HƯỚNG DẪN HỌC SINH HOẠT ĐỘNG Ở NHÀ MỘT CÁCH TỰ GIÁC
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Ngữ |
Ngày 23/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: HƯỚNG DẪN HỌC SINH HOẠT ĐỘNG Ở NHÀ MỘT CÁCH TỰ GIÁC thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
ĐỀ TÀI:
HƯỚNG DẪN HỌC SINH HOẠT ĐỘNG Ở NHÀ MỘT CÁCH TỰ GIÁC
PHẦN MỞ ĐẦU
I – Lý do chọn đề tài :
Xuất phát từ thực tế với chương trình và sách giáo khoa mới, nếu giáo viên tổ chức việc học tập ở nhà cho học sinh một cách đúng đắn sẽ tạo điều kiện không ít cho sự phát triển tính tích cực học tập và lĩnh hội kiến thức của học sinh trên lớp . Trong thực tiễn, các khả năng tích cực hoá hoạt động ở nhà không được sử dụng hết hiệu quả, mặt dù giáo viên đã cho rất nhiều bài tập ở nhàthường lệ sau mỗi tiết học. Đối với những học sinh khá, giỏi thì các em cảm thấy nhàm chán vì nó chỉ là lý thuyết giáo khoa chứ thực sự chưa đi vào thực tế cuộc sống. Đối với học sinh trung bình, yếu thì các em cảm thấy mệt nhọc khi phải làm quá nhiều bài tập.
II – Nhiệm vụ của đề tài :
Tích luỹ kinh nghiệm qua nhiều năm giảng dạy bộ môn vật lý trước đây và thực tại giảng dạy sách giáo khoa mới với hướng dẫn giảng dạy chương trình giảng dạy hiện tại , Tôi xin đề xuất một giải pháp để mọi học sinh có thể học tập một cách tự giác , để đào sâu hiểu vững kiến thức đối với đối tượng học sinh khá, giỏi và hoàn thành chương trình đối với học sinh trung bình, yếu mà các em đã học được trên lớp.
III – Nghiên cứu và thực hiện:
Xuất phát từ thực tế học tập của học sinh và điều kiện giảng dạy của giáo viên của những năm 1995 trở về trước dụng cụ thực hành còn thiếu nhiều, tiết dạy với những dụng cụ quá đơn sơ khó tải hết nội dung làm cho thầy giảng bài nhàm chán học sinh tiếp thu mơ hồ, Tôi nghĩ cách làm thế nào để học sinh hứng thú học tập bộ môn vật lý. Từ đó, Tôi đã đưa những bài thực hành ở nhà và bài tập gần gũi với thực tế để các em đào sâu hiểu kỹ qua các tiết bài tập ở chương trình cũ.
Từ năm học 1995 – 1996 đến năm học 2003 – 2004 tôi đã thực hiện cho học sinh lớp 9 (chương trình cũ) và học sinh lớp 7 (chương trình mới ) ở trường THCS Võ Xán qua bài tập ở lớp và phiếu giao việc.
III – Phương pháp tiến hành :
Giao bài về nhà bằng phiếu học tập
Bài giao về nhà được chia làm hai phần:
+ Phần chung cho cả lớp.
+ Phần riêng khác nhau cho các nhóm học sinh khác nhau.
*Phần làm bài chung lại có hai yếu tố : yếu tố ôn tập, tức là hoạt động ôn tập tài liệu theo sách giáo khoa, bài ghi trong vở và các bài tập trong sách giáo khoa hay sách bài tập ; Yếu tố phát triển, bao hàm sự hoàn chỉnh nhất định đối với kiến thức và các yếu tố hoạt động sáng tạo.
Vì sự cần thiết và thích hợp cho mọi loại đối tượng nên tôi chỉ đưa ra phần làm bài chung cho cả lớp.
Phần thứ hai: THỰC TRẠNG HIỆN TẠI VÀ KẾT QUẢ THU ĐƯỢC
I – Thực trạng hiện tại :
Lượng kiến thức cho một đơn vị bài học có từ hai đến ba nội dung ,các lệnh ( C ) có từ 7 đến 10 câu. Để rút ra kết luận một vấn đề học sinh phải tự làm thí nghiệm để rút ra kiến thức, nên một tiết dạy giáo viên hết sức vất vả thì còn thời gian nào để chữa bài tập cho các em. sau mỗi tiết dạy giáo viên thường “phán” một câu khô khốc, nhàm chán “làm bài tập trang … ở sách bài tập”.
Học sinh làm bài tập chiếu lệ cho hoàn thành công việc mà ít động não vì các em biết giáo viên có ít thời gian để kiểm tra vở bài tập một cách chi tiết.
II – Nội dung giải pháp mới :
Tôi xin đưa ra vài phiếu học tập cho sau mỗi tiết học hoặc sau vài tiết học cho phần làm bài chung cho cả lớp có đầy đủ yếu tố ôn tập, phát triển và thực hành như sau:
Dự kiến trả lời của học sinh
Nội dung phiếu giao việc
HS:Vật có vị trí thay đổi so với vật khác.
HS: Hình như giọt mưa chuyển động về phía ôtô nên đập vào kính ôtô. Vì ta đã chọn mốc là ôtô.
HS: Gió thổi càng mạnh, mây bay càng nhanh nên ta cảm giác mặt trăng chuyển động càng nhanh. Vì ta đã chọn mốc là mây.
