Hướng dẫn nghiên cứu hồ sơ CSGDPT
Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Kiểu |
Ngày 29/04/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Hướng dẫn nghiên cứu hồ sơ CSGDPT thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU HỒ SƠ
ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
Biên soạn:
1.TS. Hà Đức Vượng - Trưởng phòng
2. TS. Đỗ Anh Dũng – CVC
Phòng Kiểm định CLGD phổ thông
Cục KTKĐCLGD - Bộ GDĐT
Hà Nội, 10/2009
TÀI LIỆU THAM KHẢO
QĐ 83/2008/QĐ-BGDĐT; QĐ 80/2008/QĐ-BGDĐT; QĐ số 04/2008/QĐ-BGDĐT; TT 12/2009/TT-BGDĐT
Công văn số 7880/BGDĐT-KTKĐCLGD về việc Hướng dẫn tự đánh giá CSGDPT
Công văn số 9040/BGDĐT-KTKĐCLGD về việc Hướng dẫn đánh giá ngoài và đánh giá lại CSGDPT
Dự thảo Hướng dẫn sử dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường TH, THCS, THPT
Bài giảng PGS.TS Phạm Công Khanh
Bài giảng TS Stromer
NỘI DUNG
Công tác chuẩn vị của Đoàn ĐGN
Nghiên cứu hồ sơ đánh giá
Phương pháp đọc báo cáo TĐG
HỒ SƠ ĐÁNH GIÁ GỒM
Báo cáo TĐG của trường;
QĐ thành lập đoàn ĐGN;
Văn bản quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng (QĐ 83, QĐ 80 hoặc QĐ 04 hoặc TT 12 của Bộ GDĐT)
Hướng dẫn TĐG (Hướng dẫn TĐG, Hướng dẫn sử dụng tiêu chuẩn đánh giá CLGD trường TH hoặc THCS hoặc THPT)
Hướng dẫn ĐGN và đánh giá lại;
Dự kiến kế hoạch làm việc của đoàn.
A. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ CỦA ĐOÀN ĐGN
Để nghiên cứu hồ sơ đánh giá được hiệu quả, trước hết các thành viên của Đoàn ĐGN cần chuẩn bị (5 ngày):
Đọc và rà soát toàn bộ cấu trúc của báo cáo TĐG và nghiên cứu các tài liệu liên quan;
Đối chiếu kết quả TĐG với các tiêu chí đánh giá chất lượng và văn bản hướng dẫn tự đánh giá, phát hiện những tiêu chí bị bỏ sót hoặc chưa được đánh giá đầy đủ;
Viết báo cáo sơ bộ và gửi cho Trưởng đoàn.
CÔNG TÁC CHUẨN BỊ CỦA ĐOÀN ĐGN
Nội dung của báo cáo sơ bộ gồm:
Nhận xét chung về báo cáo TĐG (hình thức trình bày, văn phong, chính tả, cảm nhận của người đọc...);
Nhận xét về cấu trúc báo cáo TĐG;
Đối chiếu kết quả TĐG với các tiêu chí đánh giá CLGD, phát hiện những tiêu chí bị bỏ sót hoặc chưa đánh giá đầy đủ;
Đề xuất với Đoàn ĐGN về những vấn đề cần thảo luận thêm.
B. NGHIÊN CỨU HỒ SƠ ĐÁNH GIÁ
Khi nghiên cứu hồ sơ đánh giá, Đoàn ĐGN cần thực hiện trình tự sau:
1- Đoàn ĐGN làm việc tập trung trong 1 - 2 ngày để nghiên cứu hồ sơ đánh giá khi có đủ 2 điều kiện sau:
Có đủ báo cáo sơ bộ của tất cả thành viên;
Có ít nhất 2/3 số thành viên, trong đó có Trưởng đoàn và Thư ký.
NGHIÊN CỨU HỒ SƠ ĐÁNH GIÁ
2. Đoàn ĐGN thực hiện các công việc sau:
Nghiên cứu, trao đổi về báo cáo sơ bộ của các thành viên trong đoàn;
Phân công mỗi thành viên nghiên cứu một số tiêu chí;
Kết quả nghiên cứu được ghi vào Phiếu đánh giá tiêu chí (xem Phụ lục 2).
