Huong dan on_Lien quan

Chia sẻ bởi Vũ Thanh Huyền | Ngày 02/05/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: huong dan on_Lien quan thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

hướng dẫn ôn
vi sinh vật y học

1. Các kỹ thuật cơ bản NC VSV
Phương pháp hiển vi
Vi khuẩn: kính hiển vi quang học
Virus: kính hiển vi điện tử
Nuôi cấy
Vi khuẩn: môi trường dinh dưỡng nhân tạo
Virus: tế bào sống hoặc động vật cảm thụ
Kỹ thuật miễn dịch: KN-KT (P/ ứng ngưng kết, kết tủa, trung hòa, miễn dịch huỳnh quang, ELISA...)
Gây bệnh thực nghiệm cho động vật
Kỹ thuật sinh học phân tử: Ph¸t hiÖn ë møc ®é gen vµ biÓu hiÖn gen cña VSV
2. Các loại hình cơ bản của VK
3 loại hình cơ bản :
Hình cầu:
Hình que:
Hình cong:
3. Kích thước vi khuẩn
Nhỏ
Quan sát = KHV quang h?c
ĐV do: micromet
Có thay đổi theo môi trường
4. Cấu trúc tế bào vi khuẩn
Cấu trúc tế bào tiền nhân
Cấu trúc cơ bản
Nhân:
Bào tương:
Màng bào tương:
Vách (thành)
2) Cấu trúc không cơ bản (cấu trúc phụ)
Vỏ:
Lông:
Pili:
Bào tử (nha bào)


Cấu trúc phụ: Vỏ (Capsule)

5. Sinh lý vi khuẩn
Dinh dưỡng
- cần lượng thức ăn lớn
- trao đổi chất diễn ra trên toàn bộ bề mặt tế bào
- do hệ thống enzym
+ enzym ngoại bào: tiết ra ngoài phân hủy thức ăn
+ enzym nội bào: tổng hợp
2) Điều kiện lý hóa
2.1. Oxy: tùy loài VK
+ ưa khí tuyệt đối:
+ kỵ khí tuyệt đối:
+ vừa ưa khí , vừa kỵ khí
+ vi hiếu khí: tỷ lệ oxy thấp (5%)
2.2. Nhiệt độ
+ ưa ấm : 20 - 450C (370C - hầu hết VK gây bệnh)
+ ưa nhiệt: 45-80oC
+ ưa lạnh: 10 ? < 0oC
ứng dụng: nuôi VKGB ở tủ ấm 37oC

2.3. pH : 6,5 -7,5
ứng dụng: môi trường nuôi VK phải có pH thích hợp

3) Đặc điểm sự nhân lên của VK ở môi trường lỏng và đặc?

Cách sinh sản:
+ tự chia đôi (2 thành 4...thành 8....tế bào)
+ Thể L: phình to lên rồi vỡ thành nhiều mảnh ( hiếm)

Đặc điểm nhân lên ở môi trường lỏng
(canh thang BHI)

4 giai đoạn:








Can thiệp: gđ thích ứng
NC: gđ tăng mạnh
thu hoạch: Tối đa
Biểu hiện mọc : làm đục, váng, cặn
Sự phát triển ở môi trường lỏng:
(canh thang BHI)
Can thiệp: gđ thích ứng
NC: gđ tăng mạnh
thu hoạch: Tối đa
Biểu hiện mọc : làm đục, váng, cặn

Đặc điểm nhân lên ở môi trường đặc:
thạch dinh dưỡng
Tạo khuẩn lạc: KL là...
+ Khuẩn lạc dạng S (Smooth):
+ Khuẩn lạc dạng R (Rough):
+ Khuẩn lạc dạng M (Mucous):
+ Sắc tố:
Khuẩn lạc dạng S
Khuẩn lạc dạng R
1. Kích thước
Rất nhỏ, KHV điện tử
Đơn vị đo: nanomet (nm)
không thay đổi
Phân loại theo kích thước
a. Loại nhỏ: kích thước < 100 nm
b. Loại trung bình: 100 - 200 nm
c. Loại to: > 200nm



C2. KÍCH THƯỚC, HÌNH THỂ, CẤU TRÚC VIRUS.

Một số loại hình thể virus thường gặp:
Hình cầu:
Hình khối đa diện:
Hình que:
Hình sợi :
Hình viên gạch:
Hình dùi trống (đanh gim)


2. Hình thể
3.1. Cấu trúc chung (cơ bản)
Lõi acid Nucleic
Vỏ Capsid: các tiểu phần (capsome)



3. CẤU TRÚC VIRUS
3.2. Cấu tạo riêng (không cơ bản, đặc biệt)
a. Bao ngoài
b. Tố ngưng kết hồng cầu (Hemagglutinin)
c. Một số enzym

4. Sinh lý virus
Tính ký sinh bắt buộc trong TB sống

Sự nhân lên của virus

2.1. Thực chất sự nhân lên của VR

2.2. Các giai đoạn của quá trình nhân lên

Bám và xâm nhập tế bào:

Giai đoạn ẩn:

Lắp ráp các thành phần virus:

Thoát ra khỏi tế bào chủ:
5. H?u q?a s? nhõn lờn c?a virus

a. D?i v?i to�n thõn:
Gõy quỏ trỡnh nhi?m trựng
Tỏc d?ng lờn h? mi?n d?ch�:

b. Đối với tế bào bị nhiễm virus:
Nhiều mức độ hậu quả khác nhau:
- Tế bào bị huỷ hoại:
- Tế bào và virus cùng tồn tại.
- Tế bào sinh ra các hạt vùi.
- Tế bào bị tổn thương nhiễm sắc thể.
- Tăng sinh vô hạn tạo khối u và ung thư.
- Kích thích tế bào sinh ra Interferon (IFN).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thanh Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)