HS: Vệ tinh đứng yên so với mặt đất – Người trên mặt đất thấy dường như vệ tinh đứng yên trên bầu trời. Ứng dụng trong viễn thông, quân sự,…
HS:(hs tự thực hành và
HƯỚNG DẪN HỌC SINH HOẠT ĐỘNG Ở NHÀ MỘT CÁCH TỰ GIÁC
PHẦN MỞ ĐẦU
I – Lý do chọn đề tài :
Xuất phát từ thực tế với chương trình và sách giáo khoa mới, nếu giáo viên tổ chức việc học tập ở nhà cho học sinh một cách đúng đắn sẽ tạo điều kiện không ít cho sự phát triển tính tích cực học tập và lĩnh hội kiến thức của học sinh trên lớp . Trong thực tiễn, các khả năng tích cực hoá hoạt động ở nhà không được sử dụng hết hiệu quả, mặt dù giáo viên đã cho rất nhiều bài tập ở nhàthường lệ sau mỗi tiết học. Đối với những học sinh khá, giỏi thì các em cảm thấy nhàm chán vì nó chỉ là lý thuyết giáo khoa chứ thực sự chưa đi vào thực tế cuộc sống. Đối với học sinh trung bình, yếu thì các em cảm thấy mệt nhọc khi phải làm quá nhiều bài tập.
II – Nhiệm vụ của đề tài :
Tích luỹ kinh nghiệm qua nhiều năm giảng dạy bộ môn vật lý trước đây và thực tại giảng dạy sách giáo khoa mới với hướng dẫn giảng dạy chương trình giảng dạy hiện tại , Tôi xin đề xuất một giải pháp để mọi học sinh có thể học tập một cách tự giác , để đào sâu hiểu vững kiến thức đối với đối tượng học sinh khá, giỏi và hoàn thành chương trình đối với học sinh trung bình, yếu mà các em đã học được trên lớp.
III – Nghiên cứu và thực hiện:
Xuất phát từ thực tế học tập của học sinh và điều kiện giảng dạy của giáo viên của những năm 1995 trở về trước dụng cụ thực hành còn thiếu nhiều, tiết dạy với những dụng cụ quá đơn sơ khó tải hết nội dung làm cho thầy giảng bài nhàm chán học sinh tiếp thu mơ hồ, Tôi nghĩ cách làm thế nào để học sinh hứng thú học tập bộ môn vật lý. Từ đó, Tôi đã đưa những bài thực hành ở nhà và bài tập gần gũi với thực tế để các em đào sâu hiểu kỹ qua các tiết bài tập ở chương trình cũ.
Từ năm học 1995 – 1996 đến năm học 2003 – 2004 tôi đã thực hiện cho học sinh lớp 9 (chương trình cũ) và học sinh lớp 7 (chương trình mới ) ở trường THCS Võ Xán qua bài tập ở lớp và phiếu giao việc.
III – Phương pháp tiến hành :
Giao bài về nhà bằng phiếu học tập
Bài giao về nhà được chia làm hai phần:
+ Phần chung cho cả lớp.
+ Phần riêng khác nhau cho các nhóm học sinh khác nhau.
*Phần làm bài chung lại có hai yếu tố : yếu tố ôn tập, tức là hoạt động ôn tập tài liệu theo sách giáo khoa, bài ghi trong vở và các bài tập trong sách giáo khoa hay sách bài tập ; Yếu tố phát triển, bao hàm sự hoàn chỉnh nhất định đối với kiến thức và các yếu tố hoạt động sáng tạo.
Vì sự cần thiết và thích hợp cho mọi loại đối tượng nên tôi chỉ đưa ra phần làm bài chung cho cả lớp.
Phần thứ hai: THỰC TRẠNG HIỆN TẠI VÀ KẾT QUẢ THU ĐƯỢC
I – Thực trạng hiện tại :
Lượng kiến thức cho một đơn vị bài học có từ hai đến ba nội dung ,các lệnh ( C ) có từ 7 đến 10 câu. Để rút ra kết luận một vấn đề học sinh phải tự làm thí nghiệm để rút ra kiến thức, nên một tiết dạy giáo viên hết sức vất vả thì còn thời gian nào để chữa bài tập cho các em. sau mỗi tiết dạy giáo viên thường “phán” một câu khô khốc, nhàm chán “làm bài tập trang … ở sách bài tập”.
Học sinh làm bài tập chiếu lệ cho hoàn thành công việc mà ít động não vì các em biết giáo viên có ít thời gian để kiểm tra vở bài tập một cách chi tiết.
II – Nội dung giải pháp mới :
Tôi xin đưa ra vài phiếu học tập cho sau mỗi tiết học hoặc sau vài tiết học cho phần làm bài chung cho cả lớp có đầy đủ yếu tố ôn tập, phát triển và thực hành như sau:
Dự kiến trả lời của học sinh
Nội dung phiếu giao việc
HS:Vật có vị trí thay đổi so với vật khác.
HS: Hình như giọt mưa chuyển động về phía ôtô nên đập vào kính ôtô. Vì ta đã chọn mốc là ôtô.
HS: Gió thổi càng mạnh, mây bay càng nhanh nên ta cảm giác mặt trăng chuyển động càng nhanh. Vì ta đã chọn mốc là mây.
HS: Vệ tinh đứng yên so với mặt đất – Người trên mặt đất thấy dường như vệ tinh đứng yên trên bầu trời. Ứng dụng trong viễn thông, quân sự,…
HS:(hs tự thực hành và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Ngữ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)