NGHIÊN CỨU HỒ SƠ ĐÁNH GIÁ
3. Kết hợp với bản báo cáo sơ bộ, mỗi thành viên trong đoàn viết một bản nhận xét về báo cáo TĐG của trường và tổng hợp kết quả nghiên cứu các tiêu chí. Nội dung Bản nhận xét về báo cáo TĐG gồm:
Cấu trúc báo cáo TĐG;
Kết quả rà soát, đối chiếu với các tiêu chí, phát hiện những tiêu chí bị bỏ sót hoặc chưa được đánh giá đầy đủ;
NGHIÊN CỨU HỒ SƠ ĐÁNH GIÁ
Kết quả nghiên cứu những tiêu chí được phân công. Đối với mỗi tiêu chí, cần chỉ ra:
Điểm mạnh, điểm yếu và các biện pháp cải tiến chất lượng của trường;
Những điểm chưa rõ cần kiểm tra lại hoặc cần bổ sung thông tin và minh chứng;
Xác định kết quả đánh giá từng tiêu chí (đạt hay chưa đạt yêu cầu);
So sánh với kết quả TĐG của trường.
Lưu ý: Bản nhận xét của từng thành viên được chuyển cho các thành viên khác để nghiên cứu.
4. Đoàn ĐGN tổ chức thảo luận để (8)
Thống nhất về mức độ phù hợp giữa cấu trúc báo cáo TĐG với quy định của hướng dẫn TĐG;
Thống nhất nhận xét báo cáo TĐG về:
- Mô tả hiện trạng các hoạt động theo tiêu chí;
- Phân tích, so sánh các điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân;
- Xác định những vấn đề cần cải tiến, các biện pháp của trường;
- Sử dụng minh chứng trong báo cáo TĐG (tính đầy đủ, thống nhất của các minh chứng);
- Cách trình bày, chính tả, cách lập luận và lý giải trong báo cáo TĐG;
- Đánh giá chung về báo cáo TĐG.
4. Đoàn ĐGN tổ chức thảo luận để
Thống nhất ý kiến về những tiêu chí bị bỏ sót hoặc chưa được phân tích và đánh giá đầy đủ dẫn đến thiếu cơ sở để khẳng định kết quả đánh giá tiêu chí;
Thống nhất danh sách những tiêu chí cần kiểm tra, thẩm định thông tin và minh chứng;
Thống nhất danh sách những tài liệu cần được kiểm tra, những tài liệu cần được bổ sung;
4. Đoàn ĐGN tổ chức thảo luận để:
Thống nhất những đối tượng (cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh) và số lượng từng đối tượng cần được phỏng vấn trong chuyến khảo sát chính thức tại trường;
Dự kiến nội dung phỏng vấn, thảo luận; xây dựng bảng hỏi để phỏng vấn với từng đối tượng cụ thể;
Dự kiến những cơ sở vật chất của trường cần kiểm tra, những hoạt động chính khoá và ngoại khoá cần quan sát.
NGHIÊN CỨU HỒ SƠ ĐÁNH GIÁ
5. Trên cơ sở kết quả thảo luận, Trưởng đoàn điều chỉnh kế hoạch khảo sát tại trường, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên và phân công dự thảo báo cáo kết quả nghiên cứu hồ sơ đánh giá.
Yêu cầu về nội dung báo cáo kết quả nghiên cứu hồ sơ đánh giá:
Nhận định về mức độ phù hợp giữa cấu trúc của báo cáo TĐG với quy định tại Hướng dẫn TĐG;
Nhận xét báo cáo TĐG về:
- Mô tả hoạt động của trường liên quan đến tiêu chí;
Phân tích, so sánh điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân;
Xác định những vấn đề cần cải tiến và các biện pháp thực hiện;
Sử dụng minh chứng trong báo cáo TĐG;
Tính trung thực, đầy đủ của các minh chứng;
Kết quả đánh giá tiêu chí (đạt hay chưa đạt yêu cầu);
Đánh giá chung về báo cáo TĐG (trình bày, chính tả, cách lập luận và lý giải,...).
