Huong dan on thi tot nghiep THPT

Chia sẻ bởi Doãn Thị Bính | Ngày 08/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Huong dan on thi tot nghiep THPT thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

năm học 2010 - 2011
môn sinh học
hội nghị
bàn về ôn thi tốt nghiệp THPT
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT - Sinh học 12
Cấu trúc đề thi TN THPT ( Số lượng: 40 câu; Thời gian : 60 phút)
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT - Sinh học 12
kế hoạch chung ( 24 tiết)
Phần Bảy: Sinh thái học ( 4 tiết)
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT - Sinh học 12
A. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
1. Khái niệm môi trường sống.
Các loại môi trường sống
2. Nhân tố sinh thái
- Khái niệm nhân tố sinh thái
- Sự tác động của nhân tố sinh thái của môi trường lên cơ thể sinh vật
- Phân biệt nhóm nhân tố sinh thái vô sinh và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh
3. Khái niệm giới hạn sinh thái, ổ sinh thái. Lấy ví dụ minh hoạ
I - Cá thể và quần thể sinh vật
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT - Sinh học 12
4. Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống
- Sự thích nghi của thực vật với ánh sáng
+ Cây ưa sáng
+ Cây ưa bóng
- Sự thích nghi của động vật với ánh sáng
+ Động vật ưa hoạt động ban ngày
+ Động vật ưa hoạt động ban đêm
- Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ
+ Nhóm sinh vật biến nhiệt
+ Nhóm sinh vật hằng nhiệt
+ Quy tắc về kích thước cơ thể, quy tắc về các bộ phận tai, đuôi, chi...
A. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
I - Cá thể và quần thể sinh vật
Phần Bảy: Sinh thái học ( 4 tiết)
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT - Sinh học 12
- Tỉ lệ giới tính, nhóm tuổi, sự phân bố các cá thể trong không gian, mật độ cá thể, kích thước của quần thể sinh vật, tăng trưởng của quần thể sinh vật.
B. Quần thể sinh vật, quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
1. Khái niệm quần thể, ví dụ minh hoạ
2. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
- Quan hệ hỗ trợ
- Quan hệ cạnh tranh
C. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật:
A. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
I - Cá thể và quần thể sinh vật
Phần Bảy: Sinh thái học ( 4 tiết)
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT - Sinh học 12
D. Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật
B. Quần thể sinh vật, quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
C. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật:
A. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
- Biến động theo chu kì
- Biến động không theo chu kì
- Nguyên nhân gây biến đống số lượng cá thể của quần thể
- Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
- Trạng thái cân bằng của quần thể
- Cơ chế điều hoà mật độ quần thể
I - Cá thể và quần thể sinh vật
Phần Bảy: Sinh thái học ( 4 tiết)
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT - Sinh học 12
A. Quần xã sinh vật
1. Khái niệm quần xã sinh vật, lấy ví dụ minh hoạ
2. Đăc trưng cơ bản của quần xã
- Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
+ Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài
+ Loài ưu thế và loài đặc trưng
- Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian
+ Phân bố theo chiều thẳng đứng
+ Phân bố theo chiều ngang
Ii - Quần xã sinh vật
3. Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật
a. Các mối quan hệ sinh thái
- Quan hệ hỗ trợ
- Quan hệ đối kháng
b. Hiện tượng khống chế sinh học
c. Cân bằng sinh học
Phần Bảy: Sinh thái học ( 4 tiết)
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT - Sinh học 12
A. Quần xã sinh vật
1. Khái niệm quần xã sinh vật, lấy ví dụ minh hoạ
2. Đăc trưng cơ bản của quần xã
Ii - Quần xã sinh vật
3. Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật
Phần Bảy: Sinh thái học ( 4 tiết)
4. Mối quan hệ dinh dưỡng
a. Chuỗi thức ăn: Khái niệm, ví dụ 2 loại chuỗi thức ăn
b. Lưới thức ăn: Khái niệm, ví dụ.
