệm . Nhưng theo ý kiến của tôi nên sử dụng các kiểu trắc nghiệm để kiểm tra . Trình tự của bài giảng ( theo các bước lên lớp) : Mỗi mục của bài ta để trong một chủ đề , trong mỗi chủ đề có chứa các mục . Ví dụ chuẩn bị tư liệu soạn bài: Bài địa lí 6 : Tác động của nội lực và ngoại lực
- Tư liệu hình ảnh gồm : Ảnh về các tác động của nội lực qua các hiện tượng : nén ép , uốn nếp , đứt gẫy , dung nham của núi lửa và ảnh về vịnh Hạ Long Ảnh về tác động của ngoại lực qua các quá trình : phong hóa , xâm thực ( do nước , do gió .....) và ảnh về động Phong Nha - Sơn Doong ở Quảng Bình Ảnh về núi lửa đang hoạt động , núi lửa đã tắt Ảnh về thảm họa của động đất - Tư liệu phim gồm Mô phỏng về tác động của nội lực , hoạt động của núi lửa Về Vịnh Hạ Long , động Phong Nha Về hoạt động của núi lửa , thám hiểm bên trong núi lửa . Về động đất ở Nhật Bản tháng 3/2011 và các thảm họa do động đất gây ra . Về lở đất ở Tứ Xuyên ( Trung Quốc) Một số nút công cụ trong Violet:
- Nút điều chỉnh văn bản có các nội dung sau - Nút chứa các hiệu ứng xuất hiện và hiệu ứng biến mất - Nút dùng để liên kết với file ngoài Cách soạn một mục :
- Nội dung nào cần ghi nhớ sẽ lưu lại trên màn hình và ta dùng hiệu ứng xuất hiện cho nội dung đó . Cho nên khi soạn thảo bài giảng ta cân thực hiện có thứ tự của bài giảng , việc này làm cho nội dung cần lưu lại sẽ xuất hiện dúng theo ý muốn của người dạy . - Những nội dung không cần thiết phải lưu lại , sau khi chọn hiệu ứng , ta chọn thêm hiệu ứng biến mất . Như vậy sau khi nick chuột nội dung sẽ xuất hiện , nhưng nick chuột tiếp thì nội dung đó sẽ biến mất . Các nội dung thường sử dụng hiệu ứng biến mất là : câu hỏi cho bài học được soạn và thể hiện trên màn hình , hình ảnh , phim hoặc các tư liệu khác sau khi sử dụng xong không còn cần thiết nữa - Các nội dung cần lưu lại ta có thể sắp xếp cho phù hợp với nội dung của bài giảng bằng cách nick chuột vào nội dung đó và giữ chuột để di chuyển hoặc dùng tổ hợp phím Ctrl mũi tên . Ví dụ soạn mục sóng ( Địa lí 6):
- Cho học sinh quan sát một số hình ảnh về sóng biển - Cho học sinh xem đoạn phim mô phỏng về sóng , qua đoạn phim này làm cho học sinh thấy mặt nước chỉ nhấp nhô tại chỗ không làm ảnh hưởng đến đàn cá đang bơi ở trong nước , đồng thời học sinh thấy được song không ảnh hưởng tới nước ở đáy biển - Cho học sinh nêu khái niệm về sóng - Nguyên nhân tạo thành sóng : cho học sinh xem 3 đoạn phim mô phỏng cho trường hợp gió nhẹ , gió mạnh vừa , gió rất mạnh . Ví dụ minh họa 1: Soạn mục khái niệm về sóng ( Địa lí lớp 6)
Sóng là hiện tượng chuyển động lên xuống tại chỗ của lớp nước trên mặt biển Nguyên nhân tạo thành sóng và sóng phụ thuộc vào yếu tố nào ? Sóng biển được sinh ra chủ yếu nhờ gió , sóng thường chỉ có ở trong lớp nước trên mặt biển . Ví dụ minh họa 2: Khí mê tan cháy trong oxi ( Hóa 8)
Quan sát thí nghiệm sau về tác dụng của khí mê tan với khí oxi latex(CH_4) 2latex(O_2) latex(->) latex(CO_2) latex(H_2O) latex(t^0) Ví dụ minh hoạ 3: Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn ( Hình học 9)
latex(alpha) latex(sin alpha = (cạnh đối)/(cạnh huyền) = (AC)/(BC)) latex(cos alpha = (cạnh kề)/(cạnh huyền) = (AB)/(BC)) latex(tan alpha = (cạnh đối)/(cạnh kề) = (AC)/(AB)) latex(cot alpha = (cạnh kề)/(cạnh đối) = (AB)/(AC)) Ghép các biểu thức cho ở cột bên phải phù hợp với các tỉ số lượng giác của góc C trong tam giác vuông ABC .
