Hướng dẫn KT&ĐG tin học THCS Q4
Chia sẻ bởi Đặng Hữu Phước |
Ngày 29/04/2019 |
66
Chia sẻ tài liệu: hướng dẫn KT&ĐG tin học THCS Q4 thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
HƯỚNG DẪN
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Những vấn đề chính về KTĐG
Ý nghĩa, vai trò của KTĐG
Các căn cứ để đánh giá
Mục tiêu, hình thức và thời điểm KTĐG
Phân biệt các khái niệm: Biết, Hiểu, Vận dụng
Ma trận đề KTĐG
Một số tồn tại trong KTĐG
1/ Mục tiêu, hình thức, thời điểm KTĐG
Để khảo sát KTKN của HS trước khi bắt đầu một giai đoạn dạy học
Để đánh giá KTKN của HS sau khi kết thúc một giai đoạn dạy học
Để điều chỉnh quá trình dạy học
a/ Về mục tiêu:
Tùy thuộc vào nội dung của việc kiểm tra đánh giá mà đưa ra hình thức phù hợp: trên giấy, thực hành, phát vấn, trắc nghiệm nhanh,…
b/ Về hình thức:
1/ Mục tiêu, hình thức, thời điểm KTĐG
Mục tiêu là khảo sát => Trước khi bắt đầu một giai đoạn dạy học
Mục tiêu là đánh giá tổng kết => Kết thúc một giai đoạn dạy học
Mục tiêu là điều chỉnh => Trong quá trình một giai đoạn dạy học
c/ Về thời điểm:
1/ Mục tiêu, hình thức, thời điểm KTĐG
2/ Căn cứ để KTĐG:
Chương trình – chuẩn KTKN
Nội dung sách giáo khoa
Điều kiện thực tế của địa phương
3/ Cách đánh giá: theo kết quả đầu ra và đánh giá theo quá trình.
Cần kết hợp cả hai cách đánh giá trên để có sự công bằng và đánh giá đúng thực chất năng lực và trình độ của HS
4/ Một số hình thức KTĐG
KTĐG qua các bài kiểm tra, giờ thực hành
Trắc nghiệm, tự luận
Trên giấy, thực hành trên máy
Cá nhân, theo nhóm
Cá nhân tự nhận xét, tập thể nhận xét
Biết cao nhất Hiểu thấp nhất
Hiểu cao nhất Vận dụng thấp nhất
MỘT SỐ CÂU HỎI THEO CÁC MỨC ĐỘ
1. Mức độ Biết:
Câu hỏi thường đi kèm với cụm từ sau: Sắp xếp, liệt kê, đánh dấu, gọi tên, vẽ ra, mô tả, nêu tên, nêu đặc điểm, nêu ví dụ, xác định, chỉ ra, định nghĩa, cho ví dụ, …
2. Mức độ Hiểu:
Câu hỏi thường đi kèm với cụm từ sau: giải thích, minh họa, chứng minh, nhận biết, phán đoán, …
3. Mức độ Vận dụng:
Câu hỏi thường đi kèm với cụm từ sau: Xữ lý tình huống, phân biệt, chỉ rõ, giải quyết vấn đề, tìm phương án giải bài toán, …
MỘT SỐ TỒN TẠI TRONG
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Nặng về mục tiêu lấy điểm
Ra đề dựa trên ý chủ quan
Chưa phù hợp với điều kiện thực tế dạy học
Mẫu đề kiểm tra
Minh hoạ đề kiểm tra
Kế hoạch triển khai
- Soạn đề theo nhóm (60 phút)
- Báo cáo trước lớp (120 phút)
Phân công soạn đề kiểm tra
Học kỳ I
KT 1 tiết (lần 1) :
Nhóm 1, 13
KT 1 tiết (lần 2) :
Nhóm 2, 14
KT HK I:
Nhóm 3, 4
KT 15p (lần 1): Nhóm 5
KT 15p (lần 2): Nhóm 6
Học kỳ II
KT 1 tiết (lần 1) :
Nhóm 7, 15
KT 1 tiết (lần 2) :
Nhóm 8, 16
KT HK II:
Nhóm 9, 10