c. Tháp sinh thái
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT - Sinh học 12
A. Quần xã sinh vật
Ii - Quần xã sinh vật
B. Diễn thế sinh thái
- Khái niệm , ví dụ
- Các loại diễn thế
+ Diễn thế nguyên sinh
+ Diễn thế thứ sinh
- Nguyên nhân của diễn thế sinh thái
- Tầm quan trọng của nghiên cứu diễn thế
Phần Bảy: Sinh thái học ( 4 tiết)
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT - Sinh học 12
Iii - Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường
A. Hệ sinh thái
1. Khái niệm hệ sinh thái
2. Cấu trúc hệ sinh thái:
- Thành phần vô sinh: Sinh cảnh
- Thành phần hữu sinh: SV sản xuất, SV tiêu thụ, SV phân giải
3. Phân loại hệ sinh thái
a. Hệ sinh thái tự nhiên
- Hệ sinh thái trên cạn
- Hệ sinh thái dưới nước
b. Hệ sinh thái nhân tạo
Phần Bảy: Sinh thái học ( 4 tiết)
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT - Sinh học 12
Iii - Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường
A. Hệ sinh thái
B. Chu trình sinh địa hoá và sinh quyển ( sự chuyển hoá vật chất trong hệ ST)
1. Khái niệm chu trình sinh địa hoá, vai trò
2. Một số chu trình sinh địa hoá
- Chu trình Cacbon
- Chu trình Nitơ
- Chu trình Nước
Phần Bảy: Sinh thái học ( 4 tiết)
C. Sinh quyển
D. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái
- Dòng năng lượng trong hệ sinh thái
- Hiệu suất sinh thái
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT - Sinh học 12
Iii - Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường
A. Hệ sinh thái
B. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
C. Chu trình sinh địa hoá và sinh quyển
D. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái
E. Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
IV - Bài tập
- Các bài tập vận dụng cuối bài và sách ôn tập
- Bài tập trắc nghiệm
Phần Bảy: Sinh thái học ( 4 tiết)
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT - Sinh học 12
Phần Năm: di truyền học ( 13 tiết)
Chương I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ (5 tiết)
I. Gen, mã di truyền, cơ chế nhân đôi ADN
- Nêu và giải thích được 4 đặc điểm của mã di truyền
A - Gen
1. Khái niệm gen
2. Phân biệt gen về chức năng
3. Cấu trúc chung của gen
- Học sinh vẽ sơ đồ gen cấu trúc
- Vai trò của từng vùng của gen cấu trúc
B - Mã di truyền
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT - Sinh học 12
Chương I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ (5 tiết)
I. Gen, mã di truyền, cơ chế nhân đôi ADN
A - Gen
B - Mã di truyền
1. Vai trò các yếu tố trong tế bào tham gia quá trình nhân đôi ADN
2. Nguyên tắc
3. Nhân đôi ở sinh vật nhân sơ
4. Nhân đôi ở sinh vật nhân thực (Ban tự nhiên)
- Cơ chế giống nhân sơ
- Nêu điểm khác nhau so với sự nhân đôi ở sinh vật nhân sơ
D - Học sinh làm câu hỏi trắc nghiệm của phần này
C - Cơ chế nhân đôi ADN ( Tái bản, sao chép)
Phần Năm: di truyền học ( 13 tiết)
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT - Sinh học 12
Chương I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ (5 tiết)
II - Phiên mã, dịch mã
III - Điều hòa hoạt động của gen
1. Những diễn biến chính của cơ chế phiên mã, dịch mã
2. Mối liên hệ ADN → mARN → Prôtêin → Tính trạng
III - Điều hòa hoạt động của gen
- Điều hòa hoạt động của gen chính là điều hòa lượng sản phẩm của gen tạo ra
1. Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ
2. Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân thực
(Ban tự nhiên)
3. Bài tập về mối liên hệ giữa ADN → ARN → Prôtêin
- Bài tập trắc nghiệm của phần này
II - Phiên mã, dịch mã
Phần Năm: di truyền học ( 13 tiết)
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT - Sinh học 12
Chương I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ (5 tiết)
IV - Biến dị
A - Sơ đồ phân loại biến dị
B - Đột biến
1. Cơ chế phát sinh đột biến
2. Đột biến gen
- Khái niệm đột biến gen
- Khái niệm thể đột biến
- Các dạng đột biến điểm