latex(sin angle(C)) =
latex(cos angle(C)) =
latex(tan angle(C)) =
latex(cot angle(C)) =
Soạn bài tập trên Violet
Soạn trắc nghiệm:
- Nhấn nút "Công cụ" ----- > Bài tập trắc nghiệm Chọn nút này sẽ có 4 dạng trắc nghiệm Khung soạn phương án trả lời , nếu phương án đúng thì chọn thêm nút kết quả , con phương án nhiễu thì thôi Nút thêm ( ) hoặc bớt(-) các phương án trả lời Soạn xong , nhấn nút "Đồng ý" Trắc nghiệm 1: Dạng ghép đôi và cách soạn
Cách soạn : Ví dụ về dạng trắc nghiệm ghép đôi: Loại ghép đôi
Ghép các sự kiện cho dưới đây ứng với thời gian diễn ra sự kiện đó
Khúc Thừa Dụ chiếm thành Tống Bình , tự xưng Tiết độ sứ , bước đầu xấy dựng nền tự chủ
Khúc Hạo thay cha làm Tiết độ sứ , tiếp tục củng cố nền tự chủ
Quân Nam Hán xâm lược nước ta và chiếm được thành Tống Bình
Dương Đình Nghệ đánh tan quân Nam Hán , khẳng định quyền tự chủ
Cách soạn loại ghép đôi Trắc nghiệm 2: Loại nhiều phương án đúng và cách soạn
Thành tựu văn hóa tiêu biểu của cư dân Cham-pa là :
Có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ
Theo đạo Bà la môn và đạo Phật
Trồng lúa nước , trồng cây ăn quả và cây công nghiệp
Sáng tạo ra nền nghệ thuật đặc sắc : tháp Chàm , đền , tượng ....
Có tục hỏa táng người chết , lấy tro xương bỏ vào bình ném xuống biển
Có tục chôn người chết kèm theo đồ dùng sinh hoạt hàng ngày
Cách soạn loại chọn nhiều phương án đúng Loại bài tập kéo thả chữ: Các bước soạn
Chọn nút "Công cụ" ------ > chọn Bài tập kéo thả chữ Trong mục này có 3 loại bài tập : Điền khuyết , kéo thả chữ , ẩn-hiện - Loại kéo thả chữ nên dùng để kiểm tra các khái niệm hoặc mô tả các kĩ năng thực hành - Loại điền khuyết đối với môn hình học hạn chế dùng , vì loại này chỉ đúng với một quy tắc , còn đối với khái niệm có nhiều có viết thì chương trình không chấp nhận . ( Ví dụ chương trình sẽ hiểu đoạn thắng AB sẽ khác với đoạn thẳng BA ) - Khi soạn thảo trong khung , ta soạn đầy đủ các nội dung , nội dung nào cần ẩn đi ta bôi đen và nhấn nút " Chọn chữ" , như vậy phần nội dung ẩn đi sẽ nằm trong khung có 4 sọc màu đỏ . Sau khi chọn xong ta nhấn nút "Đồng ý " . Nếu sử dụng loại kéo thả chữ ta có thể tạo phương án nhiễu bằng cách nhấn nút "tiếp tục" - Điểm lưu ý trong khung soạn thảo nên gõ đoạn văn bản vừa với khung thì xuống dòng . Ví dụ bài tập kéo thả chữ: Phản ứng hóa học ( Lớp 8)
Điền các từ hoặc các cụm từ thích hợp vào chỗ trống cho thích hợp .