Yêu cầu về nội dung báo cáo kết quả nghiên cứu hồ sơ đánh giá:
Những tiêu chí bị bỏ sót hoặc chưa được phân tích và đánh giá đầy đủ;
Danh sách những tiêu chí cần kiểm tra thông tin và minh chứng;
Danh sách những tài liệu cần được kiểm tra hoặc cần được bổ sung;
Những đối tượng (cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh) và số lượng người của từng đối tượng cụ thể cần được phỏng vấn, thảo luận trong chuyến khảo sát tại trường;
Yêu cầu về nội dung báo cáo kết quả nghiên cứu hồ sơ đánh giá:
Dự kiến nội dung phỏng vấn; xây dựng bảng hỏi để phỏng vấn từng đối tượng cụ thể;
Dự kiến những cơ sở vật chất của trường cần được khảo sát, những hoạt động chính khoá và ngoại khoá cần quan sát;
Những điểm điều chỉnh trong kế hoạch khảo sát tại trường, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên.
NGHIÊN CỨU HỒ SƠ ĐÁNH GIÁ
6. Báo cáo kết quả nghiên cứu hồ sơ đánh giá, các kiến nghị (nếu có) và kế hoạch khảo sát phải được ít nhất 2/3 số thành viên của đoàn nhất trí thông qua trước khi gửi cho sở GD&ĐT để báo cáo.
NGHIÊN CỨU HỒ SƠ ĐÁNH GIÁ
7. Sản phẩm của đợt nghiên cứu hồ sơ:
Bản nhận xét của mỗi thành viên về báo cáo TĐG, kết quả nghiên cứu các tiêu chí và Phiếu đánh giá các tiêu chí được phân công;
Báo cáo của đoàn về kết quả nghiên cứu hồ sơ, các kiến nghị (nếu có) và kế hoạch khảo sát.
NGHIÊN CỨU HỒ SƠ ĐÁNH GIÁ
Trong hồ sơ đánh giá, Báo cáo TĐG của nhà trường là tài liệu quan trọng nhất cần được nghiên cứu kỹ.
Vậy làm thế nào để Đánh giá viên (ĐGV) đánh giá báo cáo TĐG được chính xác, khách quan ?
Sau đây là một số kinh nghiệm về phương pháp đọc báo cáo TĐG:
C. PHƯƠNG PHÁP ĐỌC BÁO CÁO TĐG
I. Nghiên cứu các tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số:
Mỗi ĐGV cần đặc biệt lưu ý đến tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số được phân công.
ĐGV phải chắc chắn hiểu thấu đáo tiêu chuẩn được phân công và tất cả các tiêu chí, chỉ số thuộc tiêu chuẩn đó.
ĐGV suy nghĩ xem mình sẽ đánh giá nhà trường đạt được đối với tiêu chí, chỉ số đó như thế nào ?
PHƯƠNG PHÁP ĐỌC BÁO CÁO TĐG
II. Đọc Phần 1. Cơ sở dữ liệu của CSGDPT để:
Có một cái nhìn khái quát về bức tranh của nhà trường
Thấy được các tiêu chí, chỉ số được phân công “ăn nhập” với bức tranh toàn cảnh của nhà trường như thế nào ?
Thấy được sự biến đổi (chủ yếu là định lượng) về thông tin chung của nhà trường, về cơ sở vật chất, thư viện, tài chính,..theo xu hướng như thế nào ?
PHƯƠNG PHÁP ĐỌC BÁO CÁO TĐG
III. Đọc Mục I. Đặt vấn đề của Phần 2. Tự đánh giá của nhà trường để:
Bối cảnh chung của nhà trường như thông tin về cơ sở vật chất, vấn đề quản lý chất lượng giáo dục, tài chính,...ảnh hưởng đến tình hình chung của nhà trường.
Mục đích, lý do TĐG, quy trình TĐG, phương pháp và công cụ đánh giá.
Kết quả của quá trình TĐG, những vấn đề nổi bật trong báo cáo TĐG.
PHƯƠNG PHÁP ĐỌC BÁO CÁO TĐG
III. Đọc kỹ và phân tích từng tiêu chí, chỉ số trong BC TĐG của nhà trường mà được phân công để:
Đối chiếu các nội hàm, các yêu cầu của mỗi chỉ số, tiêu chí với bản BC TĐG xem điểm nào nhà trường đã đáp ứng, còn điểm nào chưa đạt ?