- Nguyên nhân, cơ chế phát sinh
- Hậu quả và vai trò của các dạng đột biến gen
- Cơ chế biểu hiện của đột biến gen (Ban tự nhiên)
Phần Năm: di truyền học ( 13 tiết)
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT - Sinh học 12
Chương I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ (5 tiết)
A - Sơ đồ phân loại biến dị
B - Đột biến
1. Cơ chế phát sinh đột biến
2. Đột biến gen
3. Nhiễm sắc thể
4. Đột biến cấu trúc NST
- Khái niệm
- Các dạng đột biến cấu trúc NST
Cơ chế
Các dạng
Hậu quả
Ý nghĩa
IV - Biến dị
Phần Năm: di truyền học ( 13 tiết)
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT - Sinh học 12
Chương I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ (5 tiết)
IV - Biến dị
(tiếp theo)
A - Sơ đồ phân loại biến dị
B - Đột biến
5. Đột biến số lượng NST
a) Khái niệm
Hậu quả
b) Lệch bội
( Dị bội)
Khái niệm
Các dạng
Cơ chế phát sinh
- Phân biệt thể đa bội chẵn và thể đa bội lẻ
c) Đa bội
- Khái niệm
+ Cơ chế phát sinh
+ Hậu quả và ý nghĩa
6. Bài tập trắc nghiệm của phần này
Phần Năm: di truyền học ( 13 tiết)
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT - Sinh học 12
Chương I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ (5 tiết)
V - Bài tập
- Các bài tập về mối quan hệ ADN - ARN - Prôtêin
- Bài tập về đột biến gen và đột biến NST
- Bài tập trắc nghiệm tổng hợp của chương cơ chế di truyền và biến dị
Phần Năm: di truyền học ( 13 tiết)
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT - Sinh học 12
Chương II: CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN ( 4 tiết)
I - Các quy luật di truyền của Menđen
1.Phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen
2. Quy luật phân li
a) Thí nghiệm
b) Nội dung
c) Cơ sở tế bào học
d) Điều kiện nghiệm đúng
a) Thí nghiệm
b) Nội dung
c) Cơ sở tế bào học
d) Điều kiện nghiệm đúng
3. Quy luật phân li độc lập
4. Ý nghĩa của các quy luật Menđen
a) Lai thuận nghịch
b) Lai phân tích
c) Hiện tượng trội không hoàn toàn
5. Chú ý
6. Bài tập về các quy luật di truyền của Menđen
→ ( Một số bài tập trắc nghiệm)
Phần Năm: di truyền học ( 13 tiết)
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT - Sinh học 12
Chương II: CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN ( 4 tiết)
II - Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
III - Di
truyền liên kết
II - Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
a) Tương tác bổ sung (bổ trợ)
b) Tương tác cộng gộp
c) Tương tác át chế
1. Khái niệm về tương tác gen
2. Tác động của nhiều gen lên 1 tính trạng
Ví dụ
Định nghĩa
- Cách nhận biết
3. Tác động của 1 gen lên nhiều tính trạng
(Tính đa hiệu của gen)
- Ví dụ
Phần Năm: di truyền học ( 13 tiết)
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT - Sinh học 12
Chương II: CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN ( 4 tiết)
II - Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
III - Di
truyền liên kết
II - Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
III - Di truyền liên kết
1. Di truyền liên kết hoàn toàn (Liên kết gen)
- Đặc điểm cơ bản
- Ý nghĩa
2. Di truyền liên kết không hoàn toàn (Hoán vị gen)
- Thí nghiệm
- Cơ sở tế bào học
- Định nghĩa hoán vị gen
- Cách tính tần số hoán vị gen
- Điều kiện để có hoán vị gen
- Ý nghĩa của hoán vị gen
3. Bài tập di truyền liên kết
Phần Năm: di truyền học ( 13 tiết)
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT - Sinh học 12
Chương II: CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN ( 4 tiết)
A - Di truyền giới tính và di truyền liên kết với giới tính
- Khái niệm
- Phân biệt NST giới tính và NST thường
- Phân biệt NST giới tính X và NST Y
- Một số kiểu NST xác định giới tính
- Phân biệt giới đồng giao tử và giới dị giao tử
2. Nêu cơ chế xác định giới tính bằng NST
1. NST giới tính
IV - Di truyền liên kết với giới tính và di truyền liên kết với giới tính
