Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp Sinh 12 ( Sinh Thái Học) - ( 08-09)

Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Khải | Ngày 08/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp Sinh 12 ( Sinh Thái Học) - ( 08-09) thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Người thực hiện:
Thầy giáo Trần Đức Hinh
I.Các nhân tố sinh thái
1.Thế nào là nhân tố sinh thái
Nhân tố sinh thái là:

a. Tất cả các nhân tố môi trường
b. Tất cả những sinh vật sống trong môi trường
c. Tất cả những thành phần vô sinh của môi trường
d. Tất cả những nhân tố môi trường tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật
=>Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố môi trường tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật.
Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
* * * * * * * * * * * * * * * *
I.Các nhân tố sinh thái
1.Thế nào là nhân tố sinh thái

a . Nhân tố sinh thái vật lý, hóa học

b . Nhân tố sinh thái tự nhiên

c . Nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh

d . Nhân tố sinh thái nhân tạo
=> Nhân tố sinh thái gồm
hai nhóm là :
* Nhân tố sinh thái vô sinh (gồm các nhân tố vật lý và hóa học của môi trường )
* Nhân tố hữu sinh (gồm thế giới hữu cơ của môi trường, sinh vât, con người )
2.Các nhóm nhân tố sinh thái
Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
* * * * * * * * * * * * * * * *
Nhân tố sinh thái bao gồm những nhóm nào?
Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
I.Các nhân tố sinh thái
1.Thế nào là nhân tố sinh thái
2.Các nhóm nhân tố sinh thái
* * * * * * * * * * * * * * * *
Vì con người có khả năng tư duy chế tạo công cụ lao động, tác động mạnh đến các sinh vật khác.
=>Nhân tố sinh thái gồm
hai nhóm là :
* Nhân tố sinh thái vô sinh (gồm các nhân tố vật lý và hóa học của môi trường )
* Nhân tố hữu sinh (gồm thế giới hữu cơ của môi trường, sinh vât, con người )
Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
I.Các nhân tố sinh thái
1.Thế nào là nhân tố sinh thái
2.Các nhóm nhân tố sinh thái
* * * * * * * * * * * * * * * *
3.Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái.
Khoảng xác định của môt nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phất triển ổn định theo thời gian gọi là :

Môi trường

b. ổ sinh thái

Giới hạn sinh thái

d. Sinh cảnh
Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
I.Các nhân tố sinh thái
1.Thế nào là nhân tố sinh thái
2.Các nhóm nhân tố sinh thái
* * * * * * * * * * * * * * * *
3.Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái.
Cá rô phi nuôi ở nước ta có giới hạn dưới là 50C-6oC ,giới hạn trên là 42oC, khoảng thuận lợi là 20-35oC. Giới hạn sinh thái của cá rô phi là:

a. 50C-200C

b. 200C-350C

c. 200C-420C

d. 50C-420C
Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
I.Các nhân tố sinh thái
1.Thế nào là nhân tố sinh thái
2.Các nhóm nhân tố sinh thái
* * * * * * * * * * * * * * * *
3.Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái.
Điền vào ô trống: Trên một loài cây to có nhiều loài chim sinh sống, có loài trên cao, có loài dưới thấp, hình thành các ... khác nhau
a. Quần thể
b. Quần xã
c. ổ sinh thái
d. Sinh cảnh
...
Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
I.Các nhân tố sinh thái
1.Thế nào là nhân tố sinh thái
2.Các nhóm nhân tố sinh thái
* * * * * * * * * * * * * * * *
3.Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái.
=> Giới hạn sinh thái là khoảng xác định của một nhân tố sinh thái mà trong đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. ( Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một nhân tố sinh thái môi trường nhất định như nhiệt độ, ánh sáng.)
=> ổ sinh thái là không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển ( biểu hiện cách sinh sống của loài đó ). ổ sinh thái là giới hạn của tất cả các nhân tố sinh thái của sinh vật.
=> Nơi ở chỉ là nơi cư trú của loài đó (cây, sông, ao, hồ . )
Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
I.Các nhân tố sinh thái
1.Thế nào là nhân tố sinh thái
2.Các nhóm nhân tố sinh thái
* * * * * * * * * * * * * * * *
3.Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái.
4.Sự thích nghi của sinh vật với môi trường
Sống ở tầng trên, lá có phiến dày, mô dậu phát triển, màu nhạt, xếp nghiêng so với mặt đất.
Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
I.Các nhân tố sinh thái
1.Thế nào là nhân tố sinh thái
2.Các nhóm nhân tố sinh thái
* * * * * * * * * * * * * * * *
3.Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái.
4.Sự thích nghi của sinh vật với môi trường
Sống dưới bóng cây khác, lá có phiến mỏng, màu đậm, mô dậu ít, nằm ngang so với mặt đất.
Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
I.Các nhân tố sinh thái
1.Thế nào là nhân tố sinh thái
2.Các nhóm nhân tố sinh thái
* * * * * * * * * * * * * * * *
3.Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái.
4.Sự thích nghi của sinh vật với môi trường
Trâu bò, ngựa , gà ,chim.
Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
I.Các nhân tố sinh thái
1.Thế nào là nhân tố sinh thái
2.Các nhóm nhân tố sinh thái
* * * * * * * * * * * * * * * *
3.Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái.
4.Sự thích nghi của sinh vật với môi trường
Cú mèo, thú rừng...
Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
I.Các nhân tố sinh thái
1.Thế nào là nhân tố sinh thái
2.Các nhóm nhân tố sinh thái
* * * * * * * * * * * * * * * *
3.Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái.
4.Sự thích nghi của sinh vật với môi trường
Động vật hằng nhiệt vùng ôn đới có kích thước lớn hơn động vật cùng loài vùng nhiệt đới.
Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
I.Các nhân tố sinh thái
1.Thế nào là nhân tố sinh thái
2.Các nhóm nhân tố sinh thái
* * * * * * * * * * * * * * * *
3.Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái.
4.Sự thích nghi của sinh vật với môi trường
Động vật hằng nhiệt vùng ôn đới có tai, đuôi , chi .nhỏ hơn động vật tương tự vùng nhiệt đới.
Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
I.Các nhân tố sinh thái
1.Thế nào là nhân tố sinh thái
2.Các nhóm nhân tố sinh thái
* * * * * * * * * * * * * * * *
3.Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái.
4.Sự thích nghi của sinh vật với môi trường
- Nếu tỷ lệ s/v nhỏ: Động vật vùng ôn đới giảm bớt sự tỏa nhiệt.
- Nếu tỷ lệ s/v lớn : Động vật vùng nhiệt đới tăng sự tỏa nhiệt.
Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
I.Các nhân tố sinh thái
1.Thế nào là nhân tố sinh thái
2.Các nhóm nhân tố sinh thái
* * * * * * * * * * * * * * * *
3.Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái.
4.Sự thích nghi của sinh vật với môi trường
Sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm động vật biến nhiệt ?
Chim, thú, con người

b. Vi sinh vật, ếch , nhái,
thực vật

c. Cá, ếch, bò sát

d. Chim, thú, cá, động
vật không xương sống
Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
I.Các nhân tố sinh thái
1.Thế nào là nhân tố sinh thái
2.Các nhóm nhân tố sinh thái
* * * * * * * * * * * * * * * *
3.Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái.
4.Sự thích nghi của sinh vật với môi trường
Dựa vào nhiệt độ của cơ thể có phụ thuộc môi trường hay không.
Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
I.Các nhân tố sinh thái
1.Thế nào là nhân tố sinh thái
2.Các nhóm nhân tố sinh thái
* * * * * * * * * * * * * * * *
3.Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái.
4.Sự thích nghi của sinh vật với môi trường
Thích nghi với ánh sáng
- Thích nghi với nhiệt độ
Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
I.Các nhân tố sinh thái
* * * * * * * * * * * * * * * *
II. Quần thể sinh vật
1. Khái niệm quần thể :
Câu nào sau đây không đúng với khái niệm quần thể ?

Nhóm cá thể cùng loài cùng sinh
sống trong một khoảng không gian xác định vào một thời gian xác định