||Phản ứng hoá học|| là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác . Chất biến đổi trong phản ứng gọi là ||chất tham gia|| , còn ||chất|| mới sinh ra là ||sản phẩm|| .Trong quá trình phản ứng ||lượng chất tham gia|| giảm dần , ||lượng sản phẩm|| tăng dần . Cách soạn trắc nghiệm kéo thả chữ Loại bài tập ô chữ: Cách soạn
Trò chơi ô chữ 1. Nhóm sinh vật lớn nhất có khả năng tạo ra chất hữu cơ ngoài ánh sáng . 2. Một thành phần của tế bào có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào . 3. Một thành phần của tế bào chứa dịch tế bào 4. Một thành phần của tế bào có tác dụng bao bọc chất tế bào 5. Chất keo lỏng có chứa nhân , không bào và các thành phần khác của tế bào Câu hỏi hàng dọc : Thành phần cơ bản nhất tạo nên cơ thể sống ? Câu trả lời hàng ngang : 1. Thực vật 2. Nhân tế bào 3. Không bào 4. Màng sinh chất 5. Tế bào chất Câu trả lời cột dọc là : TẾ BÀO Nhóm sinh vật lớn nhất có khả năng tạo ra chất hữu cơ ngoài ánh sáng ?
Một thành phần của tế bào có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ?
Một thành phần của tế bào chứa dịch bào ?
Một thành phần của tế bào có tác dụng bao bọc chất tế bào ?
Chất keo lỏng có chứa nhân , không bào và các thành phần khác của tế bào ?
Thành phần cơ bản nhất tạo nên cơ thể sống ?
Soạn công thức - vẽ hình trong Violet
Bảng Kí hiệu cơ bản :
latex(rootn(a)) latex(angle(ABC)) latex(a/b) Cách soạn công thức toán:
- Từ khóa của chương trình là : Việc nhập công thức được thực hiện như sau : gõ từ khóa của chương trình : latex Gõ nội dung văn bản theo bảng kí hiệu vào dấu trong ngoặc . Để phân cách các nội dung của mối kí hiệu ta sử dụng dấu ngoặc . Ví dụ về nhập công thức là latex((x^3 2xy^2)/((x^2 y)^2) là latex(sqrt((x^3 2xy^2)/((x^2 y)^2))) là latex(CaO H_2 O -> Ca(OH)_2) là latex(Ca(OH)_2 CO_2 -> CaCO_3 darr H_2 O) Vẽ hình : Sử dụng công cụ trong Violet
- Vẽ điểm : Vẽ điểm bất kì , vẽ trung điểm - Vẽ đường thẳng : Đoạn thẳng nối hai điểm : Đường thẳng đi qua hai điểm : Vẽ tia : Đường thẳng đi qua điểm và song song với đường thẳng Đường thẳng đi qua điểm và vuông góc với đường thẳng - Vẽ đường tròn : Đường tròn biết tâm và đi qua 1 điểm Biết tâm và bán kính - Một số chức năng chính Đánh dấu góc Ẩn/hiện đối tượng Thêm nhãn Tạo vết Vẽ hình trong GSP: Sử dụng GSP
- Vẽ các hình trong GSP 5.0 , coppy , dán vào trong violet Đóng gói
Cách sử dụng bài giảng:
- Lưu bài giảng ( nhấp vào kí hiệu đĩa mềm trên màn hình ) : Chọn thư mục lưu ( nên tao ra một thư mục trên ổ đĩa khác ổ C) - Đóng gói bài giảng : Nhấp vào kí hiệu hình lập phương , lúc này chương trình hỏi đóng gói theo chuẩn nào , thường file tự chạy .exe ; hoặc theo chuẩn SCORM . - Với phần mềm Violet sau khi đóng gói thì các file ngoài đều được đưa vào thư mục data cho nên khi trình chiếu các file tự động xuất hiện ( khác hẳn với Power Point) . - Sử dụng trình chiếu : chạy file player.swf - Chỉnh sửa bài giảng sau khi đóng gói ta chạy file scenario.xvl , sau khi sửa xong ta lại đóng gói đè nên thư mục cũ .Làm như vậy thì các nội dung sửa đã được lưu lại trong chương trình . - Khi giảng bài có thể tắt violet bằng cách nhấp chuột vào biểu tượng màn hình máy tính ở góc dưới bên trái màn hình .