Phần Năm: di truyền học ( 13 tiết)
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT - Sinh học 12
Chương II: CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN ( 4 tiết)
A - Di truyền giới tính và di truyền liên kết với giới tính
3. Sự di truyền liên kết với giới tính
a) Khái niệm về sự di truyền liên kết với giới tính
b) Cơ sở tế bào học
c) Sự di truyền của các gen trên X
(không có alen trên Y)
- Thí nghiệm
- Đặc điểm: Di truyền chéo
d) Sự di truyền của các gen trên Y
(không có alen trên X)
- Đặc điểm di truyền thẳng
IV - Di truyền liên kết với giới tính và di truyền liên kết với giới tính
Phần Năm: di truyền học ( 13 tiết)
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT - Sinh học 12
Chương II: CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN ( 4 tiết)
A - Di truyền giới tính và di truyền liên kết với giới tính
3. Sự di truyền liên kết với giới tính
a) Khái niệm về sự di truyền liên kết với giới tính
b) Cơ sở tế bào học
c) Sự di truyền của các gen trên X
(không có alen trên Y)
d) Sự di truyền của các gen trên Y
(không có alen trên X)
e) Ý nghĩa của di truyền liên kết giới tính
g) Bài tập
IV - Di truyền liên kết với giới tính và di truyền liên kết với giới tính
Phần Năm: di truyền học ( 13 tiết)
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT - Sinh học 12
Chương II: CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN ( 4 tiết)
A - Di truyền giới tính và di truyền liên kết với giới tính
IV - Di truyền liên kết với giới tính và di truyền liên kết với giới tính
B - Di truyền ngoài NST
1. Đặc điểm di truyền ngoài NST
2. Phân biệt được di truyền NST và di truyền ngoài NST
Phần Năm: di truyền học ( 13 tiết)
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT - Sinh học 12
Chương II: CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN ( 4 tiết)
V - Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
V - Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
1. Nêu được những ảnh hưởng của điều kiện môi trường trong và điều kiện môi trường ngoài đến sự biểu hiện của gen và mối quan hệ giữa kiểu môi trường và kiểu hình thông qua một ví dụ.
2. Khái niệm mức phản ứng
3. Liên hệ vai trò của giống và kỹ thuật nuôi trồng đối với năng suất vật nuôi và cây trồng
VI - Bài tập
Phần Năm: di truyền học ( 13 tiết)
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT - Sinh học 12
Chương II: CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN ( 4 tiết)
V - Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
V - Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
VI - Bài tập
VI - Bài tập
- Viết được các sơ đồ lai từ P → F1 → F2
- Có kỹ năng giải một vài dạng bài tập về quy luật di truyền (chủ yếu để hiểu được lý thuyết về các quy luật di truyền)
- Bài tập trắc nghiệm tổng hợp về chương các quy luật di truyền.
Phần Năm: di truyền học ( 13 tiết)
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT - Sinh học 12
Phần Sáu: Tiến hoá ( 4 tiết)
Chương I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ ( 3 tiết)
I - Các bằng chứng tiến hóa
1. Bằng chứng giải phẫu học so sánh
- Cơ quan tương đồng
- Cơ quan tương tự
- Các cơ quan thoái hóa
Định nghĩa
- Ví dụ
* Chú ý: Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng.
- Sự giống nhau trong quá trình phát triển phôi
- Định luật phát sinh sinh vật
2. Bằng chứng địa lý sinh vật học
3. Bằng chứng phôi sinh học so sánh
II - Học thuyết La Mác và học thuyết Đác Uyn
I - Các bằng chứng tiến hóa
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT - Sinh học 12
Chương I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ ( 3 tiết)
I - Các bằng chứng tiến hóa
1. Bằng chứng giải phẫu học so sánh
2. Bằng chứng địa lý sinh vật học
3. Bằng chứng phôi sinh học so sánh
- Ý nghĩa của học thuyết tế bào
- Nêu được nguồn gốc chung của các loài qua các bằng chứng tế bào và sinh học phân tử.
