Hướng dẫn chấm đề sát hạch giáo viên 2016 - 2017
Chia sẻ bởi Vũ Đình Hoàng |
Ngày 27/04/2019 |
78
Chia sẻ tài liệu: Hướng dẫn chấm đề sát hạch giáo viên 2016 - 2017 thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GD& ĐT LAI CHÂU
TRƯỜNG DTNT THPT NẬM NHÙN
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN
NĂM HỌC 2016 – 2017
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5 điểm). Kiến thức lớp 11
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
Viết phương trình điện li các chất trong dung dịch
HBr → H+ + Br-
0,125
HCN H+ + CN-
0,125
Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH- (phân li kiểu bazơ)
0,125
H2ZnO2 2H+ + ZnO22- (phân li kiểu axit)
0,125
K2CrO4→ 2K+ + CrO42-
0,125
- Chất dùng để đánh giá độ dinh dưỡng của phân lân là: P2O5
0,125
+ Supephotphat đơn gồm 2 muối: Ca(H2PO4)2 và CaSO4
0,125
+ Supephotphat kép gồm 1 muối: Ca(H2PO4)2
0,125
Không dùng bình bằng thủy tinh (thành phần chính là SiO2) để đựng dung dịch HF vì HF ăn mòn được thủy tinh:
0,125
PTPU: SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
0,125
Muối K2HPO3 là muối trung hòa. Vì nguyên tử hiđro trong muối liên kết chặt với nguyên tử photpho → Không có khả năng phân li ra H+
0,125
Gọi V1 (lít); V2 (lít) lần lượt là thể tích của dung dịch NaOH ban đầu và sau khi pha loãng.
pH = 12 →(1)
0,125
pH = 11→(2)
0,125
Vì khi pha dung dịch NaOH với nước, số mol NaOH là không đổi
Từ (1), (2) suy ra: 10-2V1 = 10-3V2→
0,25
2
→ Phải pha loãng 10 lần dung dịch NaOH (pH=12) với nước (nghĩa là 1 thể tích NaOH pha với 9 thể tích nước) để thu được dung dịch NaOH (pH=11)
0,125
2 khí = 20,25.2 = 40,5. Vì 2 khí là không màu, trong đó khí hóa nâu ngoài không khí là NO →2 khí là:
0,125
Ta có: (mol)
0,25
Đặt:
Al→Al3+ + 3e N+5 + 3e → NO
a → 3a (mol) 0,03 ← 0,01 (mol)
Mg→Mg2+ + 2e 2N+5 + 8e → N2O
b → 2b (mol) 0,24 ← 0,03 (mol)
0,25
Ta có: (mol)
0,25
3
0,125
Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ
CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3 (1)
0,25
2CH4C2H2 + 3H2 (2)
0,25
C2H2 + H2O CH3CHO (3)
0,25
CH3CHO + H2C2H5OH (4)
0,25
A B
Ta có: nkhí giảm = phản ứng = nA – nB = 0,6 – 0,45 = 0,15 (mol)
0,125
B dd Br2 bị nhạt màu → Trong B chứa anken còn dư. H2 đã phản ứng hết
nkhí giảm = nanken dư = nB – nC = 0,45 – 0,375 = 0,075 (mol)
mbình brrom tăng = manken dư bị hấp thụ = 3,15 (g)
0,25
Anken là C3H6
0,125
C gồm
0,25
0,25
PHẦN RIÊNG (5 điểm)
Thí sinh được chọn và làm một trong hai phần sau (A hoặc B)
Kiến thức lớp 10.(5 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
1
Gọi Z, E, N lần lượt là số proton, electron, notron trong X
Tổng số hạt cơ bản trong X là 40:
2Z + N = 40 (vì số proton = số electron)(I)
0,125
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12:
2Z – N = 12 (II)
0,125
Từ (I), (II) suy ra: Z = 13, N=14 → E = Z = 13
0,125
Vị trí của X trong bảng HTTH
13X: 1s22s22p63s23p1
X thuộc:
TRƯỜNG DTNT THPT NẬM NHÙN
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN
NĂM HỌC 2016 – 2017
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5 điểm). Kiến thức lớp 11
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
Viết phương trình điện li các chất trong dung dịch
HBr → H+ + Br-
0,125
HCN H+ + CN-
0,125
Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH- (phân li kiểu bazơ)
0,125
H2ZnO2 2H+ + ZnO22- (phân li kiểu axit)
0,125
K2CrO4→ 2K+ + CrO42-
0,125
- Chất dùng để đánh giá độ dinh dưỡng của phân lân là: P2O5
0,125
+ Supephotphat đơn gồm 2 muối: Ca(H2PO4)2 và CaSO4
0,125
+ Supephotphat kép gồm 1 muối: Ca(H2PO4)2
0,125
Không dùng bình bằng thủy tinh (thành phần chính là SiO2) để đựng dung dịch HF vì HF ăn mòn được thủy tinh:
0,125
PTPU: SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
0,125
Muối K2HPO3 là muối trung hòa. Vì nguyên tử hiđro trong muối liên kết chặt với nguyên tử photpho → Không có khả năng phân li ra H+
0,125
Gọi V1 (lít); V2 (lít) lần lượt là thể tích của dung dịch NaOH ban đầu và sau khi pha loãng.
pH = 12 →(1)
0,125
pH = 11→(2)
0,125
Vì khi pha dung dịch NaOH với nước, số mol NaOH là không đổi
Từ (1), (2) suy ra: 10-2V1 = 10-3V2→
0,25
2
→ Phải pha loãng 10 lần dung dịch NaOH (pH=12) với nước (nghĩa là 1 thể tích NaOH pha với 9 thể tích nước) để thu được dung dịch NaOH (pH=11)
0,125
2 khí = 20,25.2 = 40,5. Vì 2 khí là không màu, trong đó khí hóa nâu ngoài không khí là NO →2 khí là:
0,125
Ta có: (mol)
0,25
Đặt:
Al→Al3+ + 3e N+5 + 3e → NO
a → 3a (mol) 0,03 ← 0,01 (mol)
Mg→Mg2+ + 2e 2N+5 + 8e → N2O
b → 2b (mol) 0,24 ← 0,03 (mol)
0,25
Ta có: (mol)
0,25
3
0,125
Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ
CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3 (1)
0,25
2CH4C2H2 + 3H2 (2)
0,25
C2H2 + H2O CH3CHO (3)
0,25
CH3CHO + H2C2H5OH (4)
0,25
A B
Ta có: nkhí giảm = phản ứng = nA – nB = 0,6 – 0,45 = 0,15 (mol)
0,125
B dd Br2 bị nhạt màu → Trong B chứa anken còn dư. H2 đã phản ứng hết
nkhí giảm = nanken dư = nB – nC = 0,45 – 0,375 = 0,075 (mol)
mbình brrom tăng = manken dư bị hấp thụ = 3,15 (g)
0,25
Anken là C3H6
0,125
C gồm
0,25
0,25
PHẦN RIÊNG (5 điểm)
Thí sinh được chọn và làm một trong hai phần sau (A hoặc B)
Kiến thức lớp 10.(5 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
1
Gọi Z, E, N lần lượt là số proton, electron, notron trong X
Tổng số hạt cơ bản trong X là 40:
2Z + N = 40 (vì số proton = số electron)(I)
0,125
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12:
2Z – N = 12 (II)
0,125
Từ (I), (II) suy ra: Z = 13, N=14 → E = Z = 13
0,125
Vị trí của X trong bảng HTTH
13X: 1s22s22p63s23p1
X thuộc:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Đình Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)