Trang bìa
Trang bìa:
Các cách tạo trang bìa
Sử dụng violet:
Để tạo ra một trang bìa ta làm như sau : * Ảnh nền : - Vào menu : Nội dung ---- > Chọn trang bìa - Nhấn nút "Ảnh,phim" , chọn một file ảnh có trong máy tính - Điều chỉnh các thông số của ảnh thông qua nút * Phần chữ: - Chọn nút "Văn bản" , sau đó sử dụng nút để tạo các kiểu chữ , màu chữ , hiệu ứng - Mỗi nội dung văn bản ta nên nhấn nút văn bản 1 lần Môn , tiết Tên bài Tên người thực hiện Tạo trang bìa từ Power Point:
Tạo sẵn một trang bìa trong Power Point , rồi dán vào khung soạn thảo của trang bìa , sử dụng nút để lập các thuộc tính cho trang bìa . Cách làm : - Chọn một Text box - Nhấn tổ hợp phím Ctrl A - Nhấn tổ hợp phím Ctrl C - Dán vào trang bìa (Ctrl V) Để điều chỉnh khung trang bìa phù hợp với khung soạn thảo ta làm như sau : - Nick chuột vào hình , sẽ xuất hiện 9 hình vuông nhỏ xung quanh hình và ở giữa hình - Nick chuột vào hình vuông giữa và giữ chuột và kéo vào trong( thu nhỏ) , kéo ra ngoài (phóng to) - Nick chuột vào canh và giữ chuột là điều chỉnh cạnh của khung hình . Các bước soạn bài
Chuẩn bị:
Để soạn một bài giảng có dùng tranh ảnh , phim , âm thanh để giảng dạy một bài nào đó thì giáo viên cần thực hiện một số bước sau : - Sưu tầm các tư liệu : hình ảnh , phim , các đoạn âm thanh liên quan đến bài dạy . Thông thường ta vào trang violet.vn , chọn thư viện tư liệu để tìm tư liệu và tải về máy tính . - Các tài liệu về phim hầu như đều được Violet hỗ trợ - Thiết kế cấu trúc bài giảng theo các đề mục của SGK , tuy nhiên tiêu đề mục dài quá sẽ không được hiển thị đầy đủ trong khung của đề mục . - Thông thường ta thường thiết kế bài giảng theo hướng sau : Kiểm tra bài cũ : kiểm tra nhiều học sinh , mỗi nội dung kiểm tra để trong một mục . Nội dung kiểm tra có thể là tự luận hoặc trắc nghiệm . Nhưng theo ý kiến của tôi nên sử dụng các kiểu trắc nghiệm để kiểm tra . Trình tự của bài giảng ( theo các bước lên lớp) : Mỗi mục của bài ta để trong một chủ đề , trong mỗi chủ đề có chứa các mục . Ví dụ chuẩn bị tư liệu soạn bài: Bài địa lí 6 : Tác động của nội lực và ngoại lực
- Tư liệu hình ảnh gồm : Ảnh về các tác động của nội lực qua các hiện tượng : nén ép , uốn nếp , đứt gẫy , dung nham của núi lửa và ảnh về vịnh Hạ Long Ảnh về tác động của ngoại lực qua các quá trình : phong hóa , xâm thực ( do nước , do gió .....) và ảnh về động Phong Nha - Sơn Doong ở Quảng Bình Ảnh về núi lửa đang hoạt động , núi lửa đã tắt Ảnh về thảm họa của động đất - Tư liệu phim gồm Mô phỏng về tác động của nội lực , hoạt động của núi lửa Về Vịnh Hạ Long , động Phong Nha Về hoạt động của núi lửa , thám hiểm bên trong núi lửa . Về động đất ở Nhật Bản tháng 3/2011 và các thảm họa do động đất gây ra . Về lở đất ở Tứ Xuyên ( Trung Quốc) Một số nút công cụ trong Violet:
- Nút điều chỉnh văn bản có các nội dung sau - Nút chứa các hiệu ứng xuất hiện và hiệu ứng biến mất - Nút dùng để liên kết với file ngoài Cách soạn một mục :
- Nội dung nào cần ghi nhớ sẽ lưu lại trên màn hình và ta dùng hiệu ứng xuất hiện cho nội dung đó . Cho nên khi soạn thảo bài giảng ta cân thực hiện có thứ tự của bài giảng , việc này làm cho nội dung cần lưu lại sẽ xuất hiện dúng theo ý muốn của người dạy . - Những nội dung không cần thiết phải lưu lại , sau khi chọn hiệu ứng , ta chọn thêm hiệu ứng biến mất . Như vậy sau khi nick chuột nội dung sẽ xuất hiện , nhưng nick chuột tiếp thì nội dung đó sẽ biến mất . Các nội dung thường sử dụng hiệu ứng biến mất là : câu hỏi cho bài học được soạn và thể hiện trên màn hình , hình ảnh , phim hoặc các tư liệu khác sau khi sử dụng xong không còn cần thiết nữa - Các nội dung cần lưu lại ta có thể sắp xếp cho phù hợp với nội dung của bài giảng bằng cách nick chuột vào nội dung đó và giữ chuột để di chuyển hoặc dùng tổ hợp phím Ctrl mũi tên . Ví dụ soạn mục sóng ( Địa lí 6):
- Cho học sinh quan sát một số hình ảnh về sóng biển - Cho học sinh xem đoạn phim mô phỏng về sóng , qua đoạn phim này làm cho học sinh thấy mặt nước chỉ nhấp nhô tại chỗ không làm ảnh hưởng đến đàn cá đang bơi ở trong nước , đồng thời học sinh thấy được song không ảnh hưởng tới nước ở đáy biển - Cho học sinh nêu khái niệm về sóng - Nguyên nhân tạo thành sóng : cho học sinh xem 3 đoạn phim mô phỏng cho trường hợp gió nhẹ , gió mạnh vừa , gió rất mạnh . Ví dụ minh họa 1: Soạn mục khái niệm về sóng ( Địa lí lớp 6)
Sóng là hiện tượng chuyển động lên xuống tại chỗ của lớp nước trên mặt biển Nguyên nhân tạo thành sóng và sóng phụ thuộc vào yếu tố nào ? Sóng biển được sinh ra chủ yếu nhờ gió , sóng thường chỉ có ở trong lớp nước trên mặt biển . Ví dụ minh họa 2: Khí mê tan cháy trong oxi ( Hóa 8)
Quan sát thí nghiệm sau về tác dụng của khí mê tan với khí oxi latex(CH_4) 2latex(O_2) latex(->) latex(CO_2) latex(H_2O) latex(t^0) Ví dụ minh hoạ 3: Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn ( Hình học 9)
latex(alpha) latex(sin alpha = (cạnh đối)/(cạnh huyền) = (AC)/(BC)) latex(cos alpha = (cạnh kề)/(cạnh huyền) = (AB)/(BC)) latex(tan alpha = (cạnh đối)/(cạnh kề) = (AC)/(AB)) latex(cot alpha = (cạnh kề)/(cạnh đối) = (AB)/(AC)) Ghép các biểu thức cho ở cột bên phải phù hợp với các tỉ số lượng giác của góc C trong tam giác vuông ABC .