Tập hợp ngẫu nhiên nhất thời

Có khả năng sinh sản

d. Có quan hệ với môi trường
Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
I.Các nhân tố sinh thái
* * * * * * * * * * * * * * * *
II. Quần thể sinh vật
1. Khái niệm quần thể :
=> Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định vào một thời gian nhất đinh, có khả năng sinh sản và tạo thành những cá thể mới.
Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
I.Các nhân tố sinh thái
* * * * * * * * * * * * * * * *
II. Quần thể sinh vật
1. Khái niệm quần thể :
2.Các mối quan hệ giữ a các cá thể trong quần thể
Quần thể có các mối quan hệ nào ?
a. Quan hệ hỗ trợ
b. Quan hệ cạnh tranh
c. Quan hệ hữu hảo , thù địch
d. Cả: a, b.
Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
I.Các nhân tố sinh thái
* * * * * * * * * * * * * * * *
II. Quần thể sinh vật
1. Khái niệm quần thể :
2.Các mối quan hệ giữ a các cá thể trong quần thể
Quan hệ hỗ trợ giưã các cá thể đem lại hiệu quả ?
Dảm bảo cho quần thể tăng trưởng
nhanh
b. Dảm bảo cho quần thể tăng trưởng một cách ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống, tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể
c. Dảm bảo cho các cá thể phân bố đồng đều trong không gian quần thể
d. Dảm bảo cho các sinh vật tồn tại ổn định, khai thác tối ưu điều kiện môi trường khi thiếu hụt.
Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
I.Các nhân tố sinh thái
* * * * * * * * * * * * * * * *
II. Quần thể sinh vật
1. Khái niệm quần thể :
2.Các mối quan hệ giữ a các cá thể trong quần thể
Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể xảy ra gay gắt khi nào ?

a. Vào mùa sinh sản, các con đực tranh
giành nhau con cái

b. Khi quần thể bị đánh bắt quá mức

c. Số lượng cá thể của quần thể tăng quá mức

d. Các cá thể tranh giành thức ăn, nơi ở, ánh sáng, con đực tranh giành nhau con cái và các nguồn sống khác khi số lượng cá thể tăng quá mức.

Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
I.Các nhân tố sinh thái
* * * * * * * * * * * * * * * *
II. Quần thể sinh vật
1. Khái niệm quần thể :
2.Các mối quan hệ giữ a các cá thể trong quần thể
Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể gồm:

* Quan hệ hỗ trợ (thể hiện qua hiệu quả nhóm :lấy thức ăn , chống
kẻ thù, đảm bảo cho cho sv tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn
sống, tăng khả năng sống sót và sinh sản )

* Quan hệ cạnh tranh (về thức ăn, nơi ở, ánh sáng, sinh sản ,nguồn
sống nhờ đó sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở
mức độ phù hợp đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể )
Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
I.Các nhân tố sinh thái
* * * * * * * * * * * * * * * *
II. Quần thể sinh vật
1. Khái niệm quần thể :
2.Các mối quan hệ giữ a các cá thể trong quần thể
3.Các đặc trưng của quần thể
Giới tính là tỷ lệ đực / cái của quần thể. Phụ thuộc loài, tập tính sống, môi trường sống, con người.
* Giới tính
Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
I.Các nhân tố sinh thái
* * * * * * * * * * * * * * * *
II. Quần thể sinh vật
1. Khái niệm quần thể :
2.Các mối quan hệ giữ a các cá thể trong quần thể
3.Các đặc trưng của quần thể
* Giới tính
Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản sẽ bị diệt vong khi mất đi.

Nhóm tuổi đang sinh sản.

Nhóm tuổi trước sinh sản.

c. Nhóm tuổi trước sinh sản và đang sinh sản.

d. Nhóm tuổi đang sinh sản và sau sinh sản.
* Nhóm tuổi
Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
I.Các nhân tố sinh thái
* * * * * * * * * * * * * * * *
II. Quần thể sinh vật
1. Khái niệm quần thể :
2.Các mối quan hệ giữ a các cá thể trong quần thể
3.Các đặc trưng của quần thể
* Giới tính
* Nhóm tuổi:
cho biết hình ảnh sự phát triển của quần thể để bảo vệ khai thác tài nguyên có hiệu quả
Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
I.Các nhân tố sinh thái
* * * * * * * * * * * * * * * *
II. Quần thể sinh vật
1. Khái niệm quần thể :
2.Các mối quan hệ giữ a các cá thể trong quần thể
3.Các đặc trưng của quần thể
* Giới tính
* Nhóm tuổi
* Sự phân bố cá thể của quần thể
ý nghĩa của sự phân bố đồng đều trong quần thể

a. Các cá thể hỗ trợ nhau chống lại
điều kiện bất lợi

b. Các cá thể tận dụng nguồn sống
từ môi trường

Giảm mức độ cạnh tranh giữa
các cá thể trong quần thể

d. Cả a ,b ,c
Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
I.Các nhân tố sinh thái
* * * * * * * * * * * * * * * *
II. Quần thể sinh vật
1. Khái niệm quần thể :
2.Các mối quan hệ giữ a các cá thể trong quần thể
3.Các đặc trưng của quần thể
* Giới tính
* Nhóm tuổi
* Sự phân bố cá thể của quần thể
ý nghĩa của phân bố cá thể theo nhóm là:

Các cá thể hỗ trợ nhau chống chịu điều kiện bất lợi của môi trường

b. Các cá thể tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường

c. Giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể

d. Cả a, b, c.
Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
I.Các nhân tố sinh thái
* * * * * * * * * * * * * * * *
II. Quần thể sinh vật
1. Khái niệm quần thể :
2.Các mối quan hệ giữ a các cá thể trong quần thể
3.Các đặc trưng của quần thể
* Giới tính
* Nhóm tuổi
* Sự phân bố cá thể của quần thể
- Phân bố theo nhóm
- Phân bố đồng đều
- Phân bố ngẫu nhiên
Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
I.Các nhân tố sinh thái
* * * * * * * * * * * * * * * *
II. Quần thể sinh vật
1. Khái niệm quần thể :
2.Các mối quan hệ giữ a các cá thể trong quần thể
3.Các đặc trưng của quần thể
* Giới tính
* Nhóm tuổi
* Sự phân bố cá thể của quần thể
* Mật độ cá thể của quần thể
Mật độ của quần thể là

Khối lượng các cá thể của
quần thể / đơn vị thể tích

Số lượng câ thể / đơn vị diện
tích hoặc thể tích của quần thể

c. Số cá thể bình thường (không bị bệnh ) / đơn vị diện tích hoặc thể tích

d. Số cá thể có mặt / m2
Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
I.Các nhân tố sinh thái
* * * * * * * * * * * * * * * *
II. Quần thể sinh vật
1. Khái niệm quần thể :
2.Các mối quan hệ giữ a các cá thể trong quần thể
3.Các đặc trưng của quần thể
* Giới tính
* Nhóm tuổi
* Sự phân bố cá thể của quần thể
* Mật độ cá thể của quần thể:
là số lượng cá thể /đơn vị diện tích hoặc thể tích của quần thể
Tại sao mật độ được coi là đặc tính cơ bản của quần thể ?
a. Vì là chỉ số đánh giá độ thích
nghi của cá thể cũng như quần
thể với môi trường
Vì mật độ phản ánh khả năng
cạnh tranh giữa các cá thể trong cùng 1 môi trường
c. Vì mật độ ảnh hưởng đến mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường ,khả năng sinh sản và tử vong của cá thể trong quần thể
d. Vì mật độ thể hiện chiều hướng phát triển của quần thể
Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
I.Các nhân tố sinh thái
* * * * * * * * * * * * * * * *
II. Quần thể sinh vật
1. Khái niệm quần thể :
2.Các mối quan hệ giữ a các cá thể trong quần thể
3.Các đặc trưng của quần thể
* Giới tính
* Nhóm tuổi
* Sự phân bố cá thể của quần thể
* Mật độ cá thể của quần thể
Kích thước quần thể sinh vật là
a. Số lượng cá thể ( hoặc khối lượng
năng lượng tích luỹ trong các cá
thể ) phân bố trong không gian của
quần thể
b. Là diện tích ( hoặc thể tích ) mà
quần thể đó phân bố trong khoảng
thời gian nghiên cứu
c. Là số lượng cá thể ( hoặc khối
lượng , năng lượng tích luỹ trong
các cá thể ) tăng lên hàng năm
d. Là diện tích (hoặc thể tích ) môi
trường mà quần thể chiếm lĩnh
được sau 1 thời gian nhờ sự phát
tán của cá thể.
* Kích thước của quần thể
Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
I.Các nhân tố sinh thái
* * * * * * * * * * * * * * * *
II. Quần thể sinh vật
1. Khái niệm quần thể :
2.Các mối quan hệ giữ a các cá thể trong quần thể
3.Các đặc trưng của quần thể
* Giới tính
* Nhóm tuổi
* Sự phân bố cá thể của quần thể
* Mật độ cá thể của quần thể
* Kích thước của quần thể
Bài tập: Khi làm thí nghiệm đánh dấu rồi thả ra và bắt lại để xác định kích thước của quần thể chuột trên 1 đảo, người ta đánh dấu được 100 con sau đó thả ra . Ngày hôm sau bắt được 80 con thì
có 20 con được đánh dấu. Giả sử không có sự thay đổi nào về kích thước quần thể trong 2 ngày . Vậy kích thước quần thể đó là
a: 1600 con
b: 800 con
c: 200 con
d: 400 con
Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
I.Các nhân tố sinh thái
* * * * * * * * * * * * * * * *
II. Quần thể sinh vật
1. Khái niệm quần thể :
2.Các mối quan hệ giữ a các cá thể trong quần thể
3.Các đặc trưng của quần thể
* Giới tính
* Nhóm tuổi
* Sự phân bố cá thể của quần thể
* Mật độ cá thể của quần thể
* Kích thước của quần thể là số lượng cá thể phân bố trong không gian của quần thể. Nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể gồm: Sức sinh sản ,mức tử vong, sự phát tán (Xuất cư và nhập cư)
Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
I.Các nhân tố sinh thái
* * * * * * * * * * * * * * * *
II. Quần thể sinh vật
1. Khái niệm quần thể :
2.Các mối quan hệ giữ a các cá thể trong quần thể
3.Các đặc trưng của quần thể
* Giới tính
* Nhóm tuổi
* Sự phân bố cá thể của quần thể
* Mật độ cá thể của quần thể
* Kích thước của quần thể
Sức sinh sản của quần thể là gì ?

