Hướng dẫn khai thác Atlat Địa lí 12 theo hình thức trắc nghiệm

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hương | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Hướng dẫn khai thác Atlat Địa lí 12 theo hình thức trắc nghiệm thuộc Địa lý 12

Nội dung tài liệu:

Hướng dẫn khai thác Atlat Địa lí Việt Nam theo hình thức trắc nghiệm
Biên soạn: Nguyễn Thị Hương
Một số lưu ý trong kĩ năng khai thác
Atlat Địa lí Việt Nam
I.
Các bước đọc Atlat Địa lí Việt Nam

II.
Một số dạng câu hỏi
I.
Các bước đọc Atlat Địa lí Việt Nam
- Bước 1: Tìm hiểu rõ cấu trúc Atlat Địa lí Việt Nam: trình bày từ phần chung đến phần riêng, từ khái quát đến cụ thể, từ tự nhiên đến dân cư, kinh tế; từ cả nước đến các vùng.
- Bước 2: Tìm hiểu rõ các ký hiệu trong Ký hiệu chung của Atlat Địa lí Việt Nam; biết đọc các bảng chú giải của Atlat, vận dụng phù hợp trong từng câu hỏi.
- Bước 3: Nhận biết, chỉ và đọc được tên các đối tượng Địa lý trên Bản đồ.
- Bước 4: Đọc kĩ câu hỏi và nội dung bài học để tìm đúng trang Atlat chứa nội dung thông tin cần trả lời và bài học.
- Bước 5: Đọc, hiểu và khai thác tốt các loại biểu đồ, bảng số liệu, tranh ảnh trong Atlat để bổ sung kiến thức về địa lý cho bài học.
- Bước 6: Tìm ra mối quan hệ giữa các đối tượng Địa lý qua các trang của Atlat để khai thác có hiệu quả nhất.
TRANG 3 – KÝ HIỆU CHUNG
Bao gồm:
Các yếu tố tự nhiên
Phân tầng địa hình
Các loại khoáng sản
2. Công nghiệp
Trung tâm công nghiệp
Khai thác khoáng sản
Các ngành công nghiệp
Nông, lâm, thủy sản.
3. Các yếu tố khác:
TRANG 4-5 HÀNH CHÍNH VIỆT NAM
Tên các đơn vị hành chính, địa giới hành chính
Diện tích, dân số các đơn vị hành chính
TRANG 6-7 HÌNH THỂ VIỆT NAM
Phân tầng của địa hình
Độ cao của địa hình
Tên các dãy núi, đỉnh núi.
TRANG 8 ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN
Sự phân bố các loại khoáng sản.
TRANG 9 KHÍ HẬU VIỆT NAM
Các miền khí hậu
Các vùng khí hậu
Hướng gió
TRANG 10 CÁC HỆ THỐNG SÔNG
Tên và lưu vực 9 hệ thống sông lớn ở Việt Nam và các sông khác.
TRANG 11 CÁC NHÓM VÀ CÁC LOẠI ĐẤT CHÍNH
Các nhóm và các loại đất chính.
TRANG 12 THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
Sự phân bố các thảm thực vật, động vật
Các khu dự trữ sinh quyển và vườn quốc gia
TRANG 13 CÁC MIỀN TỰ NHIÊN
Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
TRANG 14 CÁC MIỀN TỰ NHIÊN
C. MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ
TRANG 15 DÂN SỐ VIỆT NAM

- Quy mô dân số Việt Nam qua các năm.
Mật độ dân số
Các đô thị (quy mô dân số)
TRANG 16 DÂN TỘC VIỆT NAM

Các dân tộc Việt Nam.
Các ngữ hệ và nhóm ngôn ngữ chính.
TRANG 17 KINH TẾ CHUNG
GDP bình quân theo đầu người
Quy mô và cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế
Ranh giới các vùng kinh tế
TRANG 18 NÔNG NGHIỆP CHÍNH
Các vùng nông nghiệp và sản phẩm chuyên môn hóa của các vùng nông nghiệp.
TRANG 19 NÔNG NGHIỆP
- Ngành nông nghiệp: Chăn nuôi; Cây công nghiệp, Lúa..
TRANG 20 Lâm nghiệp và thủy sản.
TRANG 21 CÔNG NGHIỆP CHUNG
Sự phân bố các trung tâm công nghiệp
Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước theo thành phần kinh tế
Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước phân theo nhóm ngành
TRANG 22 CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM
Công nghiệp năng lượng
Công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm
Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
TRANG 23. GIAO THÔNG
Các tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển.
Các cửa khẩu quốc tế
Các sân bay trong nước và quốc tế.
TRANG 24.
THƯƠNG MẠI
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng.
Cơ cấu trị giá hàng xuất – nhập khẩu năm 2007.
Ngoại thương
TRANG 25.
DU LỊCH
Trung tâm du lịch.
Các điểm du lịch: Tài nguyên du lịch tự nhiên và du lịch nhân vân.
TRANG 26.
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
TRANG 27.
VÙNG BẮC TRUNG BỘ
TRANG 28.
VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ, VÙNG TÂY NGUYÊN
TRANG 29.
VÙNG ĐÔNG NAM BỘ, VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
TRANG 29.
CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM

II.
Một số dạng câu hỏi
- Dạng 1: Kể tên
Ví dụ: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết tỉnh, thành phố nào sau đây không phải có quy mô dân số trên 1 triệu người?
A. Hà Nội
B. Hải Phòng
C. Đà Nẵng
D. Tp. Hồ Chí Minh

II.
Một số dạng câu hỏi
- Dạng 2: Nhận xét, so sánh
Ví dụ: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, các thành phố có qui mô dân số trên 1 triệu người ở nước ta là
A. Hà Nội; Hải Phòng; Tp. Hồ Chí Minh
B. Hà Nội, Đà Nẵng, Tp. Hồ Chí Minh
C. Hà Nội, Hải Phòng, Cần Thơ
D. Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ

II.
Một số dạng câu hỏi
- Dạng 2: Nhận xét, so sánh
Ví dụ: Căn cứ vào Átlát trang 20, vùng có sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản lớn nhất cả nước là
A. Đồng bằng sông Hồng
B. Duyên hải Nam Trung Bộ
C. Đông Nam Bộ
D. Đồng bằng sông Cửu Long

II.
Một số dạng câu hỏi
- Dạng 3: Phân tích các biểu đồ trong Atlat
+ Sử dụng Atlat để khai thác kiến thức phục vụ cho các câu hỏi khác
+ Dựa vào Átlát Địa lí Việt Nam để trình bày đặc điểm của đối tượng, hiện tượng nào đó.
+ Dạng so sánh, chứng minh
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết tỉnh, thành nào sau đây không giáp biển?
A
Hải Phòng
B
Hải Dương
D
Tp. Hồ Chí Minh
C
Đà Nẵng
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết đường bờ biển nước ta chạy dài từ tỉnh thành nào đến tỉnh thành nào?
A
Móng Cái đến Hà Tiên
B
Móng Cái đến Cà Mau
D
Quảng Ninh đến Kiên Giang
C
Quảng Ninh đến Hà Tiên
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết huyện đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh thành nào?
A
Tp. Đà Nẵng
B
Khánh Hòa
D
Thừa Thiên – Huế
C
Quảng Nam
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết quần đảo Côn Sơn thuộc tỉnh thành nào?
A
Cà Mau
B
Bạc Liêu
D
Bà Rịa – Vũng Tàu
C
Sóc Trăng
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết vùng Đông Bắc có các cánh cung từ Tây qua Đông lần lượt là
A
Ngân Sơn, Sông Gâm, Bắc Sơn, Đông Triều
B
Đông Triều, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông Gâm
D
Sông Gâm, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Đông Triều
C
Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, khối núi cực Nam Trung Bộ có các đỉnh trên 2000m là
A
Ngọc Linh, Ngọc K’Rinh, Kon Tum
B
Chư Yang Sin, Lang Biang, Bi Doup
D
Ngọc Linh, Chư Yang Sin, Lang Biang
C
Vọng Phu, Bi Doup, Kon Ka Kinh
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, các di sản thiên nhiên thế giới của nước ta là
A
Vịnh Hạ Long, Phố Cổ Hội An
B
Vịnh Hạ Long, Cố đô Huế
D
Vịnh Hạ Long, Phong Nha – Kẻ Bàng
C
Vịnh Hạ Long, Di tích Mỹ Sơn
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, dãy núi chạy dọc biên giới Việt – Lào là
A
Pu Đen Đinh, Pu Hoạt
B
Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao
D
Pu Sam Sao, Hoàng Liên Sơn
C
Hoàng Liên Sơn, Tam Đảo
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết đỉnh Phu Luông cao bao nhiêu mét
A
3143m
B
2985m
D
1578m
C
2874m
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, nằm giữa sông Hồng và sông Đà là dãy núi
A
Trường Sơn Bắc
B
Sam Sao
D
Pu Đen Đinh
C
Hoàng Liên Sơn
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, trong các con sông sau đây, sông nào bắt nguồn từ lãnh thổ Việt Nam và chảy ra ngoài lãnh thổ Việt Nam?
A
Sông Đồng Nai
B
Sông Sê San
D
Sông Hồng
C
Sông Mê Kông
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, các cảng nước sâu của nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam
A
Vũng Áng, Nghi Sơn, Chân Mây Cái Lân, Dung Quất
B
Cái Lân, Vũng Áng, Nghi Sơn, Chân Mây, Dung Quất
D
Vũng Áng, Cái Lân, Nghi Sơn, Chân Mây, Dung Quất
C
Cái Lân, Nghi Sơn, Vũng Áng, Chân Mây, Dung Quất
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, các nhà máy thủy điện thuộc vùng Tây Nguyên là
A
Yaly, Xê Xan 3, Buôn Kuop, Trị An, Đại Ninh
B
Xrê pôk 4, Xê Xan 3, Thác Mơ, Đại Ninh
D
Yaly, Xê Xan 3, Buôn Kuop, Đồng Nai 3, Thác Mơ
C
Yaly, Hàm Thuận-Đa Mi, Cần Đơn, Trị An
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, xác định địa phương nào sau đây có lượng mưa trung bình năm lớn nhất?
A
Hà Nội
B
Huế
D
Tp. Hồ Chí Minh
C
Móng Cái
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)