Kiểm tra xem có đủ các minh chứng để chứng minh cho từng yêu cầu của chỉ số
Phát hiện những tiêu chí, chỉ số chưa được đánh giá đầy đủ, nhận định cảm tính, thiếu minh chứng, thiếu khách quan, không đáng tin cậy, đánh giá ngoài yêu cầu của chỉ số,…
III. Đọc kỹ và phân tích từng tiêu chí, chỉ số trong BC TĐG của nhà trường mà được phân công để
Phát hiện các điều chưa rõ, cần phải khảo sát, xác minh thêm để khẳng định khi đoàn ĐGN đi khảo sát thực tế, cụ thể:
Rà soát cấu trúc bản BC TĐG xem có tuân thủ đúng với Hướng dẫn TĐG;
Nhận xét về mục mô tả, điểm mạnh, điểm yếu, kế hoạch hành động,…
III. Đọc kỹ và phân tích từng tiêu chí, chỉ số trong BC TĐG của nhà trường mà được phân công để
Những tiêu chí, chỉ số nào cần thẩm định lại các minh chứng ?
Những tài liệu nào cần được kiểm tra, những tài liệu nào cần được bổ sung ?
Những điểm nào chưa rõ, chưa thể đánh giá được (của tiêu chí, chỉ số nào) ?
Khi nghiên cứu từng tiêu chí, chỉ số cần trả lời các câu hỏi sau:
Mô tả có đầy đủ, minh chứng có rõ ràng, thuyết phục không ?
Có phù hợp với nội hàm, các yêu cầu của chỉ số, tiêu chí không ?
Điểm mạnh, điểm yếu có rõ ràng không ? Có phải là điểm mạnh nhất, điểm yếu nhất của chỉ số, tiêu chí ?
Kế hoạch cải tiến chất lượng có rõ ràng không ? Có tính khả thi ?
Khi nghiên cứu từng tiêu chí, chỉ số cần trả lời các câu hỏi sau:
Những điểm chưa rõ cần kiểm tra lại hoặc bổ sung thông tin và minh chứng ?
Đánh giá đạt/chưa đạt của chỉ số, tiêu chí do nhà trường đề xuất đã thoả đáng chưa ?
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ VỊ !
HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU HỒ SƠ
ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
Biên soạn:
1.TS. Hà Đức Vượng - Trưởng phòng
2. TS. Đỗ Anh Dũng – CVC
Phòng Kiểm định CLGD phổ thông
Cục KTKĐCLGD - Bộ GDĐT
Hà Nội, 10/2009
TÀI LIỆU THAM KHẢO
QĐ 83/2008/QĐ-BGDĐT; QĐ 80/2008/QĐ-BGDĐT; QĐ số 04/2008/QĐ-BGDĐT; TT 12/2009/TT-BGDĐT
Công văn số 7880/BGDĐT-KTKĐCLGD về việc Hướng dẫn tự đánh giá CSGDPT
Công văn số 9040/BGDĐT-KTKĐCLGD về việc Hướng dẫn đánh giá ngoài và đánh giá lại CSGDPT
Dự thảo Hướng dẫn sử dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường TH, THCS, THPT
Bài giảng PGS.TS Phạm Công Khanh
Bài giảng TS Stromer
NỘI DUNG
Công tác chuẩn vị của Đoàn ĐGN
Nghiên cứu hồ sơ đánh giá
Phương pháp đọc báo cáo TĐG
HỒ SƠ ĐÁNH GIÁ GỒM
Báo cáo TĐG của trường;
QĐ thành lập đoàn ĐGN;
Văn bản quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng (QĐ 83, QĐ 80 hoặc QĐ 04 hoặc TT 12 của Bộ GDĐT)
Hướng dẫn TĐG (Hướng dẫn TĐG, Hướng dẫn sử dụng tiêu chuẩn đánh giá CLGD trường TH hoặc THCS hoặc THPT)
Hướng dẫn ĐGN và đánh giá lại;
Dự kiến kế hoạch làm việc của đoàn.
A. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ CỦA ĐOÀN ĐGN
Để nghiên cứu hồ sơ đánh giá được hiệu quả, trước hết các thành viên của Đoàn ĐGN cần chuẩn bị (5 ngày):
Đọc và rà soát toàn bộ cấu trúc của báo cáo TĐG và nghiên cứu các tài liệu liên quan;
Đối chiếu kết quả TĐG với các tiêu chí đánh giá chất lượng và văn bản hướng dẫn tự đánh giá, phát hiện những tiêu chí bị bỏ sót hoặc chưa được đánh giá đầy đủ;
Viết báo cáo sơ bộ và gửi cho Trưởng đoàn.
CÔNG TÁC CHUẨN BỊ CỦA ĐOÀN ĐGN
Nội dung của báo cáo sơ bộ gồm:
Nhận xét chung về báo cáo TĐG (hình thức trình bày, văn phong, chính tả, cảm nhận của người đọc...);
Nhận xét về cấu trúc báo cáo TĐG;
Đối chiếu kết quả TĐG với các tiêu chí đánh giá CLGD, phát hiện những tiêu chí bị bỏ sót hoặc chưa đánh giá đầy đủ;
Đề xuất với Đoàn ĐGN về những vấn đề cần thảo luận thêm.
B. NGHIÊN CỨU HỒ SƠ ĐÁNH GIÁ
Khi nghiên cứu hồ sơ đánh giá, Đoàn ĐGN cần thực hiện trình tự sau:
1- Đoàn ĐGN làm việc tập trung trong 1 - 2 ngày để nghiên cứu hồ sơ đánh giá khi có đủ 2 điều kiện sau:
Có đủ báo cáo sơ bộ của tất cả thành viên;
Có ít nhất 2/3 số thành viên, trong đó có Trưởng đoàn và Thư ký.
NGHIÊN CỨU HỒ SƠ ĐÁNH GIÁ
2. Đoàn ĐGN thực hiện các công việc sau:
Nghiên cứu, trao đổi về báo cáo sơ bộ của các thành viên trong đoàn;
Phân công mỗi thành viên nghiên cứu một số tiêu chí;
Kết quả nghiên cứu được ghi vào Phiếu đánh giá tiêu chí (xem Phụ lục 2).
NGHIÊN CỨU HỒ SƠ ĐÁNH GIÁ
3. Kết hợp với bản báo cáo sơ bộ, mỗi thành viên trong đoàn viết một bản nhận xét về báo cáo TĐG của trường và tổng hợp kết quả nghiên cứu các tiêu chí. Nội dung Bản nhận xét về báo cáo TĐG gồm:
Cấu trúc báo cáo TĐG;
Kết quả rà soát, đối chiếu với các tiêu chí, phát hiện những tiêu chí bị bỏ sót hoặc chưa được đánh giá đầy đủ;
NGHIÊN CỨU HỒ SƠ ĐÁNH GIÁ
Kết quả nghiên cứu những tiêu chí được phân công. Đối với mỗi tiêu chí, cần chỉ ra:
Điểm mạnh, điểm yếu và các biện pháp cải tiến chất lượng của trường;
Những điểm chưa rõ cần kiểm tra lại hoặc cần bổ sung thông tin và minh chứng;
Xác định kết quả đánh giá từng tiêu chí (đạt hay chưa đạt yêu cầu);
So sánh với kết quả TĐG của trường.
Lưu ý: Bản nhận xét của từng thành viên được chuyển cho các thành viên khác để nghiên cứu.
4. Đoàn ĐGN tổ chức thảo luận để (8)
Thống nhất về mức độ phù hợp giữa cấu trúc báo cáo TĐG với quy định của hướng dẫn TĐG;
Thống nhất nhận xét báo cáo TĐG về:
- Mô tả hiện trạng các hoạt động theo tiêu chí;
- Phân tích, so sánh các điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân;
- Xác định những vấn đề cần cải tiến, các biện pháp của trường;
- Sử dụng minh chứng trong báo cáo TĐG (tính đầy đủ, thống nhất của các minh chứng);
- Cách trình bày, chính tả, cách lập luận và lý giải trong báo cáo TĐG;
- Đánh giá chung về báo cáo TĐG.