4. Bằng chứng tế bào và sinh học phân tử
II - Học thuyết La Mác và học thuyết Đác Uyn
I - Các bằng chứng tiến hóa
Phần Sáu: Tiến hoá ( 4 tiết)
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT - Sinh học 12
Chương I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ ( 3 tiết)
II - Học thuyết La Mác và học thuyết Đác Uyn
I - Các bằng chứng tiến hóa
I - Các bằng chứng tiến hóa
II - Học thuyết La Mác và học thuyết Đác Uyn
a) Những luận điểm chính của học thuyết La Mác
b) Những hạn chế trong các luận điểm của La Mác và ảnh hưởng của chúng trong sinh học.
1. Học thuyết La Mác
Phần Sáu: Tiến hoá ( 4 tiết)
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT - Sinh học 12
Chương I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ ( 3 tiết)
II - Học thuyết La Mác và học thuyết Đác Uyn
I - Các bằng chứng tiến hóa
I - Các bằng chứng tiến hóa
II - Học thuyết La Mác và học thuyết Đác Uyn
1. Học thuyết La Mác
b) Những đóng góp và những hạn chế của học thuyết Đác Uyn
2. Học thuyết Đác Uyn
a) Những luận điểm cơ bản của học thuyết Đác Uyn
- Phân biệt chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo theo quan niệm của Đác Uyn
- Vai trò của các nhân tố biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên, phân li tính trạng đối với sự hình thành đặc điểm thích nghi, sự hình thành loài mới và nguồn gốc chung của các loài.
Phần Sáu: Tiến hoá ( 4 tiết)
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT - Sinh học 12
Chương I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ ( 3 tiết)
II - Học thuyết La Mác và học thuyết Đác Uyn
I - Các bằng chứng tiến hóa
I - Các bằng chứng tiến hóa
II - Học thuyết La Mác và học thuyết Đác Uyn
1. Học thuyết La Mác
2. Học thuyết Đác Uyn
3. So sánh nội dung học thuyết tiến hóa của La Mác và học thuyết tiến hóa của Đác Uyn về các vấn đề:
- Nhân tố tiến hóa
- Cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi
- Quá trình hình thành loài mới
- Phân tích 1 ví dụ để minh họa
4. Học sinh làm một số câu hỏi trắc nghiệm cho phần 1 và 2.
Phần Sáu: Tiến hoá ( 4 tiết)
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT - Sinh học 12
Chương I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ ( 3 tiết)
III - Thuyết tiến hóa hiện đại tổng hợp và các nhân tố tiến hoá cơ bản
- Tiến hóa nhỏ
- Tiến hóa lớn
1. Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
Nội dung
III- Thuyết
tiến hóa hiện đại tổng hợp và các nhân tố tiến hoá cơ bản
Phần Sáu: Tiến hoá ( 4 tiết)
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT - Sinh học 12
Chương I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ ( 3 tiết)
III - Thuyết tiến hóa hiện đại tổng hợp và các nhân tố tiến hoá cơ bản
1. Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
III- Thuyết
tiến hóa hiện đại tổng hợp và các nhân tố tiến hoá cơ bản
2. Các nhân tố tiến hóa cơ bản
a) Đột biến
- Đột biến là nhân tố tiến hóa vì đột biến làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
- Đột biến cung cấp nguồn biến dị sơ cấp (các alen đột biến), quá trình giao phối tạo ra nguồn biến dị thứ cấp (biến dị tổ hợp) vô cùng phong phú cho quá trình tiến hóa? Giải thích vì sao?
- Giải thích vì sao đa số đột biến gen là có hại nhưng lại được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hóa.
Phần Sáu: Tiến hoá ( 4 tiết)
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT - Sinh học 12
Chương I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ ( 3 tiết)
III - Thuyết tiến hóa hiện đại tổng hợp và các nhân tố tiến hoá cơ bản
1. Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
III- Thuyết
tiến hóa hiện đại tổng hợp và các nhân tố tiến hoá cơ bản
2. Các nhân tố tiến hóa cơ bản
a) Đột biến
b) Chọn lọc tự nhiên
c) Giao phối không ngẫu nhiên
d) Yếu tố ngẫu nhiên
e) Di - nhập gen (dòng gen)
- Vai trò của chọn lọc tự nhiên
- So sánh quan niệm của Đác Uyn và quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên.