Khả năng sinh ra các cá thể mới của quần thể / đơn vị thời gian

b. Số lượng cá thể mới được sinh ra / đơn vị thời gian

c. Phạm vi lãnh thổ mà quần thể mở r?ng / đơn vị thời gian

d. Số lượng cá thể mới sinh của quần thể sống sót / đơn vị thời gian
Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
* * * * * * * * * * * * * * * *
3.Các đặc trưng của quần thể
* Giới tính
* Nhóm tuổi
* Sự phân bố cá thể của quần thể
* Mật độ cá thể của quần thể
* Kích thước của quần thể là số lượng cá thể phân bố trong không gian của quần thể. Nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể gồm: Sức sinh sản ,mức tử vong, sự phát tán (Xuất cư và nhập cư)
- Mức độ sinh sản là số lượng cá thể của quần thể được sinh ra/đơn vị thời gian
- Mức độ tử vong là số lượng cá thể của quần thể bị chết/đơn vị thời gian
Nhập cư là hiện tượng một số cá thể nằm ngoài quần thể chuyển tới sống trong
quần thể
Xuất cư là hiện tượng một số cá thể rời bỏ quần thể của mình chuyển đến nơi
ở mới hoặc quần thể bên cạnh
Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
I.Các nhân tố sinh thái
* * * * * * * * * * * * * * * *
II. Quần thể sinh vật
1. Khái niệm quần thể :
2.Các mối quan hệ giữ a các cá thể trong quần thể
3.Các đặc trưng của quần thể
* Giới tính
* Nhóm tuổi
* Sự phân bố cá thể của quần thể
* Mật độ cá thể của quần thể
* Kích thước của quần thể
Là sự tăng trưởng trong trường hợp nguồn sống của môi trường đều đặn và hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu chỗ ở cho các cá thể ,điều kiện ngoại cảnh và khả năng sinh học của các cá thể đều thụân lợi.
* Tăng trưởng của quần thể sinh vật
Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
I.Các nhân tố sinh thái
* * * * * * * * * * * * * * * *
II. Quần thể sinh vật
1. Khái niệm quần thể :
2.Các mối quan hệ giữ a các cá thể trong quần thể
3.Các đặc trưng của quần thể
* Giới tính
* Nhóm tuổi
* Sự phân bố cá thể của quần thể
* Mật độ cá thể của quần thể
* Kích thước của quần thể
* Tăng trưởng của quần thể sinh vật
Là tăng trưởng của quần thể trong điều kiện ngoại cảnh hiện thực, nên đường cong thực tế thường có giá trị thấp hơn đường cong lý thuyết.
Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
I.Các nhân tố sinh thái
* * * * * * * * * * * * * * * *
II. Quần thể sinh vật
1. Khái niệm quần thể :
2.Các mối quan hệ giữ a các cá thể trong quần thể
3.Các đặc trưng của quần thể
4.Biến động số lượng của quần thể.
Mùa đông, ở miền B?c nước ta thường gặp các loài ếch, nhái, rắn ở:

Ven lũy tre làng

Trong các vườn cây rậm rạp

Trong các hang hốc ven đê hay hang hốc trong các cây cổ thụ

d. Trên các bãi cỏ ở những gò đống, bãi tha ma ngoài đồng
Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
I.Các nhân tố sinh thái
* * * * * * * * * * * * * * * *
II. Quần thể sinh vật
1. Khái niệm quần thể :
2.Các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
3.Các đặc trưng của quần thể
4.Biến động số lượng của quần thể.
Biến động số lượng cá thể của quần thể gồm: Biến động số lượng theo chu kỳ (là biến động xảy ra theo chu kỳ của môi trường ) và biến động số lượng không theo chu kỳ (biến động xảy ra do điều kiện bất thường của thời tiết (bão lụt, cháy rừng, dịch bệnh, khai thác của con người . . .)
Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
I.Các nhân tố sinh thái
* * * * * * * * * * * * * * * *
II. Quần thể sinh vật
1. Khái niệm quần thể :
2.Các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
3.Các đặc trưng của quần thể
4.Biến động số lượng của quần thể.
5.Tăng trưởng của quần thể người
Là tăng trưởng thực tế vì sự tăng dân số phụ thuộc vào các điều kiện kinh tế - xã hội ( trình độ phát triển KHKT, đời sống vật chất, trình độ văn hóa . )
Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
I.Các nhân tố sinh thái
* * * * * * * * * * * * * * * *
II. Quần thể sinh vật
1. Khái niệm quần thể :
2.Các mối quan hệ giữ a các cá thể trong quần thể
3.Các đặc trưng của quần thể
4.Biến động số lượng của quần thể.
5.Tăng trưởng của quần thể người
Thuộc loại biến động không theo chu kỳ vì do đặc điểm sinh học sinh sản của con người cũng như sự chi phối của các điều kiện kinh tế xã hội.
Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
I.Các nhân tố sinh thái
* * * * * * * * * * * * * * * *
II. Quần thể sinh vật
1. Khái niệm quần thể :
2.Các mối quan hệ giữ a các cá thể trong quần thể
3.Các đặc trưng của quần thể
4.Biến động số lượng của quần thể.
5.Tăng trưởng của quần thể người
6. Trạng thái cân bằng của quần thể
Trạng thái cân bằng của quần
thể là :
Trạng thái mà ở đó số lượng nhập cư bằng xuất cư nên số cá thể của quần thể không tăng
b. Trạng thái mà ở đó tỷ lệ sinh sản của cá thể ổn định, số lượng cá thể không tăng.
c. Trạng thái mà ở đó số lượng cá thể ổn định phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường
d. Trạng thái mà ở đó số lượng cá thể không đổi do sức sinh sản bằng mức tử vong của quần thể .
Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
I.Các nhân tố sinh thái
* * * * * * * * * * * * * * * *
II. Quần thể sinh vật
1. Khái niệm quần thể :
2.Các mối quan hệ giữ a các cá thể trong quần thể
3.Các đặc trưng của quần thể
4.Biến động số lượng của quần thể.
5.Tăng trưởng của quần thể người
6. Trạng thái cân bằng của quần thể
Trạng thái cân bằng của quần thể có cố định không

Có cố định vì nhân tố sinh thái
tác động đến sinh vật không đổi
b. Trạng thái động vì mối quan hệ giữa sinh vật và nhân tố sinh thái rất phức tạp
c. Có cố định vì khi thiết lập trạng thái cân bằng là các nhân tố sinh thái đã ổn định
d. Trạng thái động vì nhân tố sinh thái môi trường luôn luôn biến động
Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
I.Các nhân tố sinh thái
* * * * * * * * * * * * * * * *
II. Quần thể sinh vật
1. Khái niệm quần thể :
2.Các mối quan hệ giữ a các cá thể trong quần thể
3.Các đặc trưng của quần thể
4.Biến động số lượng của quần thể.
5.Tăng trưởng của quần thể người
6. Trạng thái cân bằng của quần thể
Yếu tố quan trọng nhất chi phối cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là :

Sức sinh sản

Nguồn thức ăn

Yếu tố không phụ thuộc mật độ
d. Sức tăng trưởng của quần thể

Nội dung I : Cá thể và quần thể sinh vật
* * * * * * * * * * * * * * * *
1.Nhân tố sinh thái :
- Khái niệm
- Các nhóm nhân tố sinh thái
- Giới hạn sinh thái ,ổ sinh thái và nơi ở của sinh vật
- Sự thích nghi của sinh vật với môi trường (Nhiệt độ, ánh sáng )
2.Quần thể
- Khái niệm quần thể
- Các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
(Hỗ trợ và cạnh tranh )
- Các đặc trưng của quần thể sinh vật
(Giới tính, nhóm tuổi, sự phân bố cá thể của quần
thể, mật độ cá thể, kích thước của quần thể )
- Biến động số lượng của quần thể
- Tăng trưởng của quần thể người
- Trạng thái cân bằng của quần thể.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quang Khải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)