4. Đoàn ĐGN tổ chức thảo luận để
Thống nhất ý kiến về những tiêu chí bị bỏ sót hoặc chưa được phân tích và đánh giá đầy đủ dẫn đến thiếu cơ sở để khẳng định kết quả đánh giá tiêu chí;
Thống nhất danh sách những tiêu chí cần kiểm tra, thẩm định thông tin và minh chứng;
Thống nhất danh sách những tài liệu cần được kiểm tra, những tài liệu cần được bổ sung;
4. Đoàn ĐGN tổ chức thảo luận để:
Thống nhất những đối tượng (cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh) và số lượng từng đối tượng cần được phỏng vấn trong chuyến khảo sát chính thức tại trường;
Dự kiến nội dung phỏng vấn, thảo luận; xây dựng bảng hỏi để phỏng vấn với từng đối tượng cụ thể;
Dự kiến những cơ sở vật chất của trường cần kiểm tra, những hoạt động chính khoá và ngoại khoá cần quan sát.
NGHIÊN CỨU HỒ SƠ ĐÁNH GIÁ
5. Trên cơ sở kết quả thảo luận, Trưởng đoàn điều chỉnh kế hoạch khảo sát tại trường, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên và phân công dự thảo báo cáo kết quả nghiên cứu hồ sơ đánh giá.
Yêu cầu về nội dung báo cáo kết quả nghiên cứu hồ sơ đánh giá:
Nhận định về mức độ phù hợp giữa cấu trúc của báo cáo TĐG với quy định tại Hướng dẫn TĐG;
Nhận xét báo cáo TĐG về:
- Mô tả hoạt động của trường liên quan đến tiêu chí;
Phân tích, so sánh điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân;
Xác định những vấn đề cần cải tiến và các biện pháp thực hiện;
Sử dụng minh chứng trong báo cáo TĐG;
Tính trung thực, đầy đủ của các minh chứng;
Kết quả đánh giá tiêu chí (đạt hay chưa đạt yêu cầu);
Đánh giá chung về báo cáo TĐG (trình bày, chính tả, cách lập luận và lý giải,...).
Yêu cầu về nội dung báo cáo kết quả nghiên cứu hồ sơ đánh giá:
Những tiêu chí bị bỏ sót hoặc chưa được phân tích và đánh giá đầy đủ;
Danh sách những tiêu chí cần kiểm tra thông tin và minh chứng;
Danh sách những tài liệu cần được kiểm tra hoặc cần được bổ sung;
Những đối tượng (cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh) và số lượng người của từng đối tượng cụ thể cần được phỏng vấn, thảo luận trong chuyến khảo sát tại trường;
Yêu cầu về nội dung báo cáo kết quả nghiên cứu hồ sơ đánh giá:
Dự kiến nội dung phỏng vấn; xây dựng bảng hỏi để phỏng vấn từng đối tượng cụ thể;
Dự kiến những cơ sở vật chất của trường cần được khảo sát, những hoạt động chính khoá và ngoại khoá cần quan sát;
Những điểm điều chỉnh trong kế hoạch khảo sát tại trường, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên.
NGHIÊN CỨU HỒ SƠ ĐÁNH GIÁ
6. Báo cáo kết quả nghiên cứu hồ sơ đánh giá, các kiến nghị (nếu có) và kế hoạch khảo sát phải được ít nhất 2/3 số thành viên của đoàn nhất trí thông qua trước khi gửi cho sở GD&ĐT để báo cáo.
NGHIÊN CỨU HỒ SƠ ĐÁNH GIÁ
7. Sản phẩm của đợt nghiên cứu hồ sơ:
Bản nhận xét của mỗi thành viên về báo cáo TĐG, kết quả nghiên cứu các tiêu chí và Phiếu đánh giá các tiêu chí được phân công;
Báo cáo của đoàn về kết quả nghiên cứu hồ sơ, các kiến nghị (nếu có) và kế hoạch khảo sát.
NGHIÊN CỨU HỒ SƠ ĐÁNH GIÁ
Trong hồ sơ đánh giá, Báo cáo TĐG của nhà trường là tài liệu quan trọng nhất cần được nghiên cứu kỹ.
Vậy làm thế nào để Đánh giá viên (ĐGV) đánh giá báo cáo TĐG được chính xác, khách quan ?
Sau đây là một số kinh nghiệm về phương pháp đọc báo cáo TĐG:
C. PHƯƠNG PHÁP ĐỌC BÁO CÁO TĐG
I. Nghiên cứu các tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số:
Mỗi ĐGV cần đặc biệt lưu ý đến tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số được phân công.