KT 15p (lần 1): Nhóm 11
KT 15p (lần 2): Nhóm 12
CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Những vấn đề chính về KTĐG
Ý nghĩa, vai trò của KTĐG
Các căn cứ để đánh giá
Mục tiêu, hình thức và thời điểm KTĐG
Phân biệt các khái niệm: Biết, Hiểu, Vận dụng
Ma trận đề KTĐG
Một số tồn tại trong KTĐG
1/ Mục tiêu, hình thức, thời điểm KTĐG
Để khảo sát KTKN của HS trước khi bắt đầu một giai đoạn dạy học
Để đánh giá KTKN của HS sau khi kết thúc một giai đoạn dạy học
Để điều chỉnh quá trình dạy học
a/ Về mục tiêu:
Tùy thuộc vào nội dung của việc kiểm tra đánh giá mà đưa ra hình thức phù hợp: trên giấy, thực hành, phát vấn, trắc nghiệm nhanh,…
b/ Về hình thức:
1/ Mục tiêu, hình thức, thời điểm KTĐG
Mục tiêu là khảo sát => Trước khi bắt đầu một giai đoạn dạy học
Mục tiêu là đánh giá tổng kết => Kết thúc một giai đoạn dạy học
Mục tiêu là điều chỉnh => Trong quá trình một giai đoạn dạy học
c/ Về thời điểm:
1/ Mục tiêu, hình thức, thời điểm KTĐG
2/ Căn cứ để KTĐG:
Chương trình – chuẩn KTKN
Nội dung sách giáo khoa
Điều kiện thực tế của địa phương
3/ Cách đánh giá: theo kết quả đầu ra và đánh giá theo quá trình.
Cần kết hợp cả hai cách đánh giá trên để có sự công bằng và đánh giá đúng thực chất năng lực và trình độ của HS
4/ Một số hình thức KTĐG
KTĐG qua các bài kiểm tra, giờ thực hành
Trắc nghiệm, tự luận
Trên giấy, thực hành trên máy
Cá nhân, theo nhóm
Cá nhân tự nhận xét, tập thể nhận xét
Biết cao nhất Hiểu thấp nhất
Hiểu cao nhất Vận dụng thấp nhất
MỘT SỐ CÂU HỎI THEO CÁC MỨC ĐỘ
1. Mức độ Biết:
Câu hỏi thường đi kèm với cụm từ sau: Sắp xếp, liệt kê, đánh dấu, gọi tên, vẽ ra, mô tả, nêu tên, nêu đặc điểm, nêu ví dụ, xác định, chỉ ra, định nghĩa, cho ví dụ, …
2. Mức độ Hiểu:
Câu hỏi thường đi kèm với cụm từ sau: giải thích, minh họa, chứng minh, nhận biết, phán đoán, …
3. Mức độ Vận dụng:
Câu hỏi thường đi kèm với cụm từ sau: Xữ lý tình huống, phân biệt, chỉ rõ, giải quyết vấn đề, tìm phương án giải bài toán, …
MỘT SỐ TỒN TẠI TRONG
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Nặng về mục tiêu lấy điểm
Ra đề dựa trên ý chủ quan
Chưa phù hợp với điều kiện thực tế dạy học
Mẫu đề kiểm tra
Minh hoạ đề kiểm tra
Kế hoạch triển khai
- Soạn đề theo nhóm (60 phút)
- Báo cáo trước lớp (120 phút)
Phân công soạn đề kiểm tra
Học kỳ I
KT 1 tiết (lần 1) :
Nhóm 1, 13
KT 1 tiết (lần 2) :
Nhóm 2, 14
KT HK I:
Nhóm 3, 4
KT 15p (lần 1): Nhóm 5
KT 15p (lần 2): Nhóm 6
Học kỳ II
KT 1 tiết (lần 1) :
Nhóm 7, 15
KT 1 tiết (lần 2) :
Nhóm 8, 16
KT HK II:
Nhóm 9, 10
KT 15p (lần 1): Nhóm 11
KT 15p (lần 2): Nhóm 12
CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Hữu Phước
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)