latex(sin angle(C)) =
latex(cos angle(C)) =
latex(tan angle(C)) =
latex(cot angle(C)) =
Soạn bài tập trên Violet
Soạn trắc nghiệm:
- Nhấn nút "Công cụ" ----- > Bài tập trắc nghiệm Chọn nút này sẽ có 4 dạng trắc nghiệm Khung soạn phương án trả lời , nếu phương án đúng thì chọn thêm nút kết quả , con phương án nhiễu thì thôi Nút thêm ( ) hoặc bớt(-) các phương án trả lời Soạn xong , nhấn nút "Đồng ý" Trắc nghiệm 1: Dạng ghép đôi và cách soạn
Cách soạn : Ví dụ về dạng trắc nghiệm ghép đôi: Loại ghép đôi
Ghép các sự kiện cho dưới đây ứng với thời gian diễn ra sự kiện đó
Khúc Thừa Dụ chiếm thành Tống Bình , tự xưng Tiết độ sứ , bước đầu xấy dựng nền tự chủ
Khúc Hạo thay cha làm Tiết độ sứ , tiếp tục củng cố nền tự chủ
Quân Nam Hán xâm lược nước ta và chiếm được thành Tống Bình
Dương Đình Nghệ đánh tan quân Nam Hán , khẳng định quyền tự chủ
Cách soạn loại ghép đôi Trắc nghiệm 2: Loại nhiều phương án đúng và cách soạn
Thành tựu văn hóa tiêu biểu của cư dân Cham-pa là :
Có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ
Theo đạo Bà la môn và đạo Phật
Trồng lúa nước , trồng cây ăn quả và cây công nghiệp
Sáng tạo ra nền nghệ thuật đặc sắc : tháp Chàm , đền , tượng ....
Có tục hỏa táng người chết , lấy tro xương bỏ vào bình ném xuống biển
Có tục chôn người chết kèm theo đồ dùng sinh hoạt hàng ngày
Cách soạn loại chọn nhiều phương án đúng Loại bài tập kéo thả chữ: Các bước soạn
Chọn nút "Công cụ" ------ > chọn Bài tập kéo thả chữ Trong mục này có 3 loại bài tập : Điền khuyết , kéo thả chữ , ẩn-hiện - Loại kéo thả chữ nên dùng để kiểm tra các khái niệm hoặc mô tả các kĩ năng thực hành - Loại điền khuyết đối với môn hình học hạn chế dùng , vì loại này chỉ đúng với một quy tắc , còn đối với khái niệm có nhiều có viết thì chương trình không chấp nhận . ( Ví dụ chương trình sẽ hiểu đoạn thắng AB sẽ khác với đoạn thẳng BA ) - Khi soạn thảo trong khung , ta soạn đầy đủ các nội dung , nội dung nào cần ẩn đi ta bôi đen và nhấn nút " Chọn chữ" , như vậy phần nội dung ẩn đi sẽ nằm trong khung có 4 sọc màu đỏ . Sau khi chọn xong ta nhấn nút "Đồng ý " . Nếu sử dụng loại kéo thả chữ ta có thể tạo phương án nhiễu bằng cách nhấn nút "tiếp tục" - Điểm lưu ý trong khung soạn thảo nên gõ đoạn văn bản vừa với khung thì xuống dòng . Ví dụ bài tập kéo thả chữ: Phản ứng hóa học ( Lớp 8)
Điền các từ hoặc các cụm từ thích hợp vào chỗ trống cho thích hợp .