Phần Sáu: Tiến hoá ( 4 tiết)
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT - Sinh học 12
Chương I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ ( 3 tiết)
III - Thuyết tiến hóa hiện đại tổng hợp và các nhân tố tiến hoá cơ bản
1. Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
III- Thuyết
tiến hóa hiện đại tổng hợp và các nhân tố tiến hoá cơ bản
2. Các nhân tố tiến hóa cơ bản
3. Giải thích vì sao quần thể là đơn vị tiến hóa cơ sở
* Học sinh làm một số câu hỏi trắc nghiệm về 2 học thuyết trên.
Phần Sáu: Tiến hoá ( 4 tiết)
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT - Sinh học 12
Chương I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ ( 3 tiết)
IV - Quá trình hình thành quần thể thích nghi
- Thích nghi là dấu hiệu cơ bản của tiến hóa sinh học
- Quá trình hình thành quần thể thích nghi
- Giải thích mọi đặc điểm thích nghi chỉ hợp lý tương đối
IV - Quá trình hình thành quần thể thích nghi
Phần Sáu: Tiến hoá ( 4 tiết)
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT - Sinh học 12
Chương I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ ( 3 tiết)
+ Hình thành loài bằng cách li tập tính (Ban cơ bản)
+ Hình thành loài bằng cách li sinh thái (Hình thành loài bằng con đường sinh thái).
+ Hình thành loài bằng lai xa và đa bội hóa
V - Loài và quá trình hình thành loài
1. Loài và các tiêu chuẩn phân biệt loài
2. Quá trình hình thành loài
a) Bản chất của quá trình hình thành loài
b) Các con đường hình thành loài
- Hình thành loài khác khu vực địa lý (hình thành loài bằng con đường địa lý)
- Hình thành loài cùng khu vực địa lý.
V - Loài và quá trình hình thành loài
Phần Sáu: Tiến hoá ( 4 tiết)
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT - Sinh học 12
Chương I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ ( 3 tiết)
- Nhịp độ và chiều hướng tiến hóa của sinh giới
VI - Nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá của sinh giới
* Học sinh làm một số câu hỏi trắc nghiệm cho 3 phần này.
VI - Nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá của sinh giới
Phần Sáu: Tiến hoá ( 4 tiết)
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT - Sinh học 12
Chương II:
SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT ( 3 tiết)
I - Nguồn gốc sự sống
I - Nguồn gốc sự sống
- Tiến hóa hóa học
Tiến hóa tiền sinh học
Tiến hóa sinh học
1. Quá trình tiến hóa của sự sống trên trái đất chia 3 giai đoạn:
Trình bày từng giai đoạn
2. Giải thích vì sao ngày nay sự sống không còn tiếp tục hình thành từ chất vô cơ theo phương thức hóa học
Phần Sáu: Tiến hoá ( 4 tiết)
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT - Sinh học 12
Chương II:
SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT ( 3 tiết)
- Đại cổ sinh
Đại trung sinh
- Đại tân sinh
II - Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
1. Hóa thạch là gì?
2. Lịch sử phát triển sinh giới qua các đại địa chất
- Đại thái cổ: Đặc điểm
- Đại nguyên sinh: Đặc điểm
Đặc điểm chung của từng đại
- Đặc điểm của các kỉ
II - Sự phát
triển của sinh giới qua các đại địa chất
Phần Sáu: Tiến hoá ( 4 tiết)
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT - Sinh học 12
Chương II:
SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT ( 3 tiết)
III - Sự phát sinh loài người
1. Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người
2. Các dạng vượn người hóa thạch và quá trình phát sinh loài người
3. Người hiện đại và sự tiến hóa văn hóa. Mối quan hệ giữa tiến hóa sinh học và tiến hóa văn hóa.
4. Giải thích tại sao con người ngày nay là nhân tố quan trọng quyết định sự tiến hóa của các loài
* Học sinh làm một số câu hỏi trắc nghiệm của chương này.
III - Sự phát sinh loài người
Phần Sáu: Tiến hoá ( 4 tiết)
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT - Sinh học 12
IV – Tổng ôn tập
IV – Tổng ôn tập
IV – Tổng ôn tập
Học sinh làm đề trắc nghiệm tổng hợp 1.
Học sinh làm đề trắc nghiệm tổng hợp 2.
- Giải đáp thắc mắc của học sinh
- Dặn dò học sinh khi làm bài thi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Doãn Thị Bính
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)