ĐGV phải chắc chắn hiểu thấu đáo tiêu chuẩn được phân công và tất cả các tiêu chí, chỉ số thuộc tiêu chuẩn đó.
ĐGV suy nghĩ xem mình sẽ đánh giá nhà trường đạt được đối với tiêu chí, chỉ số đó như thế nào ?
PHƯƠNG PHÁP ĐỌC BÁO CÁO TĐG
II. Đọc Phần 1. Cơ sở dữ liệu của CSGDPT để:
Có một cái nhìn khái quát về bức tranh của nhà trường
Thấy được các tiêu chí, chỉ số được phân công “ăn nhập” với bức tranh toàn cảnh của nhà trường như thế nào ?
Thấy được sự biến đổi (chủ yếu là định lượng) về thông tin chung của nhà trường, về cơ sở vật chất, thư viện, tài chính,..theo xu hướng như thế nào ?
PHƯƠNG PHÁP ĐỌC BÁO CÁO TĐG
III. Đọc Mục I. Đặt vấn đề của Phần 2. Tự đánh giá của nhà trường để:
Bối cảnh chung của nhà trường như thông tin về cơ sở vật chất, vấn đề quản lý chất lượng giáo dục, tài chính,...ảnh hưởng đến tình hình chung của nhà trường.
Mục đích, lý do TĐG, quy trình TĐG, phương pháp và công cụ đánh giá.
Kết quả của quá trình TĐG, những vấn đề nổi bật trong báo cáo TĐG.
PHƯƠNG PHÁP ĐỌC BÁO CÁO TĐG
III. Đọc kỹ và phân tích từng tiêu chí, chỉ số trong BC TĐG của nhà trường mà được phân công để:
Đối chiếu các nội hàm, các yêu cầu của mỗi chỉ số, tiêu chí với bản BC TĐG xem điểm nào nhà trường đã đáp ứng, còn điểm nào chưa đạt ?
Kiểm tra xem có đủ các minh chứng để chứng minh cho từng yêu cầu của chỉ số
Phát hiện những tiêu chí, chỉ số chưa được đánh giá đầy đủ, nhận định cảm tính, thiếu minh chứng, thiếu khách quan, không đáng tin cậy, đánh giá ngoài yêu cầu của chỉ số,…
III. Đọc kỹ và phân tích từng tiêu chí, chỉ số trong BC TĐG của nhà trường mà được phân công để
Phát hiện các điều chưa rõ, cần phải khảo sát, xác minh thêm để khẳng định khi đoàn ĐGN đi khảo sát thực tế, cụ thể:
Rà soát cấu trúc bản BC TĐG xem có tuân thủ đúng với Hướng dẫn TĐG;
Nhận xét về mục mô tả, điểm mạnh, điểm yếu, kế hoạch hành động,…
III. Đọc kỹ và phân tích từng tiêu chí, chỉ số trong BC TĐG của nhà trường mà được phân công để
Những tiêu chí, chỉ số nào cần thẩm định lại các minh chứng ?
Những tài liệu nào cần được kiểm tra, những tài liệu nào cần được bổ sung ?
Những điểm nào chưa rõ, chưa thể đánh giá được (của tiêu chí, chỉ số nào) ?
Khi nghiên cứu từng tiêu chí, chỉ số cần trả lời các câu hỏi sau:
Mô tả có đầy đủ, minh chứng có rõ ràng, thuyết phục không ?
Có phù hợp với nội hàm, các yêu cầu của chỉ số, tiêu chí không ?
Điểm mạnh, điểm yếu có rõ ràng không ? Có phải là điểm mạnh nhất, điểm yếu nhất của chỉ số, tiêu chí ?
Kế hoạch cải tiến chất lượng có rõ ràng không ? Có tính khả thi ?
Khi nghiên cứu từng tiêu chí, chỉ số cần trả lời các câu hỏi sau:
Những điểm chưa rõ cần kiểm tra lại hoặc bổ sung thông tin và minh chứng ?
Đánh giá đạt/chưa đạt của chỉ số, tiêu chí do nhà trường đề xuất đã thoả đáng chưa ?
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ VỊ !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Kiểu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)