||Phản ứng hoá học|| là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác . Chất biến đổi trong phản ứng gọi là ||chất tham gia|| , còn ||chất|| mới sinh ra là ||sản phẩm|| .Trong quá trình phản ứng ||lượng chất tham gia|| giảm dần , ||lượng sản phẩm|| tăng dần . Cách soạn trắc nghiệm kéo thả chữ Loại bài tập ô chữ: Cách soạn
Trò chơi ô chữ 1. Nhóm sinh vật lớn nhất có khả năng tạo ra chất hữu cơ ngoài ánh sáng . 2. Một thành phần của tế bào có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào . 3. Một thành phần của tế bào chứa dịch tế bào 4. Một thành phần của tế bào có tác dụng bao bọc chất tế bào 5. Chất keo lỏng có chứa nhân , không bào và các thành phần khác của tế bào Câu hỏi hàng dọc : Thành phần cơ bản nhất tạo nên cơ thể sống ? Câu trả lời hàng ngang : 1. Thực vật 2. Nhân tế bào 3. Không bào 4. Màng sinh chất 5. Tế bào chất Câu trả lời cột dọc là : TẾ BÀO Nhóm sinh vật lớn nhất có khả năng tạo ra chất hữu cơ ngoài ánh sáng ?
Một thành phần của tế bào có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ?
Một thành phần của tế bào chứa dịch bào ?
Một thành phần của tế bào có tác dụng bao bọc chất tế bào ?
Chất keo lỏng có chứa nhân , không bào và các thành phần khác của tế bào ?
Thành phần cơ bản nhất tạo nên cơ thể sống ?
Soạn công thức - vẽ hình trong Violet
Bảng Kí hiệu cơ bản :
latex(rootn(a)) latex(angle(ABC)) latex(a/b) Cách soạn công thức toán:
- Từ khóa của chương trình là : Việc nhập công thức được thực hiện như sau : gõ từ khóa của chương trình : latex Gõ nội dung văn bản theo bảng kí hiệu vào dấu trong ngoặc . Để phân cách các nội dung của mối kí hiệu ta sử dụng dấu ngoặc . Ví dụ về nhập công thức là latex((x^3 2xy^2)/((x^2 y)^2) là latex(sqrt((x^3 2xy^2)/((x^2 y)^2))) là latex(CaO H_2 O -> Ca(OH)_2) là latex(Ca(OH)_2 CO_2 -> CaCO_3 darr H_2 O) Vẽ hình : Sử dụng công cụ trong Violet
- Vẽ điểm : Vẽ điểm bất kì , vẽ trung điểm - Vẽ đường thẳng : Đoạn thẳng nối hai điểm : Đường thẳng đi qua hai điểm : Vẽ tia : Đường thẳng đi qua điểm và song song với đường thẳng Đường thẳng đi qua điểm và vuông góc với đường thẳng - Vẽ đường tròn : Đường tròn biết tâm và đi qua 1 điểm Biết tâm và bán kính - Một số chức năng chính Đánh dấu góc Ẩn/hiện đối tượng Thêm nhãn Tạo vết Vẽ hình trong GSP: Sử dụng GSP
- Vẽ các hình trong GSP 5.0 , coppy , dán vào trong violet Đóng gói
Cách sử dụng bài giảng:
- Lưu bài giảng ( nhấp vào kí hiệu đĩa mềm trên màn hình ) : Chọn thư mục lưu ( nên tao ra một thư mục trên ổ đĩa khác ổ C) - Đóng gói bài giảng : Nhấp vào kí hiệu hình lập phương , lúc này chương trình hỏi đóng gói theo chuẩn nào , thường file tự chạy .exe ; hoặc theo chuẩn SCORM . - Với phần mềm Violet sau khi đóng gói thì các file ngoài đều được đưa vào thư mục data cho nên khi trình chiếu các file tự động xuất hiện ( khác hẳn với Power Point) . - Sử dụng trình chiếu : chạy file player.swf - Chỉnh sửa bài giảng sau khi đóng gói ta chạy file scenario.xvl , sau khi sửa xong ta lại đóng gói đè nên thư mục cũ .Làm như vậy thì các nội dung sửa đã được lưu lại trong chương trình . - Khi giảng bài có thể tắt violet bằng cách nhấp chuột vào biểu tượng màn hình máy tính ở góc dưới bên trái màn hình .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)